Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, thì việc tạo ra những con người xã hội cần: vừa có phẩm chất đạo đức cần thiết, vừa có tri thức, có tay nghề cao, có năng lực thực hành tốt, luôn tự chủ, năng động sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho giáo dục. Để đào tạo những con ng¬ười tự chủ, năng động sáng tạo, con người có kiến thức văn hoá, khoa học kĩ thuật, có kĩ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có ý thức vươn lên, có năng lực tự học, có thói quen học tập suốt đời, người giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy. Bên cạnh các phương pháp tích cực đã được áp dụng trong giảng dạy như: Phương pháp nêu vấn đề, Phương pháp Bản đồ tư duy..., phương pháp Bàn tay nặn bột cũng là một phương pháp tích cực đã và đang được áp dụng vào trong giảng dạy ở tất cả các phân môn. Đó là một phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu. Nguyên lý căn bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là dạy học cho học sinh dựa trên hoạt động tìm tòi, nghiên cứu khám phá thực tiễn. Trong phương pháp này, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, chính học sinh khám phá thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm để rút ra kiến thức và hình thành kĩ năng theo yêu cầu (tiếng Anh là Learning by doing). Phương pháp Bàn tay nặn bột là một trong những phương pháp dạy học tích cực ở môn Khoa học: cải thiện khả năng làm việc nhóm; nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; đề cao thực hành, thực tiễn, …
Trang 1CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳcBẢN CAM KẾT I.Tỏc giả
Họ và tờn: Lại Thị Lành
Sinh ngày 01 thỏng 01 năm 1976.
Đơn vị: Trường THCS Tam Hưng
Tụi xin cam kết đề tài này là sản phẩm của cỏ nhõn tụi Nếu cú xảy ra tranh chấp
về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài, tụi hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước lónh đạo đơn vị, lónh đạo sở GD &ĐT về tớnh trung thực của bản cam kết này
Hải Phũng, ngày 01 /01/2014
Người cam kết
Lại Thị Lành
Trang 2DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
TT Tên đề tài NCKHSPUD Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại
1
Tổ chức cho học sinh viết bài làm văn nghị
luận về đề tài bảo vệ môi trường trong chương
trình Ngữ văn 9.
2
Rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết
luyện nói trong môn Ngữ văn.
MỤC LỤC
Trang 3Nội dung Trang
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 9,10
Trang 4Điều 23 trong luật giáo dục năm 2005 đã sửa đổi ghi rõ: “ Mục tiêu của giáo dụcphổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các
kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhâncách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị chohọc sinh tiếp tục đi lên hoặc đi vào cuộc sông lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ TổQuốc” Đại hội Đảng lần thứ XI cũng xác định giáo dục có vị trí là quốc sách hàng đầu, lànền tảng để đất nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vì vậy cần:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục vàđào tạo; Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lốisống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp; Đổi mới cơ chế tài chínhgiáo dục; Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học; Xây dựngmôi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.Như vậy, dạy học không chỉ cung cấp cho các em những tri thức và kinh nghiệm xã hội màloài người đã tích luỹ được, mà phải tích cực vào việc hình thành và phát triển nhân cáchtheo mục tiêu đào tạo: Học sinh vừa có đức, vừa có tài; tham gia tích cực chủ động vàocác hoạt động học tập từ đó các phẩm chất năng lực của cá nhân càng sớm được hìnhthành và phát triển, hoàn thiện Trong đó, tính năng động, sáng tạo là những phẩm chất rấtcần thiết trong cuộc sống hiện đại, phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà tr-ường
Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến 2020 sẽ không đạt nếu Giáodục Việt Nam chậm đổi mới, học sinh thiếu phẩm chất đạo đức cần thiết; thiếu ý chí, bảnlĩnh; thiếu khả năng tự học; thiếu kỹ năng làm việc hợp tác theo nhóm; thiếu kỹ năng pháthiện và giải quyết vấn đề Nền giáo dục và khoa học kỹ thuật hiện nay của Việt Nam cònlạc hậu, chậm đổi mới: Học sinh học để thi, chứ không phải để làm việc, việc dạy học xarời thực tiễn, chưa coi trọng thực hành, bệnh thành tích còn nặng nề Giáo dục Việt Namxếp thứ 11/12 nước được nghiên cứu ở châu Á (3,79 điểm/10)
Căn cứ vào đó cho thấy, trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn ngày càng đượccoi trọng Môn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của cấpTHCS, góp phần hình thành những con người có nhân cách, nâng cao trình độ phổ thông.Môn học góp phần nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, biết yêu thương con người, có
Trang 5lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòngnhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, biết căm ghét cái xấu, cái ác Đó lànhững con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụcác giá trị Chân - Thiện - Mĩ trong cuộc sống, có năng lực thực hành sử dụng Tiếng Việtnhư một công cụ để tư duy và giao tiếp Đó cũng là những người có ham muốn đem tài,chí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhưng vấn đề đặt ra làlàm sao để học sinh yêu thích môn học, thấm nhuần , học tập và làm theo những giá trị đạođức mà môn Ngữ Văn đề cập tới?
Trước đây trong giảng dạy môn Ngữ văn, người giáo viên thường sử dụng phương
pháp thuyết giảng truyền thống có xu hướng lấy giáo viên là trung tâm, truyền đạt thôngtin một chiều, thông báo kiến thức có sẵn, dễ dẫn đến sự thụ động của học sinh trong quátrình học tập
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, thì việc tạo ra những con
người xã hội cần: vừa có phẩm chất đạo đức cần thiết, vừa có tri thức, có tay nghề cao, cónăng lực thực hành tốt, luôn tự chủ, năng động sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu đặt ra chogiáo dục Để đào tạo những con người tự chủ, năng động sáng tạo, con người có kiến thứcvăn hoá, khoa học kĩ thuật, có kĩ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có ý thức vươn lên, cónăng lực tự học, có thói quen học tập suốt đời, người giáo viên cần tích cực đổi mớiphương pháp giảng dạy Bên cạnh các phương pháp tích cực đã được áp dụng trong giảng
dạy như: Phương pháp nêu vấn đề, Phương pháp Bản đồ tư duy , phương pháp Bàn tay nặn bột cũng là một phương pháp tích cực đã và đang được áp dụng vào trong giảng dạy ở
tất cả các phân môn Đó là một phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm
tòi - nghiên cứu Nguyên lý căn bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là dạy học cho học
sinh dựa trên hoạt động tìm tòi, nghiên cứu khám phá thực tiễn Trong phương pháp này,dưới sự hướng dẫn của giáo viên, chính học sinh khám phá thực tiễn, tiến hành thí nghiệm,thực nghiệm để rút ra kiến thức và hình thành kĩ năng theo yêu cầu (tiếng Anh là
"Learning by doing") Phương pháp Bàn tay nặn bột là một trong những phương pháp dạy
học tích cực ở môn Khoa học: cải thiện khả năng làm việc nhóm; nâng cao năng lực pháthiện và giải quyết vấn đề; đề cao thực hành, thực tiễn, …
Trang 6Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy Ngữ văn
8 thay việc chỉ sử dụng phương pháp cũ Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tươngđương 8A và 8B trường THCS Tam Hưng Lớp 8A là lớp thực nghiệm và lớp 8B là lớp
đối chứng Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8 Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm 8A đã đạtkết quả học tập cao hơn so với lớp 8B đối chứng Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thựcnghiệm có giá trị trung bình là 8,4; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,08 Kếtquả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trungbình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương
pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học góp phần nâng cao kết quả giảng dạy, học tập Ngữ
văn 8 trường THCS Tam Hưng
II Giới thiệu.
Khi dạy học tiết Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh nếu giáo viên
vẫn chỉ dùng các phương pháp dạy học cũ thì học sinh chán nản không muốn học, khôngphát huy được khả năng tự học, tính sáng tạo đối với học sinh Bản thân tôi cũng tham giagiảng dạy, nếu giáo viên biết cách tổ chức thực hiện tốt tiết dạy trên theo phương pháp
Bàn tay nặn bột thì kiến thức học sinh tiếp thu được sẽ nhẹ nhàng và sâu sắc hơn Học
sinh được phát huy khả năng sáng tạo, rèn luyện tác phong làm việc, nhìn nhận, đánh giávấn đề một cách khoa học, phát huy tính độc lập, tự chủ, tự giác của học sinh trong học
tập Tiến trình dạy học của phương pháp Bàn tay nặn bột phát triển đồng thời khả năng
thực nghiệm, quan sát, suy luận, lập luận và kiến thức khoa học ở học sinh Hoạt động học
tập thep phương pháp Bàn tay nặn bột tạo ra không khí năng động trong lớp học; trong học
sinh luôn có câu hỏi thường trực để tìm tòi, khám phá, giải thích Tham gia hoạt động dạy
học theo phương pháp Bàn tay nặn bột còn giúp các em vượt qua được sự nhút nhát, bị
động; các em tự tin vào bản thân, tự tin khi nói trước công chúng, năng động trong côngviệc Học sinh học được cách lắng nghe, cách phê bình, cách thông cảm, giúp đỡ người
khác và tôn trọng quy tắc chung Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột không chỉ
giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động mà còn giúp hình thành nhân cách cho
Trang 7học sinh Học sinh sẽ hứng thú học tập, yêu thích bộ môn hơn, từ đó có ý thức học tập bộ
môn, có tâm thế sẵn sàng học những bộ môn khác
1 Giải pháp thay thế.
Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế tiết 51 Đề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp Bàn tay nặn bột: Giáo viên thiết kế tổ chức, điều khiển các hoạt động của học sinh sao cho học sinh tự: đề xuất được các tình
huống; nêu các giả thuyết, đề xuất và tiến hành các thể nghiệm nghiên cứu; đối chiếu cáchlàm và kết quả với các nhóm khác; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu
Như vậy, học sinh sẽ được tự học, tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi tri thức, giá trị cuộc
sống một cách chủ động Học sinh được làm việc tích cực, học sinh hoạt động hợp tác theonhóm nhỏ phù hợp với nhiệm vụ được giao Giáo viên sử dụng câu hỏi, bài tập như lànhững vấn đề cần giải quyết để mở rộng, khắc sâu, tổng hợp kiến thức
Giáo viên đổi mới hình thức củng cố kiến thức cuối bài thông qua việc tổ chức một số tròchơi nhẹ nhàng giúp học sinh được củng cố sâu sắc hơn về bài học mà vẫn cảm thấy thoảimái nên có hứng thú học tập hơn
Khi nghiên cứu đề tài này tôi muốn đánh giá được hiệu quả của việc thiết kế tiết 51
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp dạy học mới Bàn tay nặn bột.
3 Giả thuyết nghiên cứu.
Dạy học tiết 51 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” sẽ giúp học sinh phát huy được khả năng tìm tòi, sáng tạo, hứng
thú say mê tìm hiểu vấn đề và giải quyết vấn đề theo chiều hướng tốt mang tính nhân văncao
Trang 8Giáo viên là người xây dựng dự án học tập cho học sinh và hướng dẫn học sinh thựcthi từng bước theo tiến trình sư phạm Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổchức trong các giờ học, gắn với chương trình và dưới sự giám sát của giáo viên.
2 Thiết kế nghiên cứu.
Chọn lớp 8A làm lớp thực nghiệm, lớp 8B là lớp đối chứng Tôi dùng bài kiểm trachung ( đề khảo sát đầu năm) làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả cho thấy điểmtrung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểmchứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai lớp trước khi tác động
Kết quả như sau:
Tôi lựa chọn thiết kế 2: Ki m tra tr ểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương ước và sau tác động với nhóm tương đương à sau tác động với nhóm tương đương c v sau tác động với nhóm tương đương ng v i nhóm t ớc và sau tác động với nhóm tương đương ương đương ng đương đương ng
Thực nghiệm
( lớp 8A )
phương pháp bàn tay nặn bột
04
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập
3 Quy trình nghiên cứu.
Trang 9a Sự chuẩn bị bài của giáo viên:
- Ở lớp 8B - lớp đối chứng: Giáo viên giảng dạy tiết Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo các phương pháp thông thường.
- Ở lớp 8A - lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy tiết Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
b Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vào 21 tháng 11/2013
4 Đo lường và thu thập dữ liệu.
- Bài kiểm tra trước tác động do tổ bộ môn ra đề kiểm tra chung cho cả hai lớp 8A
và 8B ( xem phụ lục)
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi dạy bài tiết Đề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh do tổ bộ môn ra đề kiểm tra (xem phụ lục).
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: việc chấm bài được giáo viên khác thực hiện
IV Phân tích dữ liệu và kết quả.
Chênh lệch giá trị trung bình
Như trên đã chứng minh: kết quả hai lớp trước tác động là tương đương Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả p = 0,000006, đây là
kết quả rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm caohơn lớp đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Trang 10Giá trị SMD =8, 40 7,08 1,32
1,0
theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh
hưởng của phương pháp bàn tay nặn bột với tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài
văn thuyết minh đạt hiệu quả cao.
6.6 6.76 7.08
8.4
0 2 4 6 8 10
Trước tác động Sau tác động
Như vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng
Bàn luận:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trung bình là
8,40, của lớp đối chứng là 7,08 Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đốichứng
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 1,32 Điều này có nghĩamức độ ảnh hưởng của biện pháp tác động là lớn
- Phép kiểm chứng t- test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p
= 0,000006 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không
phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động
Hạn chế
Trang 11Nghiên cứu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột cho tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh là một giải pháp tốt nhưng đối với bộ môn Ngữ văn
phương pháp này chỉ phù hợp với phần Tiếng Việt, Tập làm văn và không phải bài nàocũng áp dụng được, đặc biệt khó thực hiện việc giảng dạy văn bản Hơn nữa, sử dụngphương pháp này, nếu giáo viên không linh hoạt, khéo léo trong cách hướng dẫn, tổ chức
để học sinh thực hiện thì sẽ mất rất nhiều thời gian, dễ vi phạm thời gian 45 phút trong mộttiết học ( quá giờ); Giáo viên mất khá nhiều thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài;phụ thuộc vào học sinh: học sinh phải có ý thức tự giác cao trong quá trình học tập, phải có
ý thức tìm hiểu trước yêu cầu của giáo viên, phải tích cực suy nghĩ, phát biểu đề xuất câuhỏi.Về phía nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc học tập củahọc sinh
V Kết luận và khuyến nghị.
- Kết luận: Việc thiết kế, sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngữ văn 8 - trường THCS Tam Hưng đã
nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh
- Khuyến nghị: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng phương pháp
Bàn tay nặn bột có hiệu quả, mỗi giáo viên đều phải tích cực tự học bằng tất cả tâm huyết
nỗ lực của người thầy Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việchọc tập của học sinh
VI Tài liệu tham khảo.
1 Chuẩn kiến thức kĩ năng- Bộ GD&ĐT
2 Sách giáo khoa Ngữ văn 8 – NXB GD
3 Sách giáo viên Ngữ văn 8 – NXB GD
4 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS- Bộ GD&ĐT
5 Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột.
6 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI
VII Phụ lục của đề tài.
A NỘI DUNG:
Thiết kế tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngữ văn 8 theo
phương pháp “ Bàn tay nặn bột”
Trang 12Tiết 51: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM
BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức:
- Đề văn thuyết minh
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh
2 Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh
- Quan sat nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cầnthuyết minh
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh
3 Thái độ:
- Tích cực học bài và rèn luyện kĩ năng viết bài văn thuyết minh
II CHUẨN BỊ.
* Giáo viên: Thiết kế giáo án; Bảng phụ; Máy chiếu
* Học sinh: Chuẩn bị bài
III CÁC BƯỚC LEN LỚP.
Bước 1: Ổn định tổ chức.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
Câu hỏi: Qua các tiết học trước, các em đã biết gì về văn thuyết minh?
Trả lời: Đã biết về văn thuyết minh:
- Khái niệm văn thuyết minh
- Đặc điểm văn thuyết minh
- Muốn làm được bài văn thuyết minh phái như thế nào?
- Các phương pháp thuyết minh
Bước 3: Bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ.
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Thuyết trình; hỏi đáp
Trang 13- Kĩ thuật: Động não.
Ngoài những điều các em đã biết, các em muốn biết thêm gì về văn thuyết minh? GV: Ghi câu hỏi đề xuất của HS lên góc bảng
Muốn biết:
1 Đề văn thuyết minh nêu những gì?
2 Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào?
3 Cách làm bài văn thuyết minh theo mấy bước?
4 Vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài văn thuyết minh như thế nào?
5 Bài văn có bố cục mấy phần?
HS đề xuất phương án giải đáp các câu hỏi: Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm
ĐẠT
GHI CHÚ
* HOẠT ĐỘNG 2,3: TÌM HIỂU BÀI:
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình , bản đồ tư duy
- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn
- Gv chiếu các đề bài
? Chỉ ra đối tượng thuyết
minh của các đề bài?
? Vậy qua tìm hiểu, ta thấy
đề văn thuyết minh nêu lên
những gì?
- Hs quan sát đềbài
- Xác định đốitượng thuyếtminh
- Nhận xét
- Xác định cấutạo
- Rút ra nhận xét
1 Đề văn thuyết minh.
- Đề văn thuyết minh: Nêucác đối tượng để người làmtrình bày tri thức về chúng
Trang 14Gv: Việc trả lời các câu hỏi
trên là chúng ta đã tìm hiểu
xong câu hỏi số 1 và số 2
Xác định được đối tượng
bước đó Trên cơ sở 1 bài
văn mẫu viết về chiếc xe
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý, lập dàný
+ Viết bài
+ Đọc lại và sửachữa
- Hs thảo luậnnhóm 7 phút
- Đại diện cácnhóm trình bàykết quả thảo luận
7 phút
- Hs phản biện
2 Cách làm bài văn thuyết minh.
Trang 15- Kiểu bài: Thuyết minh.
- Đối tượng: Chiếc xe đạp
+ Giới thiêu cấu tạo
+ Giới thiệu nguyên tắc hoạt
động của xe đạp
+ Giới thiệu công dụng của
xe đạp.( Tích hợp giáo dục
bảo vệ môi trường)
- Kết bài: Vai trò, vị trí của
xe đạp trong hiện tại, trong
tương lai
hiÖn t¹i vµ t¬ng lai
Trang 16- Những phương pháp đã
được sử dụng:Phân loại,
phân tích, liệt lê…
GV: Việc tìm hiểu bài văn
trên đã giúp các em trả lời
được câu hỏi mấy? ( Câu
3,4,5)
GV: Như vậy qua quá trình
thảo luận vừa rồi, các em hãy
chốt lại những điều muốn
những điều muốn biết
- GV cho học sinh khái quát
nội dung bài học bằng một
sơ đồ tư duy
- Gv đưa sơ đồ câm
* Muốn làm bài văn thuyếtminh cần:
- Hiểu kĩ về đối tượngthuyết minh, xác định rõphạm vi tri thức về đốitượng
- Phương pháp thuyết minhphải phù hợp, linh hoạt
- Ngôn từ chính xác, dễhiểu
* Bố cục bài văn thuyếtminh
- Mở bài: Giới thiệu đốitượng thuyết minh
- Thân bài:Trình bày đặcđiểm, cấu tạo, lợi ích củađối tượng
- Kết bài: Bày tỏ thái độ
Trang 17- Hs hoàn thành sơ đồ đối với đối tượng.
- Thảo luậntheo nhóm: 7phút
- Trình bày,nhận xétchéo: 5 phút
- Lắng nghe,rút kinhnghiệm
- Giới thiệu nguồn gốc
- Giới thiệu đặc điểm:
- Giới thiệu lợi ích của trâu: cho sức kéo;
phân bón ruộng; cho thịt, sữa…
- Hình ảnh trâu với giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc ( lễ hội chọi trâu…)
- Tình cảm gắn bó của tuổi thơ làng quê,người dân quê với con trâu
* Kết bài: Khẳng định vai trò của contrâu trong đời sống người nông dân ởlàng quê Việt Nam trong hiện tại vàtương lai
Bước 5: Hướng dẫn học bài ở nhà: 4 phút
Trang 18• Bài cũ:
- Học và nắm nội dung bài học.
- Viết bài hoàn chỉnh cho đề luyện tập.
• Bài mới:
- Chuẩn bị tiết luyện nói: Tìm hiểu về chiếc nón
+ Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam ( Nguồn gốc; Các loại nón; Cách làm nón; giá trị sử dụng…)
Trang 20* Đề và đáp án kiểm tra trước tác động:
I.Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
A Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc
B Năm 1945, sau khi cách mạng tháng Tám thành công
C Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ
D Giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Câu 2 Trong bài “Cảnh khuya” Bác đã ví “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” Cách
so sánh như vậy đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
A Miêu tả được độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh
Trang 21B Khiến tiếng suối thiên nhiên trở nên hữu tình, gần gũi với con người, mang hơi thở của cuộc sống con người.
C Thể hiện sự cảm nhận tinh tế và cái nhìn hồn hậu của Bác với thiên nhiên
D Tất cả các ý trên
Câu 3 Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A.Bút kí B.Tiểu thuyết C.Truyện ngắn D.Tùy bút
Câu 4 Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng được trích từ tác phẩm nào?
A Những ngày thơ ấu C Tắt đèn
B Quê mẹ D Thời kì đen tối
Câu 5 Dòng nào diễn tả đúng nhất tâm địa bà cô của bé Hồng trong văn bản “Trong
lòng mẹ”?
A Xấu xa, đê tiện C Hiểm độc và tàn nhẫn
B Lắm lời, thích phỉ báng D Ghen ghét, nhẫn tâm
Câu 6 Câu văn “Tôi cười dài trong tiếng khóc” nói lên tâm trạng gì của bé Hồng?
A Quá xót xa cho mẹ
B Đau đớn và cảm thông vì yêu thương mẹ
C Cố tình chế giễu người cô để che giấu việc mình đang khóc
D Muốn người cô động lòng thương với mình và mẹ của mình
Câu 7 Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các
phương thức biểu đạt nào?
A Miêu tả, biểu cảm, nghị luận C Miêu tả, nghị luận, tự sự
B Tự sự, miêu tả, biểu cảm D Tự sự, biểu cảm, nghị luận
Câu 8 Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
(“Bác ơi” - Tố Hữu)
A Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
C Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
D Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng rãi của Bác Hồ
Trang 22II Phần tự luận (8 điểm).
Câu 1( 3 điểm): Trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có Đảng” Tố Hữu viết:
“Hỡi những trái tim không thể chết Chúng tôi đi theo vết các anh Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cả, cây xanh ngút ngàn”.
Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
Câu 2 ( 5 điểm) : Một việc em đã làm góp phần bảo vệ môi trường.
Đáp án – Biểu điểm:
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Không chấp nhận trường hợp chọn 2 đáp án
II Phần tự luận (8 điểm).
Câu 1:
- Chỉ ra được 4 hình ảnh hoán dụ ( 1 điểm)
-Phân tích giá trị của 4 hình ảnh hoán dụ trên ( 2 điểm)
+ “Trái tim”: chỉ tình yêu nước, thương dân, tình yêu lí tưởng của các liệt sĩ cách mạng.+ “Hồn Trần Phú vô danh” biểu thị các liệt sĩ cách mạng của Đảng và của dân tộc
+ “Sóng xanh” và “cây xanh” là hiện tượng, bộ phận của biển, của núi ngàn, đất nước,biểu thị sự trường tồn, bất diệt
-> Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố hữu đã ca ngợi tình yêu nước, thương dân, lòng trungthành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng Nhà thơ khẳng định: tên tuổi và tinhthần cách mạng của các liệt sĩ như Trần Phú đời đời bất tử, trường tồn với đất nước thânyêu
Câu 2
a/ Mở bài: ( 0,5 điểm).
- Dẫn dắt, giới thiệu khái quát về việc đã làm góp phần bảo vệ môi trường ( hoặc đi từ suy nghĩ về ý nghĩa của môi trường với cuộc sống con người)
- Khái quát cảm xúc khi nghĩ về việc làm đó
b/ Thân bài: ( 4 điểm).
Trang 23- Kể lại nguyên nhân, hoàn cảnh hoặc tình huống dẫn đến việc em đã làm.
- Kể lại diễn biến sự việc:
+ Đó là việc gì
+ Xảy ra bao giờ?
+ Diễn biến ra sao?
+ Kết quả như thế nào?
- Cảm xúc khi đã làm được một việc góp phần bảo vệ môi trường
c/ Kết bài: ( 0,5 điểm).
- Niềm mong muốn và lời nhắn nhủ với mọi người
* Đề và đáp án kiểm tra sau tác động.
Lần lượt giới thiệu những tri thức khách quan về đối tượng
a) Nguồn gốc, phân loại : ( 2đ)
- Xuất hiện từ bao giờ ? Ở đâu
- Chia làm mấy loại? Căn cứ vào tiêu chí nào?
b)Thuyết minh về đặc điểm cấu tạo của đối tượng : (4 đ)
Trang 24- Hình dáng bên ngoài : màu sắc, kiểu dáng, chất liệu
- Cấu tạo bên trong: gồm những bộ phận nào? Đặc điểm công dụng của từng bộ phận ?c)Vai trò ý nghĩa của đồ dùng đó đối với bản thân và với mọi người (1 đ)
d) Cách sử dụng đồ dùng đó ra sao? Để dùng được lâu và hiệu quả thì cần bảo quản nó nhưthế nào? (1 đ)