Sinh học là môn khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất . Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội đòi hỏi con người phải có tư duy và trình độ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học ứng dụng. Sinh học là môn khoa học cơ bản giúp con người có thể bảo vệ bản thân, bảo vệ sinh vật và môi trường sống. Vì vậy đòi hỏi từ các nhà trường phổ thông học sinh cần được trang bị nền tảng kiến thức cơ bản của Sinh học. Muốn học sinh lĩnh hội tri thức một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào thực tiễn thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I Tác giả
- Họ và tên: Mai Thị Vượng
- Ngày tháng năm sinh: 01- 01-1978
- Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Hưng- Thủy nguyên- Hải phòng
- Số điện thoại: 0313661856 ; Di động: 01236950123
- Địa chỉ e – mail : maithivuong78@gmail.com
II Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học thông qua
phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề”.
III Cam kết
Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là của cá nhân tôi Nếu xảy ra sự tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nội dung của đề tài tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo phòng giáo dục về tính trung thực của bản cam kết này
Tam hưng , ngày 25 tháng 12 năm 2013
NGƯỜI VIẾT CAM KẾT
(ký tên)
Họ và tên
Trang 2DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ VIÊT
1 N©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc trong so¹n gi¶ng phÇn mÒm POWERPOINT m«n sinh häc ë trêng THCS 2011- 2012 Khá
2 N©ng cao hiÖu qu¶ häc tËp th«ng qua bµi §ét biÕn gen – Sinh häc 9 2112 - 2013 Khá
Trang 33
PHƯƠNG PHÁPKhách thể nghiên cứuThiết kế nghiên cứuQuy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
778910
4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢPhân tích dữ liệu
Bàn luận Hạn chế
101112125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Kiến nghị
141414
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trang 4phải có tư duy và trình độ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học ứng dụng.Sinh học là môn khoa học cơ bản giúp con người có thể bảo vệ bản thân, bảo vệ sinhvật và môi trường sống Vì vậy đòi hỏi từ các nhà trường phổ thông học sinh cầnđược trang bị nền tảng kiến thức cơ bản của Sinh học Muốn học sinh lĩnh hội trithức một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào thựctiễn thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhậnthức của học sinh
Mục đích: Trên cơ sở nắm vững lí luận về đổi mới phương pháp dạy học và
thực tiễn giảng dạy nhiều năm qua, tôi nhận thấy phương pháp dạy học truyền thốngbên cạnh một số ưu điểm thì còn có nhiều mặt hạn chế Trong Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10 quy định về việc đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông, trong đó có quy định về ĐMPPDH “lấy học sinh làm trung tâm”.
Thực tiễn dạy học cho thấy, hiệu quả của việc ĐMPPDH này chưa thực sự tối ưu Vì
vậy, Luật giáo dục bổ sung được công bố năm 2005 “ Phương pháp dạy học phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc phối hợp sử dụng các
phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ nâng cao được chất lượng dạy học bộmôn và đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Để chứng minh cho giả thuyết ở trên,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học:
“Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học 9 thông qua phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề”
Qui trình nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp: lớp 9A1 (đối
chứng) và lớp 9A2 ( thực nghiệm) đều do cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêmtúc, công bằng, công khai,….Trước khi tác động, trường THCS Tam Hưng có 2 lớp :9A và 9B , mỗi lớp chọn 1 nhóm gồm 30 học sinh sau đó chia đều số lượng HS về học lực sang 2 nhóm vì lớp 9A là lớp chọn so với lớp 9B được 2 lớp mới : Lớp 9A2
và 9A1 GV lấy điểm của bài khảo sát học kì I , kết quả điểm TBC( Trung bình cộng) của 2 nhóm là tương đương nhau Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp
Trang 5Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng Điểm bài kiểmtra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,24; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,4 Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có
sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối Điều đó đã chứng minh việc nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh; đồng thời đã rèn cho học sinh kĩ năng học và tự học, giúp học sinh nhớ lâu kiếnthức và vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sản xuất Từ đó, tôi thấy sự cấp thiết phải nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy Sinh học
Kết quả: Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm so sánh ở số
liệu trên thì chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng Điều đó cho thấy nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, kết quả trên khẳng định hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm Điều đó chứng minh rằng sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề là có hiệu quả
2.GIỚI THIỆU
2.1Lí do thực hiện nghiên cứu: Sinh học giúp con người hiểu được bản thân
mình, làm nảy nở ở con người những khát vọng hướng tới chân lý Trải qua nhữngthăng trầm của lịch sử, Sinh học đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục HStrong các nhà trường phổ thông trở thành người có đức, có tài xây dựng xã hội vàbảo vệ Tổ quốc Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi con ngườiphải tiến kịp với sự tiến bộ của xã hội Yếu tố cốt lõi để tạo ra những con ngườinhanh nhạy đó chính là giáo dục Chính vì vậy, việc giảng dạy trong nhà trường cầnphải được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội Như vậy, đổi mớichương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nộidung, phương pháp, phương tiện và cách đánh giá chất lượng giáo dục; kể cả việcđổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và đổi
Trang 6Phương pháp dạy học tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và
người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn Ngườihọc là chủ thể của hoạt động, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếmkiến thức thông qua những tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạngsinh động Thay cho việc học thiên về lí thuyết, người học được trải nghiệm, khámphá kiến thức qua hành động, học qua “làm”, kiến thức sẽ được khắc sâu và bềnvững Câu nói dưới đây thể hiện điều đó:
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi
Thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường cònchưa cao và chưa đồng đều giữa các khối lớp, đặc biệt là môn Sinh học 9 Trong một
số giai đoạn ( thường là ở giai đoạn I ), chất lượng môn Sinh học 9 chưa đạt chỉ tiêu
đã đề ra Theo bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân của tình trạng trên đó là:
Đối với HS lớp 9 tâm sinh lí đang có nhiều thay đổi, đôi khi việc định hướnghọc tập cho một số em gặp khó khăn Nhiều HS cho rằng môn Sinh học là môn phụnên chủ yếu tập trung học các môn Văn, Toán, Anh
HS của nhà trường về tư duy nhận thức chỉ đạt mức độ đại trà Nhiều HS củanhà trường có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: HS mồ côi, HS nghèo,…nên chưa có
sự quan tâm chu đáo đến việc học tập
Môn Sinh học 9 có nhiều đơn vị kiến thức trừu tượng, tư liệu chuyên môn cònchưa nhiều và khó sưu tầm, làm cho HS lĩnh hội kiến thức gặp nhiều khó khăn,chưa tạo hứng thú học tập cho HS khối lớp 9
HS vẫn chưa thích ứng được với ĐMPPDH theo hướng tích cực, vẫn giữ thóiquen tiếp thu kiến thức thụ động Chưa chủ động tham gia vào các hoạt động họctập, chưa rèn được kĩ năng học và tự học, nên kết quả học tập của các em còn thấp
2.2 Giải pháp thay thế
Trang 7Để nhằm khắc phục những trực trạng đã nêu trên, khi điều kiện thực tiễn của nhà trường chưa có sự đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tổ chuyên môn đã cùng thảo luận để đưa ra các giải pháp thay thế đó là: Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học cho học sinh lớp 9A2 trường THCS Tam Hưng thông qua phương pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết vấn đề Trên quan điểm không xóa bỏ hoàn toàn PPDH truyền thống mà sẽ phát huy những ưu điểm của phương pháp này
2.3 Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:Vấn đề thông qua
những giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phải nhằm phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,từng đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho HS đã và đang là vấn đề cấp thiết của giáo dục củanhà trường Nhiều các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đã nêu lên vấn đề này như:
“Phương pháp dạy học thuyền thống và đổi mới”
“ Vai trò của bài giảng trong đổi mới phương pháp dạy và học”
“Lý luận dạy học hiện đại”
Xong những đề tài nghiên cứu trên chưa mang lại hiệu quả
2.4 Vấn đề nghiên cứu
Như vậy,việc sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề vào dạy
các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học có nâng cao được kết quả học tập của
học sinh lớp 9A2 của trường THCS Tam Hưng hay không?
2.5 Giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề vào dạy các bài chương “
ADN và gen” môn sinh học sẽ nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp 9A2
của trường THCS Tam Hưng
3 PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi lựa chọn trường vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việcnghiên cứu ứng dụng
Trang 8Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 9 ở Trường THCS Tam Hưng,huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng Trường có khối 9 gồm 2 lớp 9B ( lớp khôngchọn ) và 9A ( Lớp chọn).
Bảng 1 Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 9 trường.
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm
Kết quả:
Bảng 2 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Trang 9p = 0,4595
p = 0,4595 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN
và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3 Thiết kế nghiên cứu
Dạy học có sử dụngPhương pháp tạo tìnhhuống nêu và giải quyếtvấn đề
O3
Dạy học không sử dụngPhương pháp tạo tìnhhuống nêu và giải quyếtvấn đề
O4
3.3 Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên
Ở lớp 9A1 ( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học chỉ chủ yếu sử dụng các PPDHtruyền thống phối hợp một PPDH theo hướng đổi mới, kết hợp quan sát tranh ảnh,
mô hình, mẫu vật, thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức GV đưa ra
Ở lớp 9A2 ( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạt phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS trên cơ sở phát huy những ưu điểmcủa PPDH truyền thống ( có sự tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp và tổ chuyên môn), có những tiết dạy sử dụng thiết bị dạy học hiện đại
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhàtrường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan, cụ thể là:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Trang 10dạy PPCT
Thứ 5(24/10/2013)
Thứ 6(18/10/2013)
45
9A29A1
1616
ADNADNThứ 6 (25/10/2013)
Thứ 2(21/10/2013)
13
9A29A1
1717
ADN và bản chất của genADN và bản chất của genThứ 5 (31/10/2013)
Thứ 6 (25/10/2013)
45
9A29A1
1818
Mối quan hệ giữa gen và ARNMối quan hệ giữa gen và ARNThứ 2 (28/10/2013)
Thứ 6 (1/11/2013)
34
9A19A2
1919
PrôtêinPrôtêinThứ 3 (5/11/2013)
Thứ 6 (1/11/2013
25
9A29A1
2020
Mối quan hệ giữa gen và tính trạngMối quan hệ giữa gen và tính trạng
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học2013-2014
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 45 phút sau khi học xong chương 3:ADN và gen , do giáo viên dạy thực nghiệm ra đề và được thông qua tổ chuyên môn( xem phần phụ lục) Bài kiểm tra sau tác động gồm: Phần trắc nghiệm có 6 câu hỏidạng lựa chọn đáp án đúng và phần tự luận gồm 4 câu hỏi
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi học xong chương 3: ADN và gen tôi đã tiến hành kiểm tra 45 phút cả
2 lớp 9A1 và 9A2 (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục) và chấm bài theo đáp
Trang 11Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,97
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0005, cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng làkhông ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động: Sử dụng phương pháp dạy học theohướng dạy học tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề ở phần I
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8, 24 7, 4 0,97
0,866
Điều đó cho thấymức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giảiquyết vấn đề vào dạy các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học đến trung bình
Trang 127.46.16
8.24
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trước tác động Sau tác độngNhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Hình 1 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
* Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,24, kếtquả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,4 Độ chênh lệch điểm sốgiữa hai nhóm là 0,76 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thựcnghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,6 Điềunày có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0005< 0.001.Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫunhiên mà là do tác động
Trang 13quả chất lượng rõ rệt Các giải pháp nói chung là có tính chất khả thi cao Tuy vậy,còn một số khó khăn cần được nghiên cứu và khắc phục
Trước hết là cơ sở vật chất kĩ thuật ở nhiều trường học còn rất thiếu thốn đểđảm các yêu cầu thực hành cho từng học sinh hoặc nhóm học sinh; Đặc biệt là khidạy những kiến thức mới cần có nhiều tư liệu thực tế, đòi hỏi được thể hiện mộtcách sinh động phong phú, làm tăng hứng thú học tập cho HS Hiện nay việc phổcập tin học ở các nhà trường đang từng bước được triển khai, hy vọng trong tươnglai gần sẽ góp phần hiện đại hoá phương tiện dạy học nhằm hướng tới mục tiêu nângcao chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục
Giáo viên còn mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng trongkhi đời sống vật chất, cũng như quỹ thời gian còn nhiều khó khăn; việc chuẩn bị đồdùng, thiết bị và tư liệu thực tế phục vụ cho bài giảng còn thiếu thốn; việc học tậpcủa học sinh còn nhiều hạn chế chưa được các bậc phụ huynh quan tâm sâu sắc
Cuối cùng, là do cả thầy và trò còn bị ảnh hưởng của những thói quen dạy vàhọc theo “Phương pháp cũ”, sợ không trung thành với SGK, không an tâm khi họcsinh im lặng làm việc trong một thời gian hơi lâu hoặc hiện tượng ồn ào khó tậptrung khi cho học sinh trao đổi nhóm Nhiều học sinh chưa quen với lối tự làm việc,
tự học, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu và hổng kiến thức từ trước
Do đó, bên cạnh chính sách tăng cường đầu tư ngân sách tối đa cho giáo dụcthì công tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn thường xuyên cho GV phải được đặcbiệt chú trọng Giáo viên có trình độ cao cộng với động cơ làm việc tích cực sẽ làyếu tố chủ đạo để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và góp phần phát triển sựnghiệp Giáo dục- Đào tạo nước nhà
Bản thân cá nhân tôi cũng như đại đa số đội ngũ giáo viên trong các nhàtrường luôn nhận thức đầy đủ vể đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy; với ý thức phấn đấu thường xuyên, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tay nghề giỏi nếu được sự hỗ trợ tạo điều kiện nhiều mặt của nhà trường, sự quan tâm của các cấp quản lý và các cơ quan chức năng thì chắc chắn việc nâng cao chất lượng dạy học sẽ đạt kết quả tốt đẹp
Trang 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Theo kết quả khảo sát cáclớp mà tôi áp dụng phương pháp trên, tôi nhận thấykết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt Bài kiểm tra học kỳ I của lớpđược áp dụng phương pháp" Bàn tay nặn bột" có kết quả cao hơn nhiều so với lớpkhông sử dụng phương pháp trên
Như vậy,việc sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề vào dạy các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp 9A2 của trường THCS Tam Hưng
5.2 Khuyến nghị
5.2.1 Đối với UBND huyện Thủy Nguyên , Phòng GD - ĐT huyện Thủy
Nguyên , UBND xã Tam Hưng và các cấp có thẩm quyền.
Cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như : Phòng học chức năng bộmôn, trang thiết bị hiện đại, đồ dùng thiết bị trực quan đầy đủ và có chất lượng tốt
Cần mở thêm các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ từng bộmôn cho giáo viên để nâng cao năng lực sư phạm của GV; cung cấp thêm các tàiliệu chuyên môn, sách tham khảo cho các trường học
5.2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyênmôn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần chomỗi GV
5.2.3 Đối với giáo viên
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ; đặc biệt tăng cường nâng cao trình độ công nghệ thông tin, biết khai thác cácthông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiệnđại Mỗi GV luôn tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trong công tácgiảng dạy
5.2.4 Đối với học sinh
HS phải luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉ tronghọc tập
Trang 15Cuối cùng, trong phạm vi thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm giảng dạy môn Sinhhọc chưa nhiều, nên chưa mở rộng hơn vấn đề đặt ra Kính mong quý thầy cô làchuyên viên, thầy cô phụ trách chuyên môn Sinh học trong tổ chuyên môn củaPhòng giáo dục – Đào tạo, cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để đềtài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Hưng, ngày 25 tháng 12 năm 2013
Người thực hiện
Mai Thị Vượng
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học - NXB
Giáo dục.2007
2 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn
Sinh học - Bộ giáo dục - đào tạo 2004
3 Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) Bộ GD
-ĐT
( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm.2010
4 Phương pháp dạy học đại cương - Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - NXB Đại
7 Giáo dục so sánh - Nguyễn Tiến Đạt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004
8 Luật giáo dục(2005) - Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam.NXB Chính trị
Quốc gia.2006
9 Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Sinh học 9 - NXB Giáo
dục
Trang 17PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
Phụ lục 1: Phương pháp tác động, giáo án minh hoạ
1.1.PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG:
Phương pháp dạy học theo hướng tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề trong dạy
học Sinh học 9 tại lớp thực nghiệm
Trong tiến trình dạy học GV hoặc HS là người tạo ra tình huống có vấn đề,
GV định hướng, phát triển và giúp HS nhận dạng vấn đề nảy sinh Từ đó HS tự phátbiểu vấn đề cần giải quyết
Quá trình giải quyết vấn đề đặt ra: HS sẽ tự đề xuất các giả thuyết, sau đó lập
kế hoạch giải quyết vấn đề và thực hiện kế hoạch Tuy nhiên phải có sự giúp đỡ của
GV, GV cần giúp HS loại bỏ các giả thuyết trái chiều, định hướng cho HS xây dựng
kế hoạch và theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch để đảm bảo đi đúng hướng vàđúng tiến độ HS thảo luận kết quả và đánh giá, từ đó khẳng định hay bác bỏ giảthuyết đã nêu và rút ra kết luận của vấn đề cần được tìm hiểu
Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng Từ quan điểm dạy học để xác định vai trò của GV và HS,mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học và đánhgiá kết quả
Kế hoạch dạy học được thể hiện ở bảng sau:
Kế hoạch dạy học ở lớp 9A1 ( đối chứng)
Kế hoạch dạy học ở lớp 9A2 ( thực nghiệm)
kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Dạy là quá trình truyền
đạt, chuyển tải nội dung đã
- Học là quá trình tìm tòi, khám phá, pháthiện và xử lí thông tin, tự hình thành hiểubiết, năng lực và phẩm chất, thông qua hoạtđộng học tập, dưới sự hướng dẫn của GV
- Dạy là quá trình tổ chức và điều khiển cáchoạt động nhận thức của học sinh để đạt
Trang 18- HS: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức,tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ học tập.
3 Mục
tiêu dạy
học
- Chuẩn bị cho học sinh vào
đời và tiếp tục học lên
- Chú trọng đến việc hình
thành kiến thức cho HS
- Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đờisống xã hội, tạo cho HS kĩ năng sống hòanhập và góp phần phát triển cộng đồng
- Chú trọng hình thành các năng lực nhậnthức, năng lực hoạt động, năng lực tự học,các kĩ năng giải quyết vấn đề
- Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, năng lực củahọc sinh
và giải quyết vấn đề của thực tiễn
- Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầucủa học sinh với bối cảnh và môi trường địaphương, những vấn đề học sinh quan tâm.5
- Dạy học mang tính thông
báo đồng loạt yêu cầu cả
lớp cùng thực hiện như
nhau, ít quan tâm chú ý đến
dạy học phân hóa trình độ
của HS
- Thông qua những giải pháp tạo tình huốngnêu và giải quyết vấn đề theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạo của HS
- Thực hiện dạy học phân hóa theo trình độnăng lực HS, tạo sự thuận lợi cho sự bộc lộ
và phát triển tiềm năng của mỗi HS, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập
Trang 19- Thường dùng bàn ghế cá nhân, có thể linhhoạt thay đổi cách bố trí phù hợp với cáchoạt động học tập.
minh họa, kiểm nghiệm
những nội dung trong SGK
hoặc những lời nói của GV
- Được sử dụng như nguồn thông tin dẫn HSđến kiến thức mới Dùng những phương tiệnhiện đại để HS hoàn thành nhiệm vụ học tậptheo tiến độ phù hợp với năng lực
8 Đánh
giá kết
quả
- Thường đánh giá theo nội
dung dạy học, khả năng ghi
nhớ và tái hiện kiến thức là
chính
- Thường đánh giá sau khi
học hoặc sau quá trình dạy
- Thường đánh giá trong quá trình học, HSđược tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫnnhau
- GV đánh giá thường xuyên nhằm điềuchỉnh quá trình dạy học GV phát triển nănglực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học,khuyến khích cách học thông minh sáng tạo,biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trongcác tình huống thực tế
Trang 20dụng các thiết bị dạy học hiện đại ( Bài giảng điện tử) và khai thác tối ưu các thôngtin trên mạng, sử dụng các nguồn thông tin kinh nghiệm sống của HS.
Kế hoạch dạy học thể hiện rõ cấu trúc giờ học trên lớp Cấu trúc giờ học trênlớp phản ánh logic nội tại và sự vận động của giờ học Việc xác định cấu trúc giờhọc trên lớp là xác định số lượng các bước dạy học cần thiết và trật tự sắp xếp giữachúng trong một giờ học Yếu tố quyết định cấu trúc của mỗi giờ học trên lớp lànhiệm vụ của giờ học và điều kiện tiến hành giờ học đó
Các bước dạy học trên lớp theo hướng dạy học tạo tình huống nêu và giảiquyết vấn đề gồm:
1 Tổ chức lớp: Mục đích là nhằm di chuyển sự chú ý của HS từ ngoài giờ học
vào trong giờ học GV phải ổn định tổ chức lớp, kiểm tra tình hình lớp và việc chuẩn
bị bài của HS
2 Kích thích HS học tập: Bước này có nhiệm vụ hình thành tâm thế và tính
sẵn sàng học tập cho HS, hình thành nhu cầu học tập nhằm chuẩn bị cho HS tích cựchoạt động học tập ở những bước tiếp theo GV cần sử dụng nhiều kỹ thuật dạy họckích thích HS học tập như: Sử dụng tình huống, kể chuyện hoặc lấy những ví dụ,những cách giải quyết của con người trong thực tiễn
3 Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức mới: Bước này có nhiệm vụ hình thành
kiến thức lý thuyết mới cho HS Có nhiều cách để thực hiện, thông thường có thể đitheo con đường diễn dịch hay quy nạp Có thể thông qua một ví dụ điển hình hoặcmột thí nghiệm điển hình để dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới Cũng có thể hìnhthành kiến thức mới cho HS dựa trên cơ sở suy luận, so sánh một tri thức đã biết vớikiến thức mới nếu chúng có những dấu hiệu tương tự, có thể sử dụng được cách sosánh
Trong bước này phải thể hiện rõ vai trò của người dạy và người học trong dạy
và học tích cực Cụ thể là:
Trang 214 Hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ
xảo ( năng lực hành động cho HS) Có nhiều cách tiến hành khâu này Mức độ thấpnhất là sử dụng bài tập có tính bắt chước, làm theo mẫu Mức độ cao hơn, có thể cho
HS những bài tập vận dụng kiến thức đã biết để hình thành cách làm Mức độ caonhất, có thể cho HS giải quyết các bài tập thực hành sáng tạo nhằm giúp HS hìnhthành năng lực giải quyết vấn đề một cách tổng hợp
5 Củng cố tri thức hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo : Nhiệm vụ của bước này là
củng cố lý thuyết vừa lĩnh hội hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo vừa được hình thành ở
HS Vận dụng một số kỹ thuật tiến hành ở bước này như: Sơ đồ tư duy, sử dụng bàiluyện tập, bài tập vận dụng, giải quyết các tình huống nhận thức, tình huống thựctiễn hoặc các nhiệm vụ có trong thực tiễn
6 Hệ thống hóa và khái quát hóa : Nhiệm vụ của bước này là hệ thống hóa,
khái quát hóa những kiến thức lí thuyết hoặc kiến thức thực hành mà HS đã đượchọc
Có nhiều cách để hệ thống hóa, khái quát hóa nhưng nên hướng dẫn cho HS lập
sơ đồ, bảng biểu, đồ thị,….trên cơ sở phân tích các dấu hiệu chung và riêng, giống
và khác nhau,…
7 Kiểm tra đánh giá: Có nhiệm vụ kiểm tra để thu thập các thông tin ngược
nhằm điều chỉnh quá trình dạy học
Bước này có thể thực hiện đan xen với các khâu trên hoặc ở đầu giờ học hoặccuối giờ học Có nhiều cách kiểm tra như: Có thể quan sát trực tiếp hoạt động họccủa HS, có thể đặt câu hỏi kiểm tra một vài HS để có nhận định chung về cả lớp; cóthể kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm; hoặc có thể kiểm tra viết hoặc vấn
Trọng tài, cố vấn, kết
Trang 22* Lưu ý: GV khi xây dựng giáo án có sử dụng phương pháp dạy học theo
hướng nêu và giải quyết vấn đề cần tuân theo nguyên tắc sau:
Trong tất cả các tiết học sau khi tiến hành tác động, tôi đều nhận thấy các biểu hiệnhọc tập của HS ở 2 lớp có sự khác nhau rõ rệt, thể hiện ở bảng sau:
Biểu hiện học tập của HS
lớp 9A1 ( đối chứng)
Biểu hiện học tập của HS lớp 9A2 ( thực nghiệm)
1 HS giơ tay phát biểu, nhưng theo
phong trào, khi yêu cầu trả lời thì
im lặng hoặc tìm sự trợ giúp, hoặc
trả lời không đúng nội dung câu
hỏi
1 HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV và bổsung câu trả lời của bạn, chỉ ra những chỗđược, chưa được và nêu lí do, nguyên nhânchưa được
Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn đầy đủnhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạtđộng
2 Tham gia các hoạt động nhưng ít
tư duy, động não
2 HS thích thú tham gia vào các hoạt động:Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thaotác với đồ dùng học tập để lĩnh hội kiến thức
3 Thiếu tập trung vào các nội dung
trong giờ học, ít hứng thú với
nhiệm vụ được giao
3 Tập trung chú ý vào các vấn đề đang học,kiên trì hoàn thành nhiệm được giao
Đưa ra vấn đề cần được giải
Áp dụng kiến thức vào thực tế(nếu có thể)