Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập. Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chương trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trước đây thường bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng.
Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc BN CAM KT I. TC GI : H v tờn : Nguyn Thị Mỹ Ngy thỏng nm sinh : 27/9/1980 n v cụng tỏc : Trng THCS Tam Hng in thoi : 01205861508 II . TI NCKHSPD: NNG CAO kĩ năng thực hành cho học sinh qua MễN A Lí 9 III. CAM KT Tụn xin cam kt ti NCKHSPD ny l sn phm ca cỏ nhõn tụi. Nu cú xy ra tranh chp v quyn s hu vi mt phn hay ton b ti, tụi xin hon ton chu trỏch nhim trc lónh o nh trng, phũng GD & T v s GD& T v tớnh trung thc ca bn cam kt ny. Tam Hng ngy 01/01/2014 Ngi cam kt Nguyn Th Mỹ GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 1 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 MC LC Stt Ni dung Trang 1 1.Túm tt 3 2 2.Gii thiu 4 3 2.1. Hin trng 4 4 2.2. Gii phỏp thay th 5 5 2.3. Mt s nghiờn cu gn õy liờn quan n ề ti 10 6 2.4. Vn nghiờn cu 10 7 2.5. Gi thuyt nghiờn cu 11 8 3. Phng phỏp 11 9 3.1. Khỏch th nghiờn cu 11 10 3.2. Thit k nghiờn cu 11 11 3.3. Quy trỡnh nghiờn cu 13 12 3.4. o lng v thu thp d liu 13 13 4. Phõn tớch d liu v kt qu 14 14 4.1. Trỡnh by kt qu 14 15 4.2. Phõn tớch d liu 15 16 4.3. Bn lun 17 17 5. Kt lun v khuyn ngh 18 18 5.1. Kt lun 18 19 5.2. Khuyn ngh 18 20 6. Ti liu tham kho 19 21 7. Minh chng - ph lc ca ti nghiờn cu 20 GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 2 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 NNG CAO kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 1. TểM TT TI: Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập. Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trớc đây thờng bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng. Hiện nay, dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đợc thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9. Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phơng pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ đợc biểu đồ và làm trọn vẹn đợc các bài tập Địa lý. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục đợc coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trớc một bớc trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất lợng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà s phạm cũng nh các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Điều đó đã đợc thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ơng. Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trờng với xã hội. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải Đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 3 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội môn Địa lí trong nhà trờng nói chung và môn Địa lí lớp 9 nói riêng không ngừng cải tiến chơng trình, cải tiến phơng pháp dạy học nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất. Trong đó "nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí lớp 9" đóng vai trò quan trọng, nó có nhiệm vụ củng cố, rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh một cách thuần thục và chắc chắn hơn . Việc xác định - và cách vẽ biểu đồ trong bài tập, bài thực hành Địa lí giúp cho học sinh củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ đã học ở lớp 8 mà còn vận dụng những kiến thức đã học vào nhận xét và giải thích biểu đồ đã vẽ đợc. Từ đó làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá các sự vật, hiện tợng một cách đúng đắn, chính xác và khách quan. Theo cấu trúc chơng trình, hầu nh sau mỗi bài học ở Địa lí lớp 9 đều có một bài tập hoặc một bài thực hành vẽ biểu đồ. Đây là một thuận lợi rất lớn giúp giáo viên thực hiện tốt các phơng pháp và biện pháp rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh trong quá trình dạy học. Từ đó học sinh nhận thức tri thức một cách khách quan đồng thời học sinh thấy rõ những thuận lợi và khó khăn về các vấn đề Địa lí ở nớc ta. . Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đa ra Phơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lý lớp 9 - THCS để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để bài viết đợc hoàn thiện hơn. 2. GII THIU 2.1. Hin trng: - Đa số học sinh xem môn Địa lí là môn phụ, do đó ít chú ý đến học tập bộ môn này. Kết quả cho thấy điểm tổng kết của các em phần lớn chỉ đạt điểm trung bình, nhiều em học môn Địa lí khá, giỏi nhng khi giáo viên lấy đội tuyển bồi dỡng học sinh giỏi thì các em không tham gia vì cho rằng đây chỉ là môn học phụ. Từ đó giáo viên dạy Địa lí làm sao phát huy đợc năng lực của mình khi phơng pháp dạy học đợc đổi mới, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng - Qua điều tra khảo sát ở các trờng hầu hết học sinh đều cho rằng, phơng pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 là quá bình thờng và quá dễ. Nhng trong thực tế, khi thực hiện thì đây là một điều không dễ dàng. Một khó khăn nữa là việc rèn luyện kĩ năng này chỉ chiếm một thời lợng rất ít trong 1 tiết dạy do đó đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trớc các yêu cầu mà bài tập hoặc bài thực hành mà giáo viên đã giao cho, nhng nhiều em cha thực sự tập trung và quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên đã giao nên đây cũng là khó khăn lớn đối với giáo viên khi thực hiện dạy một bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc một bài tập vẽ biểu đồ, do đó: GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 4 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 - Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài. - Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì và việc xử lí bảng số liệu (nếu có). - Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài. - Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng. - Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ. Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định ngay đợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. Do đó, tôi đã tiến hành khảo sátphơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lý lớp 9 cho học sinh lớp 9a và một số học sinh lớp 9B trờng THCS Tam Hng, kết quả nh sau: Lớp T/số học sinh Biết xác định và vẽ đúng Cha biết cách xác định 9 A 50 11 39 % 100 22 78 Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra cha cao, cụ thể: Lớp TS học sinh Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu, kém 9 A 50 4 8 12 26 Tỷ lệ % 100 8 16 24 52 2.2. Gii phỏp thay th: - Qua hin trng trờn, tụi quyt nh chn ti Nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9. nhm tỡm ra gii phỏp nõng cao cht lng hc tp mụn a lý núi chung v mụn a lý khi 9 núi riờng. - Trong giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn các phơng pháp tích cực trên cơ sở coi trọng nhận thức của học sinh, tăng cờng vai trò tổ chức lĩnh hội, khám phá kiến thức. Trong giờ giảng, giáo viên giành nhiều thời gian cho học sinh tự làm việc với sách giáo khoa, biểu đồ, lợc đồ và với các thiết bị học tập khác để học sinh tự chủ động tìm ra kiến thức mới dới sự hớng dẫn của giáo viên. Tất cả các khâu này, giáo viên phải thể hiện chu đáo, tỉ mĩ, hết sức cụ thể trong bài soạn, hớng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức đã học để vận dụng vào giải thích sau khi vẽ biểu đồ. - Trong một tiết thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên phải hớng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho tiết học: máy tính cá nhân, thớc kẻ, compa để giúp học sinh chủ động trong khi vẽ biểu đồ. GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 5 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 * Giới thiệu cách vẽ - xác định biều đồ Địa lý lớp 9Để xác định đợc yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần hiểu khái niệm biểu đồ. Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tợng (nh quá trình phát triển kinh tế qua các năm), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản lợng thủy sản giữa các vùng kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế). Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tơng quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu) để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất. a. Các loại biểu đồ - Các loại biểu đồ bao gồm: + Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép, cột chồng, thang ngang). + Biều đồ hình tròn (hoặc hình vuông). + Đồ thị (đờng biểu diễn). + Biểu đồ kết hợp (cột + đờng). + Biểu đồ miền. *. Biểu đồ hình cột (thang ngang) - Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. - Biểu đồ hình cột sử dụng để thể hiện tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng. * Yêu cầu: + Chọn kích thớc biểu đồ phù hợp với khổ giấy + Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề bài), còn bề ngang phải bằng nhau. + Tên biểu đồ. *. Biểu đồ hình tròn (hình vuông) - Biểu đồ hình tròn (vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì không cần xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì cần xử lí số liệu về t- ơng đối trớc khi vẽ. * Yêu cầu: + Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu (nếu cho số liệu tuyệt đối), nếu là số liệu tơng đối thì tiến hành các bớc vẽ. + Chú ý tỉ lệ đờng tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối). - Nếu bài cho số liệu tơng đối thì vẽ các đờng tròn có kích thớc bằng nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải tính tỉ lệ đờng tròn (R- r). Nhng, đối với cấp học THCS tỉ lệ đờng tròn chỉ yêu cầu ở mức độ tơng đối, vì vậy chỉ cần đờng tròn sau to hơn đờng tròn trớc một chút (nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm). + Để chia các đại lợng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ x 3,6 0 để tính góc ở tâm. + Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ. + Tên biểu đồ. GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 6 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 *. Vẽ đồ thị (đ ờng biểu diễn) - Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tợng qua thời gian. * Yêu cầu: + Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng. + Trục ngang thể hiện năm. - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy (cân đối). + Xác định khoảng cách cân đối phù hợp. - Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng: Trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B. - Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lợng cùng đơn vị tính (%) thì cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiệu) tránh từng ký hiệu. + Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt: - Màu sắc (đen, xanh, đỏ) - Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều). *. Biểu đồ kết hợp cột và đ ờng - Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng. - Biểu đồ kết hợp : kết hợp đề mục 1 và 3 trong phần b của bài. Cần chú ý thể hiện rõ nhất mối tơng qua giữa 2 loại biểu đồ đợc vẽ kết hợp. * Yêu cầu: + Kết hợp yêu cầu của biểu đồ hình cột và đờng biểu diễn. *. Biểu đồ miền - Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tợng. - Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn. - Giá trị đại lợng trên trục đứng là %. Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tơng đối. b.Các bớc tiến hành vẽ biểu đồ. Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu đồ về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lơng thực ở một vùng kinh tế hay của Việt Nam. + Biểu đồ cột (thang ngang). + Biều đồ tròn (vuông). + Đồ thị (đờng biểu diễn). + Biểu đồ kết hợp (cột + đờng). + Biểu đồ miền. - Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối) đơn vị % nếu yêu cầu bài ra vẽ biểu đồ hình tròn hoặc miền. - Xác định tỉ lệ đờng tròn. - Vẽ biểu đồ. + Vẽ. + Ghi bảng chú giải (kí hiệu). + Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh). GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 7 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 c Một số lu ý khi vẽ biểu đồ. - Đọc kĩ số liệu bài ra. - Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ. - Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đờng tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phơng kim đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên bản đồ. Trên đây là các dạng biểu đồ thờng gặp khi làm bài tập, bài thực hành Địa lí. Trong quá trình giảng dạy tiến hành làm bài tập, bài thực hành vẽ biểu đồ tôi nhận thấy vẽ biểu đồ hình tròn rất khó vì: Nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì học sinh dễ nhận biết và không cần xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì học sinh khó nhận biết để vẽ biểu đồ hình tròn, cần xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm phơng pháp xác định - cách vẽ biểu đồ hình tròn nhằm giúp học sinh có kĩ năng thuần thục hơn trong kĩ năng vẽ biểu đồ của mình. Ví dụ: Bài 1 - Trang 38 sách giáo khoa Địa lý 9. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây: * Mục tiêu. - Học sinh biết cách xác định - cách vẽ biểu đồ hình tròn. * Các thiết bị cần thiết. + Giáo viên: - Bảng phụ kẽ sẵn, máy tính cá nhân, thớc đo độ, compa, thớc kẽ. + Học sinh: - Máy tính cá nhân, thớc đo độ, compa, bút chì, bút dạ màu Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Cây lơng thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 Tổng cộng 9040,0 12.831,4 Các b ớc tiến hành. Đối với bài tập này cần trình tự các bớc sau đây. 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài: - Đọc kĩ yêu cầu đề bài. - Đọc kĩ bảng số liệu để. => Từ đó xác định đợc biểu đồ cần vẽ. 2. Giáo viên nêu cho học sinh quy trình vẽ biểu đồ. * Đây là một bài thực hành khó bởi vì số liệu thô do đó một số học sinh khó nhận biết cần vẽ loại biểu đồ gì, nên giáo viên cần hớng dẫn học sinh xử lí số liệu. GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 8 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 Đối với bài này cần tiến hành theo các bớc sau đây. a. Bớc 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho các thành phần phải đúng 100%. b. Bớc 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ "Tia 12 giờ", vẽ theo chiều kim đồng hồ. c. Bớc 3: Đảm bảo tính chính xác: Phải vẽ các hình quạt với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu. Ghi trị số phần trăm vào các hình quạt tơng ứng (chú ý để hình vẽ đẹp: Các trị số phần trăm ở từng biểu đồ cơ cấu có ít thành phần và bán kính lớn thờng biểu thị trong hình tròn). - Vẽ đến đâu kẻ vạch (tô màu) đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải. * Chú ý: Đối với bài tập trên lớp hoặc về nhà, học sinh có thể dùng bút màu để vẽ biểu đồ, hoặc dùng các nét trải khác nhau. Khi đi thi chỉ đợc sử dụng một màu mực trong bài thi. Các hình quạt thể hiện cơ cấu dùng các nét đứt để thể hiện phân biệt các kí hiệu trong biểu đồ. 3. Giáo viên h ớng dẫn tổ chức cho học sinh tính toán . a. Bớc 1: Giáo viên dùng bảng phụ kẻ sẵn khung của bảng số liệu (bỏ trống). b. Bớc 2. Hớng dẫn xử lí bảng số liệu. - Tổng số diện tích gieo trồng là 100%. - Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm là 360 0 => nghĩa là 1,0 % ứng với 3,6 0 (góc ở tâm ) c. Bớc 3. Cách tính: + Năm 1990 tổng số diện tích gieo trồng là 9040 nghìn ha -> cơ cấu diện tích 100%. + Tính cơ cấu diện tích gieo trồng cây lơng thực (là x). 9040 -> 100% 6474,6 x 100 6474,6 -> x x = = 71,6% 9040 + Góc ở tâm trên biểu đồ đờng tròn cây lơng thực là. 71,6 x 3,6 = 258 0 + Tơng tự cách tính trên, cho học sinh tính cơ cấu diện tích và góc ở tâm trên biểu đồ của các cây trồng còn lại. * Để lớp học sôi nổi giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động 4 nhóm theo 2 cặp "chạy tiếp sức" cho nhau. + 2 Nhóm 1 & 2: Tính cơ cấu diện tích. + 2 Nhóm 3 & 4: Tính góc ở tâm. * Kết quả xử lý số liệu (đơn vị %) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 100,0 100,0 Cây lơng thực 71,6 64,8 Cây công nghiệp 13,3 18,2 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0 GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 9 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 4. Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ. - Đối với bài này không yêu cầu học sinh so sánh quy mô diện tích gieo trồng các loại cây năm 1990 và năm 2002 để tính toán bán kính của biểu đồ tròn, mà bán kính cho trớc. + Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm và năm 2002 có bán kính 24mm. * Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ năm 1990 trên bảng. * Học sinh vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng chú giải. Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm 1990 - 2002 2.3. Mt s nghiờn cu gn õy liờn quan n ti: - Xem li ton b chng trỡnh a 9 phõn loi rừ cỏc dng bi cú th s dng các dạng biểu đồ khác nhau. - Tho lun trong nhúm chuyờn mụn v cỏch ỏp dng các kĩ năng thực hành cho học sinh trong ging dy a lý cho hiu qu - Lờn lp th nghim ti t,nhúm chuyờn mụn rỳt kinh nghim. 2.4. Vn nghiờn cu: - Vic nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh trong ging dy mụn a lý khi 9 nói chung và môn địa lí nói riêng ,yờu cu HS không chỉ vn dng kin thc a lý mà còn phải vận dụng kiến thức toán học. Vì vậy giáo viên cần giúp học sinh liên hệ với kiến thức toán và sử dụng đồ dùng học tập của môn toán để vẽ biểu đồ. GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 10 Năm 1990 Năm 2002 Cây lơng thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác. [...]... phơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành Khụng s dng phơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành trong ging dy mụn a O3 O4 lý N1 Nhúm thc nghim N2 Nhúm i chng GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 12 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 3.3 Quy trỡnh nghiờn cu: - thc hin thnh cụng nõng cao cht lng dy hc mụn a lý bng cỏch ỏp dng nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh trớc hết... cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 này Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý 5.2 Khuyn ngh: 5.2.1 i vi cỏc cp lónh o Cn khuyn khớch giỏo viờn vn dng các phơng pháp vào việc giảng dạy nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh- một kĩ năng rất quan trọng trong học địa lí.T chc cỏc cuc thi nhằm nâng. ..Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 2.5 Gi thuyt nghiờn cu: - Khi ỏp dng phơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 đã thực sự giúp cho học sinh biết định hớng cách làm bài tập địa lí và làm đợc một số dạng bài tập thông thờng 3 PHNG PHP: 3.1 Khỏch th nghiờn cu: *Giỏo viờn: Nguyn Th Mỹ giỏo viờn a lý dy lp 9A trng THCS Tam Hng trc tip... bỡnh chun SMD = 8.24 7, 4 = 0 .97 sỏnh vi bng 0,866 tiờu chớ Cohen cho thy mc nh hng ca vic nõng cao cht lng ging dy mụn a lý bng vic ỏp dng tớch hp liờn mụn lp 9A ca nhúm thc nghim l ln Gi thuyt ca ti nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 15 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 9 ó c kim chng Hỡnh 1 Biu so... khoa Địa lý lớp 9 Chơng trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế - xã hội trong chơng trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chơng trình phổ thông trung học sau GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 17 Nõng cao. .. Hng( Nm hc 2013-2014) T SAU T 9 8 6 7 6 5 5 7 5 4 8 5 7 6 7 6 8 9 7 8 7 8 7 8 7 7 9 7 7 8 9 7 19 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 17 Phm Vn Chin 18 V c Chin 19 Nguyn Vn Chớnh 20 V Hng Cng 21 Li Vn i 22 Cao Xuõn c 23 Phm Vn c 24 Lờ Th H 25 Nguyn Xuõn Hi 7 4 5 4 7 5 7 6 8 17 Phm Q Hng 18 Li Thanh Lõm 9 7 8 8 9 8 9 7 9 19 Tụ Th Luyn 20 o Vn Minh 21 Ng Hong Nam 22 Phm Thnh Nam 23 Phm... *Hc sinh: - D án đợc áp dụng với học sinh khối lớp 9. Với các đối tợng học sinh - Đối tợng dạy thể nghiệm và minh hoạ là học sinh lớp 9a và một số HS lớp 9B ,với đặc điểm + Số lợng học sinh 50 em + Lực học 84% xép loại G - 16% học lực khá + Nhiều em học giỏi môn toán + Các em tham gia học tập tích cực, chịu khó tìm tòi, khám phá * Dự án đợc tiến hành trong các bài học của chơng trình địa lý lớp 9 và... dng phơng pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 trong ging dy mụn a lý tụi nhn thỏy cũn gp mt s khú khn sau: + i tng ỏp dng thnh cụng phi l hc sinh trung bỡnh khỏ tr lờn ,vỡ cỏc em phi nm chc kin thc địa lí và nhất là kiến thức toán học thỡ mi vn dng x lý đợc các dạng bài tập trong bi hc a lý + Hc sinh yu rt khú ỏp dng vỡ cỏc em khụng nắm chắc đợc kiến thức toán học + thnh cụng... tiến hành các bớc sau: - Giáo viên và học sinh chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho cả lớp và cho từng nhóm - Giáo viên nghiên cứu tham khảo một số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành - Trong tiết thực hành giáo viên phải hớng dẫn xử lí số liệu - cách vẽ, sau đó học sinh làm các bớc tiếp theo - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, một học sinh. .. cao cht lng hc tp mụn sinh hc cho hc sinh lp 9A2 trng THCS Tam Hng thụng qua phng phỏp to tỡnh hung nờu v gii quyt vn 2 Ngi tham gia thc hin: H v tờn Nguyn Th M C quan cụng tỏc Trỡnh chuyờn mụn Trng THCS Cao ng a Tam Hng Mụn hc ph trỏch a Lớ khi 9, 8,7 3 H tờn ngi ỏnh giỏ: GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 2013-2014) 21 Nõng cao kĩ năng thực hành cho học sinh qua môn địa lí 9 H v tờn n v cụng . ch giao vic tỡm hiu đề bi hon thnh bi tp, ging nh cỏc lp i tr Qua tỏc ng gii phỏp thay th 10 GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 201 3-2 014) 11 Nõng cao kĩ năng th c hành cho học sinh. GD& T v tớnh trung thc ca bn cam kt ny. Tam Hng ngy 01/01/2014 Ngi cam kt Nguyn Th Mỹ GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 201 3-2 014) 1 Nõng cao kĩ năng th c hành cho học sinh. liu tham kho 19 21 7. Minh chng - ph lc ca ti nghiờn cu 20 GV: Nguyn Th Mỹ Trng THCS Tam Hng( Nm hc 201 3-2 014) 2 Nõng cao kĩ năng th c hành cho học sinh qua môn địa lí 9 NNG CAO kĩ năng th c