1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học tập môn SINH học CHO học SINH lớp 9a2 TRƯỜNG THCS tân hà THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP tạo TÌNH HUỐNG nêu và GIẢI QUYẾT vấn đề

56 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 412 KB

Nội dung

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS TÂN HÀ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TẠO TÌNH HUỐNG NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Đơn vị: THCS TÂN HÀ Họ và Tên: NGUYỄN PHÚ

Trang 1

MỤC LỤC

Kế hoạch nghiên cứu Trang 3

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trang 52.GIỚI THIỆU Trang 72.1 Giải pháp thay thế: Trang 92.2 Vấn đề nghiên cứu: Trang 92.3 Giả thuyết nghiên cứu: Trang 103.PHƯƠNG PHÁP: Trang 113.1 Khách thể nghiên cứu Trang 113.2 Thiết kế Trang 123.3 Quy trình nghiên cứu Trang 133.4 Đo lường: Trang 22

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Trang 234.1 Trình bày kết quả : Trang 234.2 Phân tích dữ liệu: Trang 235.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Trang 255.1.Kết luận: Trang 255.2.Khuyến nghị Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 28

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI Trang 29

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên Đề Tài:

Trang 3

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS TÂN HÀ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TẠO

TÌNH HUỐNG NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ”

Đơn vị: THCS TÂN HÀ

Họ và Tên: NGUYỄN PHÚC SANG

K HO CH NGHIÊN C U KHOA H C S PH M NG D NGẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ư PHẠM ỨNG DỤNG ẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ỤNG

ở giai đoạn I ), chất lượng môn Sinh học 9 chưa đạt chỉ tiêu đã

đề ra

2 Giải pháp thay thế - Để nhằm khắc phục những trực trạng đã nêu trên, khi điều

kiện thực tiễn của nhà trường chưa có sự đổi mới trong giaiđoạn hiện nay, tổ chuyên môn đã cùng thảo luận để đưa ra cácgiải pháp thay thế đó là: Nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề theohướng tích cực phù hợp với điều kiện thực tiển và vận dụng cóhiệu quả trong dạy học môn Sinh học 9 để nâng cao chất lượnggiảng dạy môn học

- Trên quan điểm không xóa bỏ hoàn toàn PPDH truyền thống

mà sẽ phát huy những ưu điểm của phương pháp này

Trang 4

tác động tác động

• N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng

• O3 - O4 > 0  X (tác động) có ảnh hưởng

• N2 có các thành viên được phân chia ngẫu nhiên đảm bảotương đương

5 Đo lường Sử dụng KQ bài KT ban đầu của học sinh

Sử dụng KQ bài KT sau khi được tác động của học sinh Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau tác động

Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách kiểm tra nhiều lần do GV khác chấm điểm

6 Phân tích dữ liệu Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập:

- Tính giá trị trung bình của từng nhóm bằng công thức

- Tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm

- Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm ( ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên) bằng cách sử dụng công thức tính giá trị p

- Đối chiếu kết quả giá trị kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận

- Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm

7 Kết quả - Viết báo cáo:

+ Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không? + Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Sinh học là môn khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong đời sống vàsản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội đòi hỏi conngười phải có tư duy và trình độ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học

Trang 5

ứng dụng Sinh học là môn khoa học cơ bản giúp con người có thể bảo vệ bản thân,bảo vệ sinh vật và môi trường sống Vì vậy đòi hỏi từ các nhà trường phổ thông họcsinh cần được trang bị nền tảng kiến thức cơ bản của Sinh học Muốn học sinh lĩnhhội tri thức một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vàothực tiễn thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cựcnhận thức của học sinh

Trên cơ sở nắm vững lí luận về đổi mới phương pháp dạy học và thực tiễngiảng dạy nhiều năm qua, tôi nhận thấy phương pháp dạy học truyền thống bêncạnh một số ưu điểm thì còn có nhiều mặt hạn chế Trong Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10 quy định về việc đổi mới chương trình giáo

dục phổ thông, trong đó có quy định về ĐMPPDH “lấy học sinh làm trung tâm”.

Thực tiễn dạy học cho thấy, hiệu quả của việc ĐMPPDH này chưa thực sự tối ưu

Vì vậy, Luật giáo dục bổ sung được công bố năm 2005 “ Phương pháp dạy học

phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động

đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc phối hợp sử

dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ nâng cao được chất lượngdạy học bộ môn và đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Để chứng minh cho giả

thuyết ở trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Nâng cao chất lượng học

tập môn sinh học cho học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà thông qua phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề”

Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp: lớp 9A1 (đối chứng) và lớp 9A2 ( thựcnghiệm) đều do cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêm túc, công bằng, côngkhai,….Trước khi tác động, GV ra bài kiểm tra khảo sát 2 lớp, mỗi lớp chọn 1nhóm gồm 15 học sinh, kết quả điểm TBC( Trung bình cộng) của 2 nhóm là tươngđương nhau Sau khi tác động, kết quả điểm TBC của nhóm lớp ở 9A2 cao hơn

Trang 6

điểm TBC của nhóm ở lớp 9A1 Điểm bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm

có giá trị trung bình là 7,3; điểm bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trịtrung bình là 6,2 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy có sự khác biệt lớn giữađiểm trung bình của nhóm thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó đã chứng minhviệc nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống nêu

và giải quyết vấn đề đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh;đồng thời đã rèn cho học sinh kĩ năng học và tự học, giúp học sinh nhớ lâu kiếnthức và vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sản xuất Từ đó, tôi thấy sự cấpthiết phải nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huốngnêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy Sinh học

Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm so sánh ở số liệu trên thì chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng Điều đó cho thấy nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, kết quả trên khẳng định hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm Điều đó chứng minh rằng sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề là có hiệu quả

2.GIỚI THIỆU

Sinh học giúp con người hiểu được bản thân mình, làm nảy nở ở con người

những khát vọng hướng tới chân lý Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Sinhhọc đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục HS trong các nhà trường phổthông trở thành người có đức, có tài xây dựng xã hội và bảo vệ Tổ quốc Hiện nay,

Trang 7

xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi con người phải tiến kịp với sự tiến bộcủa xã hội Yếu tố cốt lõi để tạo ra những con người nhanh nhạy đó chính là giáodục Chính vì vậy, việc giảng dạy trong nhà trường cần phải được đổi mới cho phùhợp với sự phát triển của xã hội Như vậy, đổi mới chương trình giáo dục phổthông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phươngtiện và cách đánh giá chất lượng giáo dục; kể cả việc đổi mới cách xây dựngchương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và đổi mới những hoạt độngquản lí cả quá trình này

Phương pháp dạy học tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và

người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn Ngườihọc là chủ thể của hoạt động, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếmkiến thức thông qua những tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạngsinh động Thay cho việc học thiên về lí thuyết, người học được trải nghiệm, khámphá kiến thức qua hành động, học qua “làm”, kiến thức sẽ được khắc sâu và bềnvững Câu nói dưới đây thể hiện điều đó:

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên

Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ

Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi

Thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trườngcòn chưa cao và chưa đồng đều giữa các khối lớp, đặc biệt là môn Sinh học 9.Trong một số giai đoạn ( thường là ở giai đoạn I ), chất lượng môn Sinh học 9 chưađạt chỉ tiêu đã đề ra Theo bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân của tình trạng trên

đó là:

Trường THCS Tân Hà là trường học nhỏ của huyện Tân Châu, có 10 lớp vàkhoảng 350 HS nằm trên địa bàn xã Tân Hà còn khó khăn về kinh tế, nên nhàtrường chưa có phòng học bộ môn, toàn bộ đồ dùng thiết bị dạy học của tất cả các

Trang 8

bộ môn được sắp xếp khoa học trong một phòng rộng khoảng 48 m2 nên việc GVchuẩn bị và tiến hành các thí nghiệm, thực hành Sinh học gặp rất nhiều khó khăn.

Các thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, có thiết bị dạy học chất lượng chưa đạtyêu cầu, còn thiếu nhiều các tư liệu của môn học Nhà trường chưa có đủ các thiết

bị dạy học hiện đại ( chỉ có 01 bộ) như: Máy chiếu,…không đủ để đáp ứng nhu cầugiảng dạy của tất cả các môn học

Đối với HS lớp 9 tâm sinh lí đang có nhiều thay đổi, đôi khi việc định hướnghọc tập cho một số em gặp khó khăn Nhiều HS cho rằng môn Sinh học là môn phụnên chủ yếu tập trung học các môn Văn, Toán, Anh

HS của nhà trường về tư duy nhận thức chỉ đạt mức độ đại trà Nhiều HS củanhà trường có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: HS mồ côi, HS nghèo,…nên chưa

có sự quan tâm chu đáo đến việc học tập

Môn Sinh học 9 có nhiều đơn vị kiến thức trừu tượng, tư liệu chuyên môncòn chưa nhiều và khó sưu tầm, làm cho HS lĩnh hội kiến thức gặp nhiều khókhăn, chưa tạo hứng thú học tập cho HS khối lớp 9

HS vẫn chưa thích ứng được với ĐMPPDH theo hướng tích cực, vẫn giữ thóiquen tiếp thu kiến thức thụ động Chưa chủ động tham gia vào các hoạt động họctập, chưa rèn được kĩ năng học và tự học, nên kết quả học tập của các em còn thấp

2.1 Giải pháp thay thế

Để nhằm khắc phục những trực trạng đã nêu trên, khi điều kiện thực tiễn củanhà trường chưa có sự đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tổ chuyên môn đã cùngthảo luận để đưa ra các giải pháp thay thế đó là: Nâng cao chất lượng học tập môn

Trang 9

sinh học cho học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà thông qua phương pháp tạotình huống nêu và giải quyết vấn đề Trên quan điểm không xóa bỏ hoàn toànPPDH truyền thống mà sẽ phát huy những ưu điểm của phương pháp này

2.2 Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề thông qua những giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đềphải nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, từng đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khảnăng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS đã và đang là vấn đềcấp thiết của giáo dục của nhà trường Nhiều các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đãnêu lên vấn đề này như:

“Phương pháp dạy học thuyền thống và đổi mới”

“ Vai trò của bài giảng trong đổi mới phương pháp dạy và học”

“Lý luận dạy học hiện đại”

Xong những đề tài nghiên cứu trên chưa mang lại hiệu quả

Như vậy,việc sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề

có nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp 9A2 của trường THCS Tân Hàhay không?

2.3 Giả thuyết nghiên cứu

Qua nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học cho học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà thông qua phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề”

Trang 10

Phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề học sinh lớp 9A2 trườngTHCS Tân Hà HS sẽ hiểu được nội dung phương pháp trên, từ đó các em có sựhăng say trong học tập nâng cao được hiệu quả học tập

3 PHƯƠNG PHÁP

3.1 Khách thể nghiên cứu

Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 9 ở Trường THCS Tân Hà,huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Trường có khối 9 gồm 2 lớp 9A1 và 9A2

Trang 11

* Về giáo viên: Nguyễn Phúc Sang - trình độ chuyên môn Đại học chuyên

ngành Sinh, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, giảng dạy cả 2 lớp 9A1 và 9A2

* Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, tôn giáo, năng lực nhận thức của

HS ở 2 lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1

cô và bạn bè Có một số HS còn lười học, chưa có ý thức cao trong học tập

Thời gian tiến hành thử nghiệm trong học kì I năm 2012 -2013 và tiến hànhthực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 24 đến tuần 27 năm học 2012 - 2013

3.2 Thiết kế

Chọn hai nhóm: Nhóm Hs lớp 9A2 là lớp thực nghiệm và nhóm HS lớp 9A1làm lớp đối chứng Tôi đã sử dụng bài kiểm tra học kì I là bài kiểm tra trước tácđộng Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do

đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số

Trang 12

Kết quả:

Bảng 2: Ki m ch ng ểm chứng để xác định các nhóm tương đương ứng để xác định các nhóm tương đương đểm chứng để xác định các nhóm tương đương xác định các nhóm tương đươngnh các nhóm tương đươngng đương đươngng

Lớp 9A1 (đối chứng) Lớp 9A2 ( thực nghiệm)

Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương

đương (được mô tả ở bảng 2)

Bảng 3 : Thi t k nghiên c uết kế nghiên cứu ết kế nghiên cứu ứng để xác định các nhóm tương đương

O3

Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

3.3 Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị của giáo viên

Ở lớp 9A1 ( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học chỉ chủ yếu sử dụng cácPPDH truyền thống phối hợp một PPDH theo hướng đổi mới, kết hợp quan sáttranh ảnh, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức GV đưa ra

Ở lớp 9A2 ( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạtphương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS trên cơ sở phát huy những ưu

Trang 13

điểm của PPDH truyền thống ( có sự tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp và

tổ chuyên môn), có những tiết dạy sử dụng thiết bị dạy học hiện đại

Phương pháp dạy học theo hướng tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề

trong dạy học Sinh học 9 tại lớp thực nghiệm

Trong tiến trình dạy học GV hoặc HS là người tạo ra tình huống có vấn đề,

GV định hướng, phát triển và giúp HS nhận dạng vấn đề nảy sinh Từ đó HS tựphát biểu vấn đề cần giải quyết

Quá trình giải quyết vấn đề đặt ra: HS sẽ tự đề xuất các giả thuyết, sau đó lập

kế hoạch giải quyết vấn đề và thực hiện kế hoạch Tuy nhiên phải có sự giúp đỡ của

GV, GV cần giúp HS loại bỏ các giả thuyết trái chiều, định hướng cho HS xâydựng kế hoạch và theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch để đảm bảo đi đúng hướng

và đúng tiến độ HS thảo luận kết quả và đánh giá, từ đó khẳng định hay bác bỏ giảthuyết đã nêu và rút ra kết luận của vấn đề cần được tìm hiểu

Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng Từ quan điểm dạy học để xác định vai trò của GV và HS,mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học và đánhgiá kết quả

Kế hoạch dạy học được thể hiện ở bảng sau:

Kế hoạch dạy học ở lớp 9A1 ( đối chứng)

Kế hoạch dạy học ở lớp 9A2 ( thực nghiệm)1

kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Dạy là quá trình truyền

- Học là quá trình tìm tòi, khám phá, pháthiện và xử lí thông tin, tự hình thành hiểubiết, năng lực và phẩm chất, thông qua hoạtđộng học tập, dưới sự hướng dẫn của GV

- Dạy là quá trình tổ chức và điều khiển các

Trang 14

được quy định trong chương

- HS: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức,tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ học tập

3 Mục

tiêu

dạy

học

- Chuẩn bị cho học sinh vào

đời và tiếp tục học lên

- Chú trọng đến việc hình

thành kiến thức cho HS

- Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đờisống xã hội, tạo cho HS kĩ năng sống hòanhập và góp phần phát triển cộng đồng

- Chú trọng hình thành các năng lực nhậnthức, năng lực hoạt động, năng lực tự học,các kĩ năng giải quyết vấn đề

- Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, năng lực củahọc sinh

và giải quyết vấn đề của thực tiễn

- Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầucủa học sinh với bối cảnh và môi trường địaphương, những vấn đề học sinh quan tâm.5

- Dạy học mang tính thông

báo đồng loạt yêu cầu cả

- Thông qua những giải pháp tạo tình huốngnêu và giải quyết vấn đề theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạo của HS

- Thực hiện dạy học phân hóa theo trình độnăng lực HS, tạo sự thuận lợi cho sự bộc lộ

Trang 15

lớp cùng thực hiện như

nhau, ít quan tâm chú ý đến

dạy học phân hóa trình độ

- Chủ yếu dạy học toàn lớp,

giáo viên đối diện với cả

lớp

- Thường cố định trong

không gian lớp học

- Bàn ghế thường cố định,

không thay đổi

- Học cá nhân, học đôi bạn, học theonhóm…

- Địa điểm học tập linh hoạt: Học ở lớp, ởphòng thí nghiệm, ở tự nhiên, trong thựctế…

- Thường dùng bàn ghế cá nhân, có thể linhhoạt thay đổi cách bố trí phù hợp với cáchoạt động học tập

minh họa, kiểm nghiệm

những nội dung trong SGK

hoặc những lời nói của GV

- Được sử dụng như nguồn thông tin dẫn HSđến kiến thức mới Dùng những phương tiệnhiện đại để HS hoàn thành nhiệm vụ học tậptheo tiến độ phù hợp với năng lực

8

Đánh

giá kết

quả

- Thường đánh giá theo nội

dung dạy học, khả năng ghi

nhớ và tái hiện kiến thức là

chính

- Thường đánh giá sau khi

học hoặc sau quá trình dạy

- Thường đánh giá trong quá trình học, HSđược tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫnnhau

- GV đánh giá thường xuyên nhằm điềuchỉnh quá trình dạy học GV phát triển nănglực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học,

Trang 16

khuyến khích cách học thông minh sáng tạo,biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trongcác tình huống thực tế.

Kế hoạch dạy học thể hiện rõ cấu trúc giờ học trên lớp Cấu trúc giờ học trênlớp phản ánh logic nội tại và sự vận động của giờ học Việc xác định cấu trúc giờhọc trên lớp là xác định số lượng các bước dạy học cần thiết và trật tự sắp xếp giữachúng trong một giờ học Yếu tố quyết định cấu trúc của mỗi giờ học trên lớp lànhiệm vụ của giờ học và điều kiện tiến hành giờ học đó

Các bước dạy học trên lớp theo hướng dạy học tạo tình huống nêu và giảiquyết vấn đề gồm:

1 Tổ chức lớp: Mục đích là nhằm di chuyển sự chú ý của HS từ ngoài giờ

học vào trong giờ học GV phải ổn định tổ chức lớp, kiểm tra tình hình lớp và việcchuẩn bị bài của HS

2 Kích thích HS học tập: Bước này có nhiệm vụ hình thành tâm thế và tính

sẵn sàng học tập cho HS, hình thành nhu cầu học tập nhằm chuẩn bị cho HS tíchcực hoạt động học tập ở những bước tiếp theo GV cần sử dụng nhiều kỹ thuật dạyhọc kích thích HS học tập như: Sử dụng tình huống, kể chuyện hoặc lấy những ví

dụ, những cách giải quyết của con người trong thực tiễn

3 Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức mới: Bước này có nhiệm vụ hình thành

kiến thức lý thuyết mới cho HS Có nhiều cách để thực hiện, thông thường có thể đi

Trang 17

theo con đường diễn dịch hay quy nạp Có thể thông qua một ví dụ điển hình hoặcmột thí nghiệm điển hình để dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới Cũng có thểhình thành kiến thức mới cho HS dựa trên cơ sở suy luận, so sánh một tri thức đãbiết với kiến thức mới nếu chúng có những dấu hiệu tương tự, có thể sử dụng đượccách so sánh.

Trong bước này phải thể hiện rõ vai trò của người dạy và người học trongdạy và học tích cực Cụ thể là:

4 Hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ

xảo ( năng lực hành động cho HS) Có nhiều cách tiến hành khâu này Mức độ thấpnhất là sử dụng bài tập có tính bắt chước, làm theo mẫu Mức độ cao hơn, có thể

Định hướng/Hướng dẫn

Trọng tài, cố vấn, kết

Nghiên cứu, tìm tòi

Trang 18

cho HS những bài tập vận dụng kiến thức đã biết để hình thành cách làm Mức độcao nhất, có thể cho HS giải quyết các bài tập thực hành sáng tạo nhằm giúp HShình thành năng lực giải quyết vấn đề một cách tổng hợp.

5 Củng cố tri thức hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo : Nhiệm vụ của bước này là

củng cố lý thuyết vừa lĩnh hội hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo vừa được hình thành ở

HS Vận dụng một số kỹ thuật tiến hành ở bước này như: Sơ đồ tư duy, sử dụng bàiluyện tập, bài tập vận dụng, giải quyết các tình huống nhận thức, tình huống thựctiễn hoặc các nhiệm vụ có trong thực tiễn

6 Hệ thống hóa và khái quát hóa : Nhiệm vụ của bước này là hệ thống hóa,

khái quát hóa những kiến thức lí thuyết hoặc kiến thức thực hành mà HS đã đượchọc

Có nhiều cách để hệ thống hóa, khái quát hóa nhưng nên hướng dẫn cho HSlập sơ đồ, bảng biểu, đồ thị,….trên cơ sở phân tích các dấu hiệu chung và riêng,giống và khác nhau,…

7 Kiểm tra đánh giá: Có nhiệm vụ kiểm tra để thu thập các thông tin ngược

nhằm điều chỉnh quá trình dạy học

Bước này có thể thực hiện đan xen với các khâu trên hoặc ở đầu giờ học hoặccuối giờ học Có nhiều cách kiểm tra như: Có thể quan sát trực tiếp hoạt động họccủa HS, có thể đặt câu hỏi kiểm tra một vài HS để có nhận định chung về cả lớp; cóthể kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm; hoặc có thể kiểm tra viết hoặc vấnđáp nhanh trong giờ học…

* Lưu ý: GV khi xây dựng giáo án có sử dụng phương pháp dạy học theo

hướng nêu và giải quyết vấn đề cần tuân theo nguyên tắc sau:

Trang 19

* Tiến hành dạy thực nghiệm

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhàtrường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan, cụ thể là:

Bảng 4: Th i gian th c nghi mời gian thực nghiệm ực nghiệm ệm

9A29A1

4444

Ảnh hưởng của ánh sáng lên ĐSSVẢnh hưởng của ánh sáng lên ĐSSVThứ 6

(01/02/2013)

13

9A19A2

4545

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên ĐSSVẢnh hưởng của nhiệt độ lên ĐSSVThứ 3

(19/02/2013)

24

9A29A1

4646

Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các SVẢnh hưởng lẩn nhau giữa các SV

Đưa ra vấn đề cần được giải

Áp dụng kiến thức vào thực tế(nếu có thể)

Trang 20

(28/02/2013) 2 9A2 49 Quần thể sinh vật

Thứ 3

(05/03/2013)

24

9A29A1

5050

Quần thể ngườiQuần thể ngườiThứ 5

(07/03/2013)

12

9A19A2

5151

Quần xã sinh vậtQuần xã sinh vậtThứ 3

(05/03/2013)

24

9A29A1

5252

1 HS giơ tay phát biểu, nhưng theo

phong trào, khi yêu cầu trả lời thì

im lặng hoặc tìm sự trợ giúp, hoặc

trả lời không đúng nội dung câu

hỏi

1 HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV và bổsung câu trả lời của bạn, chỉ ra những chỗđược, chưa được và nêu lí do, nguyên nhânchưa được

Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn đầy đủnhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạtđộng

2 Tham gia các hoạt động nhưng ít

tư duy, động não

2 HS thích thú tham gia vào các hoạt động:Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thaotác với đồ dùng học tập để lĩnh hội kiến thức

3 Thiếu tập trung vào các nội dung

trong giờ học, ít hứng thú với

nhiệm vụ được giao

3 Tập trung chú ý vào các vấn đề đang học,kiên trì hoàn thành nhiệm được giao

Trang 21

4 Ít đặt câu hỏi với GV và với bạn

về nội dung bài học

4 Hay hỏi bạn và giáo GV về nội dung bàihọc

5 Chỉ một số thành viên (nhóm

trưởng, thư kí) làm việc, các thành

viên khác không làm, thường ngồi

chơi, xem, quan sát bạn làm

5 Trao đổi cùng nhau, có sự phân công cụ thểcho mọi thành viên tham gia thực sự vào cáchoạt động, ý kiến cá nhân được tôn trọng và

đi đến thống nhất ý kiến

6 Kết quả học tập chưa cao, thiếu

tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào

GV

6 Học sâu, học thoải mái, tính độc lập cao,không chờ đợi, lệ thuộc vào sự giúp đỡ củaGV

Kết quả của quá trình tác động thể hiện khác biệt thông qua các biểu hiện của

HS ở 2 lớp và kết quả bài kiểm tra Từ đó tôi nhận thức được rằng cần thiết phải sửdụng những giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giảng dạy Sinh học 9 thì mới nâng caochất lượng bộ môn Tuy nhiên chúng ta cũng không phủ định vai trò của các PPDHtruyền thống, mà trên nền tảng đó chúng ta cần hạn chế những nhược điểm và pháthuy những ưu điểm của các phương pháp này

có 6 câu hỏi dạng nhiều lựa chọn và phần tự luận gồm 4 câu hỏi

* Tiến hành kiểm tra và chấm bài

Sau khi học xong chương 1,2 : Phần sinh vật và môi trường tôi đã tiến hànhkiểm tra 45 phút cả 2 lớp 9A1 và 9A2 và chấm bài theo đáp án đã xây dựng

Trang 22

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

* Bảng 5: So sánh i m trung bình ki m tra sau tác đ ểm chứng để xác định các nhóm tương đương ểm chứng để xác định các nhóm tương đương độngng

Lớp 9A1 (đối chứng) Lớp 9A2 ( thực nghiệm)

Trang 23

và giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của

HS thể hiện nhiều ưu việt, học sinh hiểu sâu sắc bài học và nắm vững được kiếnthức cơ bản trọng tâm Giả thuyết của đề tài “Nâng cao chất lượng học tập mônsinh học cho học sinh lớp 9A2 trường THCS Tân Hà thông qua phương pháp tạotình huống nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy” đã được kiểm chứng

Trang 24

Trước hết là cơ sở vật chất kĩ thuật ở nhiều trường học còn rất thiếu thốn đểđảm các yêu cầu thực hành cho từng học sinh hoặc nhóm học sinh; Đặc biệt là khidạy những kiến thức mới cần có nhiều tư liệu thực tế, đòi hỏi được thể hiện mộtcách sinh động phong phú, làm tăng hứng thú học tập cho HS Hiện nay việc phổcập tin học ở các nhà trường đang từng bước được triển khai, hy vọng trong tươnglai gần sẽ góp phần hiện đại hoá phương tiện dạy học nhằm hướng tới mục tiêunâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục.

Giáo viên còn mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị bài giảngtrong khi đời sống vật chất, cũng như quỹ thời gian còn nhiều khó khăn; việc chuẩn

bị đồ dùng, thiết bị và tư liệu thực tế phục vụ cho bài giảng còn thiếu thốn; việc họctập của học sinh còn nhiều hạn chế chưa được các bậc phụ huynh quan tâm sâu sắc

Cuối cùng, là do cả thầy và trò còn bị ảnh hưởng của những thói quen dạy vàhọc theo “Phương pháp cũ”, sợ không trung thành với SGK, không an tâm khi học

Trang 25

sinh im lặng làm việc trong một thời gian hơi lâu hoặc hiện tượng ồn ào khó tậptrung khi cho học sinh trao đổi nhóm Nhiều học sinh chưa quen với lối tự làm việc,

tự học, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu và hổng kiến thức từ trước

Do đó, bên cạnh chính sách tăng cường đầu tư ngân sách tối đa cho giáo dụcthì công tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn thường xuyên cho GV phải được đặcbiệt chú trọng Giáo viên có trình độ cao cộng với động cơ làm việc tích cực sẽ làyếu tố chủ đạo để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và góp phần phát triển sựnghiệp Giáo dục- Đào tạo nước nhà

Bản thân cá nhân tôi cũng như đại đa số đội ngũ giáo viên trong các nhàtrường luôn nhận thức đầy đủ vể đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy; với ý thức phấn đấu thường xuyên, không ngừng nâng cao trình

độ chuyên môn và nghiệp vụ tay nghề giỏi nếu được sự hỗ trợ tạo điều kiện nhiềumặt của nhà trường, sự quan tâm của các cấp quản lý và các cơ quan chức năng thìchắc chắn việc nâng cao chất lượng dạy học sẽ đạt kết quả tốt đẹp

5.2 Khuyến nghị

UBND xã Tân Hà và các cấp có thẩm quyền.

Cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như : Phòng học chức năng bộmôn, trang thiết bị hiện đại, đồ dùng thiết bị trực quan đầy đủ và có chất lượng tốt

Cần mở thêm các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ từng

bộ môn cho giáo viên để nâng cao năng lực sư phạm của GV; cung cấp thêm các tàiliệu chuyên môn, sách tham khảo cho các trường học

5.2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường

Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyênmôn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thầncho mỗi GV

5.2.3 Đối với giáo viên

Trang 26

Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn,

nghiệp vụ; đặc biệt tăng cường nâng cao trình độ công nghệ thông tin, biết khaithác các thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết

bị hiện đại Mỗi GV luôn tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trongcông tác giảng dạy

5.2.4 Đối với học sinh

HS phải luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉtrong học tập

đề tài được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học - NXB

Giáo dục.2007

2 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn

Sinh học - Bộ giáo dục - đào tạo 2004

3 Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) Bộ GD

-ĐT

( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm.2010

4 Phương pháp dạy học đại cương - Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - NXB Đại

Trang 28

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI

1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

1.1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRƯỚC TÁC ĐỘNG

1.1.1.KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 49

1.2 Kĩ năng: Hs thực hiện được

- Rèn kĩ năng phân tích kênh hình

- Kĩ năng phân tích tổng hợp, khái quát hoá

1.3 Thái độ:Thói quen

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

- Ý thức bảo vệ thiên nhiên

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Khái niệm quần xã sinh vật

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

Ngày đăng: 28/11/2014, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học tập môn SINH học CHO học SINH lớp 9a2 TRƯỜNG THCS tân hà THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP tạo TÌNH HUỐNG nêu và GIẢI QUYẾT vấn đề
4. Hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ (Trang 17)
3. BẢNG ĐIỂM - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học tập môn SINH học CHO học SINH lớp 9a2 TRƯỜNG THCS tân hà THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP tạo TÌNH HUỐNG nêu và GIẢI QUYẾT vấn đề
3. BẢNG ĐIỂM (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w