II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
2/ Thế nào là 1 lưới thức ăn?
1.2. KẾ HOẠCH BÀI HỌC SAU TÁC ĐỘNG 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI
1.2.1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 49
QUẦN XÃ SINH VẬT
1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm quần xã, chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đĩ cũng là để phân biệt với quần thể.
- HS hiểu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã.
1.2 Kĩ năng: Hs thực hiện được
- Rèn kĩ năng phân tích kênh hình.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp, khái quát hố.
1.3 Thái độ:Thĩi quen
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên. - Ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khái niệm quần xã sinh vật
3 CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: 3.1 Giáo viên:
- Tranh vẽ về quần xã sinh vật.
3.2 Học sinh:
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 49, trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là một quần xã sinh vật?
+ Giữa ngoại cảnh và quần xã cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Lớp 9a1... - lớp 9a2...
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi Trả lời
Quần thể người được chia làm mấy nhĩm tuổi? (6đ)
Quần thể người gồm 3 nhĩm tuổi: + Nhĩm tuổi trước sinh sản. (2đ) + Nhĩm tuổi lao động và sinh sản (2đ) + Nhĩm tuổi hết lao động nặng (2đ) việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể
người cĩ ý nghĩa như thế nào? (4đ)
Nghiên cứu tháp tuổi để cĩ kế hoạch điều chỉnh mức tăng, giảm dân số…(4đ) 4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
HĐ1: Thế nào là một quần xã sinh vật?( 12’)
* MT: Trình bày được khái niệm quần
xã sinh vật
@ Giáo viên tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề
Em hiểu thế nào là quần xã sinh vật? Tại sau lại cĩ quần xã SV?
Ä HS: Hình thành tình huống cĩ vấn đề
GV: Cho biết trong cái ao tự nhiên cĩ
những quần thể sinh vật nào?
Ä HS: cá, cua, cây thuỷ sinh…
GV: thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao như thế nào?
Ä HS: Quần thể thực vật xuất hiện trước.
GV: Các quần thể cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?
Ä HS; quan hệ cùng lồi, khác lồi.
GV yêu cầu HS quan sát hình 49.1, và hình 49.2- hình một quần xã và hỏi: Thế nào là 1 quần xã?
ÄHS trả lời rồi rút ra kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật.( 12’)
* MT: Học sinh nêu được các dấu hiệu
điển hình một quần thể
@ Giáo viên tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề
Quần xã sinh vật cĩ những dấu hiệu điển hình nào?
Ä HS: Hình thành vấn đề nghiên cứu
GV yêu cầu các nhĩm thảo luận câu
hỏi:
trình bày đặc điểm cơ bản của các dấu hiệu trong quần xã
Ä HS: nghiên cứu nội dung bảng 49,
- Là tập hợp những quần thể sinh vật khác lồi cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, chúng cĩ mối quan hệ gắn bĩ như một thể thống nhất nên quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng
II/ Những dấu hiệu điển hình của mộtquần xã. quần xã.
- Số lượng lồi trong quần xã:
+ Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng lồi trong quần xã
+ Độ nhiều: mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã.
+ Độ thường gặp: tỉ lệ % địa điểm bắt gặp 1 lồi trong tổng số địa điểm quan sát.
thảo luận nhĩm tìm ví dụ chứng minh cho các chỉ số như: độ đa dạng, độ nhiều…
Ä GV yêu câu 1 nhĩm báo cáo kết quả, mời nhĩm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.
- HS báo cáo kết quả.
- GV lưu ý cách gọi lồi ưu thế, lồi đặc trưng tương tự quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng.
- VD: Thực vật cĩ hạt là lồi ưu thế ở quần xã sinh vật.
Quần thể cây cọ là quần thể đặc trưng ở Phú Thọ…
HĐ3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã( 12’)
* MT: Hs tìm hiểu nắm được mối quan
hệ giữa sinh cảnh và quần xã
@ Giáo viên tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề
GV cĩ phải quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể khơng?
Ä HS: Hình thành tình vấn đề nghiên cứu
Lấy thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại
+ Lồi ưu thế: là lồi đĩng vai trị quan trọng trong quần xã.
+ Lồi đặc trưng: là lồi chỉ cĩ ở 1 quần xã hoặc cĩ nhiều hơn hẳn các lồi khác.
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã xã
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luơn được khống chế ở mức độ phù hợp vơi mơi trường.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng
cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của 1 quần thể trong quần xã.
Ä HS: thời tiết ẩm -> muỗi nhiều -> dơi và thạch sùng nhiều…
GV đặt tình huống: Nếu cây phát triển sâu ăn lá tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn lá lại giảm. ? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì
Ähs: Nếu số lượng sâu giảm do chim ăn sâu thì cây lại phát triển và sâu lại phát triển
GV:Tại sao quần xã luơn cĩ cấu trúc ổn định.
ÄHS: do cĩ sự cân bằng các quần thể trong quần xã
Ä HS dựa vào thơng tin trả lời rồi rút ra kết luận.
* GDMT:
Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?
ÄHS:Săn bắn bừa bải, gây cháy rừng
Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Ä HS : Nhà nước dùng pháp lệnh, tuyên truyền, là học sinh chúng ta cần bảo vệ hệ sinh thái bằng cách ngăn cản những
hành vi phá vỡ cân bằng sinh học.
4.4. Tổng kết.
Câu hỏi Trả lời
Đặc trưng nào sau đây chỉ cĩ ở quần xã mà khơng cĩ ở quần thể? a. Mật độ b. Tỷ lệ tử vong. c. Tỷ lệ đực cái d. Tỷ lệ nhĩm tuổi e. Độ đa dạng. - HS: e
Vai trị của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
a. Điều hồ mật độ ở các quần thể.
b. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã. c. Làm giảm sự cân bằng trong quần xã. d. Chỉ a và b
e. Chỉ c và d
- HS: d
4.5. Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết này
- Học bài và hồn thành Vở Bài Tập - Trả lời câu hỏi và bài tập 1,2 SGK/tr149
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 50, trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là 1 hệ sinh thái?
+ Chuỗi thức ăn là gì? Thế nào là 1 lưới thức ăn? Cho ví dụ.
1.2.2. KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 50HỆ SINH THÁI HỆ SINH THÁI
1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 1.1 Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên.
- HS biết vẽ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nơng nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
1.2 Kĩ năng:
- Hs thực hiện được kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Hs thực hiện được kĩ năng khái quát tổng hợp
- Hs thực hiện thành thạo vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế.
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mơ hình sản xuất.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khái niệm và đặc điểm của hệ sinh thái
3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: 3.1 Giáo viên:
- Tranh vẽ lưới thức ăn.
3.2 Học sinh:
- Nghiên cứu bài 50, trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là 1 hệ sinh thái?
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
lớp 9a1... lớp 9a2...
4.2. Kiểm tra miệng
câu hỏi trả lời
Thế nào là quần xã sinh vật? (5đ) - Là tập hợp những quần thể sinh vật khác lồi cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, chúng cĩ mối quan hệ gắn bĩ như một thể thống nhất nên quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng. (5đ) Vai trị của khống chế sinh học trong sự
tồn tại của quần xã là: (5đ)
a. Điều hồ mật độ ở các quần thể. b. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã.
c.Làm giảm sự cân bằng trong quần xã. d. Chỉ a và b
e. Chỉ c và d
HS: d (5đ)
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
HĐ1: Thế nào là 1 hệ sinh thái?(18’)
Mục tiêu: học sinh hiểu được khái niệm và thành
phần của hệ sinh thái.
vấn đề
Tại sau chúng ta cần hiểu biết về hệ sinh thái trong tự nhiên?
Ä HS: Hình thành tình huống cĩ vấn đề
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 50.1
- GV giới thiệu bức tranh 50.1 là một hệ sinh thái rừng nhiệt đới
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau:
Những thành phần vơ sinh và hữu sinh cĩ thể cĩ trong hệ sinh thái rừng?
Ä Thành phần vơ sinh: Nước, giĩ,đất ..Thành phần hữu sinh: cây cối, động vật, vi sinh vật..
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Ä Vi sinh vật, giun, nấm..
Cây rừng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
ÄLà thức ăn, nơi ở..
Động vật cĩ ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
ÄĐộng vật ăn thực vât, gĩp phần phát tán , thụ phấn cho thực vật, phân bĩn cho thực vật..
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các lồi động vật? Tại sao?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại vơi
ÄĐộng vật mất nơi ở mất nguồn thức ăn, nơi chú ẩn, nguồn nước khí hậu khơ hạn...nhiều loại động vật nhất là những lồi ưa ẩm sẽ chết
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình thảo luận nhĩm, trả lời.
- GV mời đại diện nhĩm lần lượt trả lời từng câu hỏi, nhĩm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.
GV: vậy, thế nào là 1 hệ sinh thái?
- HS trả lời, rút ra kết luận.
GV: một hệ sinh thái hồn chỉnh cĩ các thành phần chủ yếu nào?
ÄHS nghiên cứu thơng tin, trả lời, rút ra kết luận
HĐ2: tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn(17’)
* Mục tiêu: Hs tìm hiểu nắm được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
@ Giáo viên tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề
Tại sau trong tự nhiên lại cĩ chuổi thức ăn và lưới thức ăn?
Ä HS: Hình thành tình huống cĩ vấn đề
GV treo tranh hình 5.2,giới thiệu chiều của các mũi tên (vd: bọ ngựa cĩ mũi tên tới rắn cĩ nghĩa bọ ngựa là thức ăn của rắn..)
yêu cầu HS quan sát và hồn thành bài tập SGK/152.
Ä HS quan sát hình, hồn thành bài tập:
các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh
+ Sinh vật sản xuất (thực vật) + Sinh vật tiêu thụ (động vật) + Sinh vật phân giải (vi sinh vật)
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. ăn.
+ Cây gỗ -> chuột ->cầy + Sâu -> bọ ngựa -> rắn + Cây gỗ -> sâu ->bọ ngựa…
GV: trong chuỗi thức ăn mỗi lồi sinh vật là 1 mắt xích. Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và đứng sau trong chuỗi thức ăn?
Ä HS nhận xét.
GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống:( phía trước ,phía sau )
Ä HS hồn thành bài tập, rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 50.2 vàv hỏi:
Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Cây gỗ Bọ ngựa
Sâu ăn lá cây Chuột
Cây cỏ Cầy
Ä HS quan sát hình, trả lời.
GV: Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Ä HS xếp theo yêu cầu.
- GV mở rộng: chuỗi thức ăn cĩ thể bắt đầu từ thực vật hay từ sinh vật bị phân hủy. Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu kì kín nghĩa là: thực vật -> động vật -> mùn, muối khống -> thực vật.
- Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía
trước vừa bị mắc xích phía sau
tiêu thụ.
VD: cỏ -> thỏ -> cáo
2/ Thế nào là 1 lưới thức ăn?
- Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
- Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật:
GV: thế nào là 1 lưới thức ăn?
- HS trả lời, rút ra kết luận.
+ Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy.
4.4. Tổng kết
Câu hỏi Trả lời
Vẽ 1 chuỗi thức ăn cĩ 4 mắc xích thức ăn
- Cỏ -> sâu -> ếch nhái -> rắn. Hệ sinh thái là gì? Các thành phần
của hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống trong đĩ các sinh vật luơn tác động lẫn nhau và tác động qua lại vơi các nhân tố vơ sinh của mơi trường tạo thành 1 hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định. - Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân tố vơ sinh
+ Sinh vật sản xuất (thực vật) + Sinh vật tiêu thụ (động vật) + Sinh vật phân giải (VSV) 4.5. Hướng dẫn học tập.
* Đối với bài học ở tiết này
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr153 - Đọc phần “Em cĩ biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Ơn lại tất cả các bài đã học từ phần 2: hệ sinh thái -Trả lời lại những câu hỏi cuối bài từ phần 2: Hệ sinh thái
5. PHỤ LỤC:...