1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa (nguyễn minh châu) – ngữ văn 12

25 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 75,43 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUYỄN MINH CHÂU) – NGỮ VĂN 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, 2020 MỤC LỤC Tên mục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các giải pháp sử dụng 3.1 Khai thác tình có vấn đề kích thích lực giải vấn đề để tiếp cận văn 3.2 Phát huy vai trị nhóm giải vấn đề 3.3 Vận dụng tập dạy học để nâng cao Năng lực giải vấn đề cho học sinh 13 14 3.4 Kết hợp sử dụng sơ đồ tư 17 Hiệu sáng kiển kinh nghiệm 19 Kết luận, đề xuất 20 Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo 22 Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp Sở đánh giá 23 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học,…nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Với giáo dục Việt Nam, Nghị Hội nghị TW khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ đổi là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học,… cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề [2] Đề án “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD & ĐT rõ định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa là: Tiếp cận theo hướng phát triển lực, xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống lực nhận thức, lực hành động, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực thích ứng với mơi trường [12] Như vậy, trình dạy học trường trung học phổ thông nhiệm vụ phát triển lực có lực giải vấn đề cho học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ địi hỏi tiến hành đồng tất cấp học mơn học có môn Ngữ văn Môn Văn môn học đặc thù, vừa khoa học vừa nghệ thuật Trong trình tiếp nhận văn văn học, người học phải phát vấn đề tác giả đặt giải mã thông tin cách thấu đáo Tuy nhiên, việc giải vấn đề đặt tác phẩm văn học không đơn giản, dễ dàng, văn học phản ánh thực sống thơng qua hình tượng nghệ thuật, ngơn từ hàm súc, đa nghĩa Đặc biệt điều trở nên khó khăn vốn sống học sinh phổ thơng cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý tình Hơn nữa, việc đánh giá, giải vấn đề đặt tác phẩm văn học thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào khả người, thời đại Có vấn đề hơm ngày sau chưa hẳn Có vấn đề ngày trước bị phê phán kịch liệt ngày người ta lại đồng tình, đồng cảm Một vấn đề có nhiều cách hiểu, gây tranh cãi nhiều thập kỉ mà khơng tìm chân lí Thực tế, người đọc ln tìm thấy giá trị mẻ tác phẩm văn học (dù cũ hay mới) họ có cách nhìn mới, điểm nhìn Đó ngun tắc giúp tác phẩm văn học hấp dẫn lòng bạn đọc mn đời Vì vậy, học văn, cần có nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Đây lợi để rèn luyện lực giải vấn đề học sinh đọc hiểu văn văn học trường THPT Nhưng lâu nay, dạy học Văn chiều Nghĩa “bắt” học sinh hiểu vấn đề theo cách hiểu Trước lí lẽ lạ, vội vàng phủ nhận nặng nề “kết tội” học sinh Chính điều khiến cho mơn Ngữ Văn ngày trở nên nhạt nhẽo tâm hồn em Và quan trọng khơng kích thích nhu cầu tự bộc lộ mình, khơng phát triển lực giải vấn đề cần có học sinh Vì lí nên lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học văn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) – Ngữ văn 12” Phát huy lực giải vấn đề cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học vấn đề bàn đến song hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho học văn Chiếc thuyền xa, giúp giáo viên học sinh đáp ứng đòi hỏi thiết thực giáo dục Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm tìm cách phát huy tối đa lực giải vấn đề người học đọc hiểu văn văn học Đồng thời tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức văn học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Để nâng cao lực cho học sinh qua dạy học văn, tập trung vào tiết dạy học văn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu chương trình Ngữ văn 12 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thể nghiệm Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp phân tích, tổng hợp Ở đề tài chúng tơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát lực phản biện hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh THPT số trường Bước 2: Dạy thể nghiệm theo hướng phát triển lực giải vấn đề số lớp Bước 3: Khảo sát lấy kết sau tiết học Bước 4: Đối chiếu kết kết luận NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm Năng lực Khái niệm Năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm Năng lực hiểu nhiều cách tiếp cận khác Theo Từ điển giáo khoa tiếng Việt: “Năng lực khả làm tốt công việc” Theo Bộ Giáo dục Đào tạo “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” [1] Howard Gardner (1999): “Năng lực phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” [3] F.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực kĩ kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [5] OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) xác định “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể”[4] Như hiểu cách ngắn gọn Năng lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 1.2.1 Khái niệm Năng lực giải vấn đề Theo định nghĩa đánh giá PISA: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng”[11] Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “Giải vấn đề hoạt động trí tuệ coi trình độ phức tạp cao nhận thức, cần huy động tất lực trí tuệ cá nhân Để giải vấn đề, chủ thể phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, khái niệm hóa, ngơn ngữ, đồng thời sử dụng cảm xúc, động cơ, niềm tin lực thân khả kiểm sốt tình thế”[9] Theo Nguyễn Thị Lan Phương: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực”[10] Từ định nghĩa trên, hiểu lực giải vấn đề học sinh khả học sinh phối hợp vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ môn học chương trình trung học phổ thơng để giải thành cơng tình có vấn đề học tập sống em với thái độ tích cực 1.2 Ý nghĩa việc rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh 1.2.1 Đối với học sinh Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh hiểu nắm nội dung học Học sinh mở rộng nâng cao kiến thức xã hội Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh biết vận dụng tri thức xã hội vào thực tiễn sống Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinhhình thành kỹ giao tiếp, tổ chức, khả tư duy, tinh thần hợp tác, hoà nhập cộng đồng 1.2.2 Đối với giáo viên Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp giáo viên đánh giá cách xác khả tiếp thu học sinhvà trình độ tư họ, tạo điều kiện cho việc phân loại học sinh cách xác Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp cho giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn kiến thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh Giúp giáo viên dễ dàng biết lực nhận xét, đánh giá, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn xã hội học sinh Từ định hướng phương pháp giáo dục tư tưởng học tập cho học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Về phía học sinh Học sinh THPT có xu hướng khám phá, tìm tịi, chủ động giải vấn đề nảy sinh sống 2.1.2 Về chương trình Chương trình mơn Ngữ văn THPT xây dựng tinh thần mở: phong phú nội dung, thể loại kiểu học Đặc biệt bổ sung kiểu Nghị luận xã hội, kiểu khơng u cầu học sinhcó kiến thức xã hội mà cịn phải có quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề xã hội đồng thời biết cách xử lí tình thực tế đời sống Văn có gắn kết liên hệ với đời sống thực tế, tuyến nhân vật kiện xảy giúp em HS có cách nhìn nhận đa chiều sống; có nhiều vấn đề HS tranh biện, thảo luận để tìm nguyên nhân sâu xa phương pháp giải vấn đề 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía học sinh Thực tế cho thấy, có nhiều học sinh, có học sinh trường Đặng Thai Mai chưa có kĩ giải vấn đề; gặp vướng mắc, em khơng có hứng thú không chủ động giải mà ỷ lại cho người khác Vì vậy, học tập, học sinh chưa rèn luyện nhiều kết chưa cao 2.2.2 Về phía giáo viên Một phận giáo viên Ngữ văn nay, chênh lệch tuổi tác, quan niệm sống nên không dễ dàng chấp nhận cách giải vấn đề học sinh Một phận giáo viên, trình dạy học, thiên phương pháp giảng bình, nặng kiến thức lí thuyết để đáp ứng nhu cầu em thi, hoạt động tương tác học sinh diễn hạn chế; mặt khác, thân nhiều giáo viên chưa tìm phương pháp cách thức phù hợp để dạy học tác phẩm theo hướng phát triển lực giải vấn đề Từ thực tế trên, thiết nghĩ cần có cách thức tổ chức dạy học tác phẩm theo điều kiện thuận lợi mà tác phẩm có, đồng thời khắc phục khó khăn Do đó, chúng tơi đưa số giải pháp để vận dụng vào dạy đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Các giải pháp thực 3.1 Khai thác tình có vấn đề kích thích nhu cầu giải vấn đề học sinh để tiếp cận văn “Tư luôn vấn đề” (X.L.Rubinxtên) Xác định “vấn đề” xây dựng tình có vấn đề hạt nhân Dạy học nêu vấn đề V.Ơkơn nói : “Nét chất dạy học nêu vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề” [6] T.V.Kudriaxep phát biểu ý tương tự: “Khái niệm tình có vấn đề BP giải tạo nên sở dạy học nêu vấn đề” [5] Vậy tình có vấn đề ? Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn biện chứng biết chưa biết Mâu thuẫn học sinh chấp nhận mâu thuẫn thân đòi hỏi phải giải Thông qua giải quyết, học sinh giành kiến thức, kỹ hay kỹ xảo Dưới góc độ tâm lý, tình có vấn đề thường thể trạng thái băn khoăn, thắc mắc, khắc phục tri thức có Tình có vấn đề biểu câu hỏi u cầu có tính nêu vấn đề, có điều khơng tương ứng với điều mà người học biết điều người học cần biết Sự không tương ứng kích thích học sinh tìm kiếm thơng tin để tìm cách giải vấn đề, từ phát triển lực tư cho em, có lực giải vấn đề Để khai thác sử dụng tình có vấn đề giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiếp nhận văn Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), tơi tiến hành qua bước sau: 3.1.1 Bước Xác định tình có vấn đề Trong tác phẩm văn học thường chứa vấn đề vấn đề thành vấn đề học sinh, nêu vấn đề lôi HS hay khơi gợi vận động tư duy, trí tuệ em Để phát huy lực giải vấn đề học sinh tình đưa để khai thác giải phải thực hấp dẫn, mẻ, có tính kích thích, đồng thời cách nêu vấn đề phải thực hấp dẫn Cụ thể: Thứ nhất: Những tình cần giải phải vấn đề ẩn chứa mâu thuẫn, nghịch lí, tạo hồi nghi cho người đọc, kích thích tư tìm tịi, nhu cầu muốn giải học sinh Thứ hai: Những tình cần giải phải tình phù hợp với trình độ, khả hiểu biết tâm sinh lý học sinh Thứ ba: Những tình cần giải cần phải phát huy khả huy động kiến thức khả lập luận, lí giải, biện minh học sinh Thứ tư: GV phải phát tài liệu học tập học sinh đâu vấn đề có “vấn đề”, phải thiết kế để chúng trở thành tình có vấn đề phải nêu vấn đề để khơi gợi hứng thú, tích cực tham gia giải HS Chẳng hạn, tình Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) giết người tự sát hành trình trở làm người; tình Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) – người trọng nghĩa, khinh lợi, căm ghét ác, người vốn khoảnh, chịu cho chữ mà lại định cho chữ viên quản ngục – kẻ đại diện cho triều đình phong kiến thối nát đương thời; tình bé Liên ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam), dù buồn ngủ ríu mắt cố thức để đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện,… Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu thành công xây dựng nghịch lý, mâu thuẫn Đây mơi trường lý tưởng để khai thác phát triển lực giải vấn đề em Cụ thể, để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, dạy này, tập trung vào số vấn đề sau: Hai phát người nghệ sĩ Cách ứng xử người đàn bà hàng chài bị chồng đánh có hội giải phóng Câu chuyện người đàn bà hang chài tịa án huyện Cách nhìn nhận vấn đề xã hội đặt tác phẩm 3.1.2 Bước Thiết kế câu hỏi có vấn đề kích hoạt nhu cầu giải vấn đề học sinh Để phát triển lực học sinh nói chung lực giải vấn đề nói riêng, người dạy phải biết cách tác động vào nhận thức thái độ người học Vì câu hỏi sử dụng phải câu hỏi có vấn đề, kích thích khả tư duy, khơi gợi hứng thú, mong muốn tìm hiểu học sinh Trong trình thiết kế dạy, tơi sử dụng số loại tình có vấn đề sau 3.1.2.1 Câu hỏi lí giải – giải thích Đây câu hỏi phổ biến, xuất nhiều học tập nghiên cứu khoa học Tình xuất người học gặp phải tượng, kiện cần phải lí giải cách khoa học để nhận thức hành động Câu hỏi lí giải - giải thích tồn nhiều hình thức khác nhau, có gắn liền với câu nói nhân vật chi tiết đặc sắc, có yêu cầu đưa lí lẽ, quan điểm lập luận để chứng minh cho ý kiến, ý kiến tác giả, suy nghĩ hay lựa chọn nhân vật Mục đích cuối dựa hiểu biết tác phẩm kiến thức thực tế để lí giải cho vấn đề cịn thắc mắc, băn khoăn chưa tìm lời giải đáp Chẳng hạn, cho học sinh tìm hiều hai phát nghệ sĩ Phùng, đặt vấn đề: Hai phát nghệ sĩ Phùng giống khác điểm nào? Tại lại có điểm khác đó? Sau tiến hành khai thác văn bản, học sinh có lí giải sau: Hai phát nghệ sĩ Phùng hướng tới thực khác điểm nhìn Phát thứ nhất: khung cảnh thiên nhiên đẹp Hiện thực qua cách nhìn xa (tương ứng cách nhìn nhận, phản ánh đời sống người nghệ sĩ: đơn giản, sơ lược, lý tưởng hóa, lãng mạn hóa, tơ hồng thực, ) Phát thứ hai: cảnh đời cay đắng Hiện thực qua cách nhìn gần (tương ứng cách nhìn nhận, phản ánh đời sống nghệ sĩ: nhìn thẳng vào thật, nói rõ “những điều trơng thấy”, ) Hoặc chi tiết, chồng vào bờ, người đàn bà làng chài thừa biết chuyện xảy với Nguyễn Minh Châu tạo dựng số chi tiết giàu ý nghĩa: "Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thống, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân"; bị đánh, chị khơng có phản ứng chống trả, chạy trốn; thằng Phác tìm cách để bảo vệ chị,…tơi đặt tình cụ thể sau: - Tại theo chồng lên bờ, người đàn bàn lại phải nhìn trở lại mặt phá nơi có thuyền gia đình bà neo đậu? Tại chị khơng tìm người đề cầu cứu, để giúp đỡ - Tại khi bị đánh, chị lại khơng kêu, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn? bị chồng đánh xong, chị lại lặng lẽ theo chồng thuyền? - Tại sao, thằng Phác tìm cách để bảo vệ chị, chị lại mếu máo khóc, ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy Trước câu hỏi đó, học sinh cần phải tìm thơng tin văn để giải vấn đề Sau trình tìm kiếm, học sinh tơi thu thập thơng tin lí giải vấn đề sau: Ý kiến thứ nhất: Chính chị, tịa án huyện, xác nhận “Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh ” Chị không muốn phải chứng kiến cảnh cha chúng hành hạ mẹ chúng Nên theo chồng lên bờ để chồng đánh, “người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thống”, nhìn muốn lần xác thực khơng có đứa bà thuyền nhìn thấy cảnh tượng Trong đớn đau chị tìm cách để bảo vệ tâm hồn non nớt đứa (học sinh Lê Thị Giang – Lớp 12A10) Ý kiến thứ hai: “xin chồng đưa lên bờ để đánh”, có nghĩa người đàn bà chủ động để chồng đánh nên chị nhu cầu muốn giải thốt, giúp đỡ Vì vậy, dù phải chịu trận địn phũ phàng từ thắt lưng người chồng độc người đàn bà "cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn" (học sinh Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 12A10) Ý kiến thứ ba: “xin chồng đưa lên bờ để đánh”, chị không muốn phải chứng kiến cảnh cha chúng hành hạ mẹ chúng Tuy nhiên thằng Phác xuất chạy xổ đến giật thắt lưng từ tay cha đánh lại cha Lúc người mẹ khổ đau không bị hành hạ thể xác mà bị giày vò tinh thần: "Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ơm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy” Chị khóc “mếu máo”, “vái lấy vái để” nỗi đau chồng chất: đau xấu hổ, đau tâm hồn non nớt bị tổn thương (dù chị che chắn, bảo vệ) ; đau tình cảnh trớ trêu - yêu mẹ, thương mẹ mà thành căm ghét bố, lỗi đạo với bố (học sinh Nguyễn Thị Lanh - Lớp 12A10) 3.1.2.2 Câu hỏi tranh biện Tranh biện biện pháp dạy học hữu ích, giúp học sinh cách giải xung đột, mâu thuẫn quan điểm khác nhằm thuyết phục thân người khác đồng tình với luận điểm đưa ra,… qua chọn phương án tối ưu cho vấn đề đặt tác phẩm sống đồng thời nâng cao, mở rộng kiến thức phát triển nhiều lực quan trọng, có lực giải vấn đề Câu hỏi tranh biện đòi hỏi phải đặt người học vào tình có cách giải vấn đề khác nhau, cách lựa chọn giải pháp khác nhau, tạo khơng khí tranh luận sơi Người tranh biện phải đưa lí lẽ chặt chẽ, lập luận logic, có sức thuyết phục trước lựa chọn (người học cần trả lời câu hỏi: Vì lựa chọn phương án mà không lựa chọn phương án kia) Từ tranh luận đó, vấn đề giải cách thấu đáo, hợp tình hợp lí, học sinh khơng tìm chân lí vấn đề mà rèn luyện lực giải vấn đề Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn Chiếc thuyền xa, câu chuyện người đàn bà hàng chài, hướng dẫn học sinh phát nghịch lí yêu cầu chánh án tòa án huyện – Đẩu định người đàn bà hàng chài Thay câu hỏi “Tại chánh án Đẩu lại yêu cầu người đàn bà li hôn với chồng?” “Tại người đàn bà không chịu bỏ chồng?” tơi đặt học sinh tình sau: Tại tòa án huyện, chánh án tòa án huyện – Đẩu – khuyên “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào?” Đáp lại lời khuyên đó, người đàn bà nói: “Con lạy q tịa… q tịa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ Em ủng hộ giải pháp nào? Vì sao? Đứng trước tình có lựa chọn này, tơi hướng dẫn học sinh cần phải huy động kiến thức có tác phẩm đồng thời kết hợp với hiểu biết cá nhân thực tế sống để đưa giải pháp tốt cho người đàn bà Điều quan trọng phải dùng chiêu “dụ quân khích tướng” để học sinh đưa quan điểm cá nhân vấn đề có ý kiến khác nhau, trái chiều, từ để định hướng học sinh giải thấu đáo vấn đề sống Và điều bất ngờ nhận cách giải vấn đề khác từ học sinh: Học sinh 1: Em ủng hộ giải pháp chánh án Đẩu Vì chị khơng thể tiếp tục sống với người đàn ông vũ phu tàn độc đến Đó khơng gọi sống Chị cần bảo vệ nhân quyền Nếu tiếp tục trì sống thế, chị bảo vệ chị Thằng Phác thương chị, đánh lại bố nó, cầm dao định giết bố Học sinh 2: Em đồng ý với cách lựa chọn người mẹ hàng chài, tất mà chị chịu đựng Trong hồn cảnh đơng mà sống 10 mặt nước đầy nhọc nhằn, bất trắc, nỗi lo cơm áo khơng lúc bng tha, liệu bà ta có cách lựa chọn tốt không Học sinh 3: Em nghĩ, điều cần quan tâm chuyện chị ta nên bỏ chồng hay không bỏ chồng Bởi theo chị, chị chấp nhận tất “đàn cần ăn no”, “người đàn bà thuyền cần người đàn ông để chèo chống phong ba nuôi nấng đặng nhỏ nhà chục đứa” Nếu chị bỏ chồng liệu đàn chị Như điều ta cần quan tâm để sống chị, người đàn bà hàng chài, người dân nghèo họ khỏi nghèo (HS Hồng Thị Linh Chi – Lớp 12A10) Từ ý kiến học sinh, định hướng cho em: Mỗi hoa, nhà cảnh, để giải mâu thuẫn xảy sống người xung quanh mình, phải đặt hồn cảnh cụ thể họ, phải nhìn đánh giá việc mắt đa chiều, nhiều phía Cuộc tranh luận tự nhiên, có lẽ số học sinh lớp trải qua, chứng kiến cảnh tượng đau lịng sống gia đình Những ý kiến tranh luận học sinh giúp khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, đồng thời hội để gần gũi với sống tâm tư tình cảm học sinh, hiểu phần hoàn cảnh, phần suy nghĩ em, từ định hướng cho em cách ứng xử phù hợp trước tình đời sống Như vậy, với câu hỏi này, không rèn luyện cho em lực giải vấn đề sống mà rèn luyện cho em lực phản biện, kết Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nâng cao lực phản biện dạy học văn Chí Phèo – Ngữ văn 11” trước cá nhân 3.1.2.3 Câu hỏi giả định Câu hỏi giả định sử dụng để hướng tới giải tình giả định (tình khơng xảy văn bản, tình khơng tác giả lựa chọn) Với số giả thiết đặt ra, học sinh cần nhập vai, đặt vào hồn cảnh, phát huy trí liên tưởng tưởng tượng để giải vấn để, từ khơng hiểu thấu đáo dụng ý nghệ thuật nhà văn mà biểu lộ lực thích ứng tình sống Với tình này, tơi tổ chức cho học sinh giải cách phát biểu ý kiến cá nhân, sau nhận xét, đánh giá nêu định hướng chung để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu Chẳng hạn hai phát người nghệ sĩ, lâu nay, giáo viên dừng lại việc cho học sinh tìm hiểu nội dung hai phát mà khơng trọng tìm hiểu mối quan hệ hai phát Vì vậy, để học sinh nhìn nhận vấn đề cách thấu đáo, sau cho học sinh phân tích hai phát hiện, đặt giả định: 11 Nếu muốn can thiệp vào tác phẩm cách đảo vị trí hai phát này, tức để người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài phát vẻ đẹp cảnh biển Theo em có khơng? Vì sao? Học sinh đưa nhiều ý kiến thống khơng thể đảo thế, vì: Đây dụng ý nhân văn việc xếp chi tiết để đẹp xuất trước vỏ bọc hòng che giấu chất bên đời sống Trong số ý kiến học sinh, có ý kiến chứng tỏ khả nhìn nhận vấn đề sâu sắc Cụ thể: Việc xếp hai phát nghệ sĩ Phùng chủ ý nghệ thuật Nếu xem thuyền xa hình thức bên ngồi thuyền lại gần chất che giấu bên Từ đó, tác giả muốn nói rằng: Hiện thực khơng đơn giản, bình lặng, tuyệt mĩ, tồn thiện mà sống ln chứa đầy bề bộn, phức tạp, mẫu thuẫn, Vì đừng xa ngắm, đơn giản hóa hay lí tưởng hóa, lãng mạn hóa thực; nhìn gần, nhìn thẳng, nhìn thật vào thực Hay định người đàn bà hàng chài, để học sinh hiểu thấu vấn đề, đặt vấn đề sau: Nếu sau lời khuyên chánh án tòa án huyện, người đàn bà hàng chài định bỏ chồng sống chị sao? Từ đó, em có nhận xét lựa chọn chị? Đây ý kiến em Hoàng Thị Linh Chi (12A10): Chị thoát khỏi nỗi đau thể xác Nhưng chắn chị khơng khỏi nỗi đau tinh thần chí cịn bế tắc Chị khỏi địn roi chị khơng khỏi đói nghèo chị khơng tìm người đàn ông để dựa vào Cả phần đời chị sống dằn vặt, đớn đau Bởi chị chấp nhận địn roi khơng phải chị nhu nhược mà chị cần gia đình hồn thiện, chị người cha cho con, chị cần người chồng để giúp chị chống đỡ giông bão đời, chị nuôi đàn khôn lớn Chị chấp nhận đòn roi hết chị thấu hiểu nỗi khổ chồng, chị hiểu người đàn ông “cục tính hiền lành”kia lại trở nên vũ phu, tàn bạo Nếu chị chấp nhận bỏ chồng, đàn chị chẳng ăn no, chị chẳng có giây phút “vợ chồng tơi sống vui vẻ hịa thuận”, chồng chị biết trút khổ vào đâu “lão chẳng biết uống rượu” Quyết định không li hôn định người mẹ, người vợ có trái tim nhân ái, thấu hiểu, bao dung, vị tha Và định phù hợp hoàn cảnh nhân vật Đứng trước giả định, học sinh có hội bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề xảy sống Với quan điểm cá nhân kinh nghiệm sống khác nhau, em đưa cách giải vấn đề khác Tuy nhiên điều quan trọng từ giả định đặt ra, học sinh rèn luyện lực giải vấn đề 12 3.1.2.4 Câu hỏi vận dụng, liên hệ Vận dụng, liên hệ dạy học văn biện pháp hữu ích, “kênh” đối thoại để học sinh trao đổi, thể quan điểm suy nghĩ riêng Thơng qua đó, học sinh có điều kiện trải nghiệm trực tiếp hịa vào giới nhân vật tác phẩm mà nhà văn xây dựng HS lắng nghe tiếng nói đa thanh, có góc nhìn đa diện; tham gia vào thảo luận, hiểu thấu cảm hoàn cảnh, số phận nhân vật, từ đào sâu mở rộng tư duy, cảm xúc vấn đề, kiện,… đời sống Qua vận dụng, liên hệ góp phần hình thành tư phê phán cho học sinh Học sinh nhận vấn đề muôn thuở nhân sinh hệ băn khoăn nào, trả lời sao; đến lượt em, câu trả lời lại gieo vào tâm hồn em băn khoăn cần trả lời khác Khi dạy học văn Chiếc thuyền xa, vận dụng biện pháp giao tiếp văn học đưa vấn đề cần giao tiếp cho học sinh: từ thực phản ánh văn bản, em gắn với thực tế sống để giải vấn đề “Cần có giải pháp với lão đàn ơng hàng chài, người đàn bà hàng chài cậu bé Phác?” cách em soi chiếu câu trả lời qua điểm nhìn: chánh án Đẩu - vị Bao Công phố huyện vùng biển, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng - tâm hồn nhạy cảm với đẹp, không “khiếp hãi trước xấu, ác”, thằng bé Phác, đứa trẻ ngây thơ, người đàn bà hàng chài - nạn nhân “tự nguyện” khốn khổ nhìn bạn để từ đưa giải pháp cho lão đàn ông Với câu hỏi này, mong muốn em không nhận mối liên hệ văn học sống mà rèn luyện cách ứng xử, cách giải vấn đề thực sống 3.1.3 Bước Tổ chức cho học trình bày vấn đề Đây khâu quan trọng học theo hướng phát triển lực giải vấn đề Lúc học sinh trình bày quan điểm trước tập thể quan trọng em trực tiếp đối thoại với bạn học sinh khác để bảo vệ quan điểm Học sinh đưa hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng xếp chúng theo trật tự hợp lí để thuyết phục người khác tán đồng quan điểm với Cũng hoạt động này, học sinh phải trả lời câu hỏi bạn khác đặt Điều đòi hỏi em phải có thói quen tư biện chứng rõ ràng, khả ứng biến mau lẹ trước tình phát sinh, tất nhiên phải hiểu tác phẩm văn học cách tường tận Hơn học sinh cần phải biết cách quan sát, đánh giá thái độ người nghe xung quanh để điều chỉnh ngữ điệu, thái độ, lời văn cho phù hợp Thiết nghĩ đường cho học sinh nhiều học để trưởng thành tri thức lẫn sống Trong trình tổ chức học sinh trình bày cách giải vấn đề, giáo viên phải làm tốt vai trị người tham dự - chia sẻ có làm người cố vấn có 13 phải làm trọng tài “khẩu chiến” vượt khỏi khuôn khổ quy định Trên thực tế lúc giáo viên thu nhận nhiều thông tin phản hồi Giáo viên vừa nắm bắt mức độ hiểu học sinh để xem xét biểu lệch lạc nhằm kịp thời uốn nắn, vừa quan sát thái độ, hứng thú học tập em Việc tổ chức không thiết hình thức tranh luận theo nhóm Có thể sử dụng cách tranh luận cá nhân học sinh với nhau, tranh luận giáo viên học sinh Chẳng hạn trình học tập, lĩnh hội tri thức học, trường hợp đó, giáo viên khéo léo, cố ý nói sai vấn đề, dẫn ý kiến chưa thỏa đáng để học sinh phát tranh luận Nếu lần học sinh chưa phát cố tình nhấn mạnh điểm sai thêm lần Nếu vài ba lần học sinh chưa phát giáo viên gợi khéo: có vấn đề chưa ổn đây, em có thấy không? Như lôi kéo học sinh phát vấn đề Khi học sinh phản biện đúng, có sức thuyết phục cơng nhận, bổ sung vào học, coi cơng lao, phát mẻ, sáng tạo học sinh Trong trình tổ chức có nhiều tình nảy sinh, trình thiết kế dạy, giáo viên nên có dự kiến tình cách xử lí, tránh để rơi vào tình trạng bị động Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng để lí giải khúc mắc cho học sinh cách thấu đáo Nhất phải có quan điểm rõ ràng: đồng tình hay phản đối, hay sai Và điều quan trọng sau lần HS đưa cách giải vấn đề mình, GV nên chốt lại ý trọng tâm để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức 3.2 Phát huy vai trị nhóm giải vấn đề Đây biện pháp sử dụng kết hợp với hình thức câu hỏi mang tính củng cố, khái quát, nâng cao vấn để nhắc đến mục 3.1.2.4 Cụ thể: 3.2.1 Bước Hình thành nhóm Nhóm bao gồm em có quan điểm Giáo viên tuyệt đối khơng lựa chọn mà để em tự định thuộc nhóm 3.2.2 Bước Làm việc theo nhóm Các em thảo luận, làm việc để tìm ý để giải vấn đề xếp chúng theo trật tự lôgic Ở bước em không học tập kiến thức, ghi nhớ học mà học tập phương pháp làm việc theo nhóm cho hiệu Tất nhiên, giáo viên phải quan sát tổng thể trình làm việc em, không xảy tình trạng có vài học sinh nhóm làm việc, số cịn lại “ngồi chơi xơi nước” 3.2.3 Bước Trình bày vấn đề Các nhóm cử đại diện trình bày vấn đề mà chọn Sau trình bày, bạn nhóm khác nêu câu hỏi yêu cầu giải đáp 14 3.2.4 Bước Chốt vấn đề Giáo viên học sinh chốt lại vấn đề trọng tâm Và kết nhận sau cho HS thảo luận tranh luận: Nhóm 1: Đứng quan điểm chánh án Đẩu - đề nghị khởi tố lão chồng tội bạo hành, xâm phạm thân thể người khác Nhóm 2: Đứng quan điểm nghệ sĩ Phùng – gặp gỡ, nói chuyện, khuyên giải Nhóm 3: Đứng quan điểm Phác – viết thư tâm với cha Nhóm 4: Đứng quan điểm người đàn bà hàng chài – bàn bạc chồng tìm cách nghèo Từ ý kiến học sinh, định hướng cho em: Đối với người đàn bà hàng chài: Thay khuyên nhủ, bảo ban phải làm điều này, điều nọ, trách móc định người đàn bà hàng chài bên lắng nghe, an ủi, động viên giúp đỡ chị chị có ý định muốn nhờ giúp đỡ Đối với người đàn ông hàng chài: cần cho lão biết, bạo hành giải vấn đề, khơng giúp lão gia đình lão khỏi đói nghèo lạc hậu, chí làm cho lão gia đình lão khổn khổ Điều quan trọng lão tìm cách để thoát nghèo Đối với thằng Phác: cần cho em biết thương mẹ mà đánh lại cha em khơng đứa bất hiếu mà làm cho mẹ khổ thêm Hãy tâm để em dần hiểu nỗi khổ cực bố sống mưu sinh đầy vất vả để em hiểu thông cảm 3.3 Vận dụng tập dạy học để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Năng lực giải vấn đề khơng thể hình thành mà cần trình rèn luyện Vì cần cho học sinh thường xuyên luyện tập Với hệ thống tập nhà đổi hình thức kiểm tra, việc rèn luyện phát triển lực giải vấn đề cho học sinh có kết cao Việc chuẩn bị học sinh mang tính đối phó Các em thường chép theo sách hướng dẫn học bài, chí khơng cần đọc văn mà soạn bài, đọc câu hỏi yêu cầu trước lướt nhanh xem câu trả lời đâu ghi vào soạn Việc chuẩn bị đương nhiên có hiệu Vì giáo viên nên có số tập cho giai đoạn, trước sau đọc hiểu văn Giáo viên dựa vào câu trả lời học sinh để so sánh mức độ hiểu em giai đoạn khác Hệ thống tập khơng cần nhiều, có cần vài với dạng thức khác như: tập trình bày vấn đề, giải thích vấn đề, tìm dẫn chứng cho luận điểm, xếp ý Hoặc cao u cầu em hồn thiện đề tài khoa học nhỏ 15 Đổi kiểm tra, đánh giá yêu cầu thiết Mấy năm gần ln có dạng đề khích thích hứng thú sáng tạo khả phản biện học sinh Vì vậy, sau tổ chức HS tiếp nhận kiến thức lớp, trọng thiết kế dạng tập nhằm củng cố, nâng cao lực kĩ gaiir vấn đề cho học sinh Đối với văn Chiếc thuyền ngồi xa, tơi thiết kế số dạng tập sau: 3.3.1 Bài tập giải vấn đề cấp độ chi tiết Ở cấp độ này, đề yêu cầu cảm nhận đánh giá hoặc vài chi tiết hay, đặc sắc tác phẩm văn học, thường tác phẩm văn xi Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa giá trị thực chi tiết nghệ thuật Ví dụ: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin người đàn bà hàng chài: Tại bờ biển, bị chồng đánh chứng kiến cảnh đứa trai - thằng Phác đánh lại bố: “Người đàn bà dường lúc cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã - Phác, ơi! Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ơm chầm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy.” Và tòa án huyện, chánh án tòa án huyện - Đẩu – yêu cầu bỏ chồng: “ Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa: - Con lạy quý tòa… Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài hai lần miêu tả trên, từ làm rõ vẻ đẹp khuất lấp nhân vật 3.3.2 Bài tập giải vấn đề cấp độ hình tượng Ở cấp độ này, đề yêu cầu cảm nhận đánh giá hoặc vài hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa giá trị thực hình tượng nghệ thuật Ví dụ: Nhận xét người đàn bà hàng chài, có ý kiến cho rằng: việc người đàn bà cam chịu sống tồi tệ chứng tỏ chị nạn nhân đói nghèo dốt song lại có ý kiến khác khằng định: người đàn bà chấp nhận sống tồi tệ chị giàu đức hi sinh,hiểu người hiểu đời sâu sắc Từ cảm nhận người đàn bà hàng chài bình luận ý kiến Để giúp học sinh thể quan điểm, kiến mình, hay nói cách khác phát huy lực giải vấn đề tập làm văn, khâu đầu 16 tiên học sinh phải định hướng trọng tâm đề xây dựng dàn ý cho viết 3.3.3 Bài tập giải vấn đề cấp độ vận dụng liên hệ Ở cấp độ này, đề yêu cầu học sinh giải vấn đề xã hội đặt tác phẩm Từ có cách nhìn nhận đắn ngun nhân, hậu vấn đề đồng thời tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề cách thấu đáo, hợp tình hợp lý Ví dụ: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị trình bày suy nghĩ nạn bạo hành gia đình 3.4 Kết hợp sử dụng sơ đồ tư Để dạy học phát triển lực nói chung dạy học phát triển lực giải vấn đề nói riêng đạt hiệu cao địi hỏi người dạy cần biết phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học đại Hơn thế, mơn Ngữ văn địi hỏi học sinh khả lập luận cao, để học sinh giải vấn đề cách thấu đáo, khoa học, logic, chúng tơi vận dụng tích hợp với phương pháp sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh lập dàn ý Đây kết Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng sơ đồ tư dạy học lập dàn ý văn nghị luận” cá nhân Sau ví dụ việc sử dụng sơ đồ tư để lập dàn ý cho tập vận dụng nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị trình bày suy nghĩ nạn bạo hành gia đình Để phát huy vai trị giải pháp, hướng dẫn học sinh theo bước sau đây: 3.4.1 Bước HS phân tích yêu cầu đề - Nội dung nghị luận: Nạn bạo hành gia đình - Hình thức: + nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận - Phạm vi tư liệu: + Truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu (cảnh bạo hành gia đình câu chuyện gia đình người đàn bà hàng chài) + Hiện thực đời sống xã hội 3.4.2 Bước Lập dàn ý Hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo sơ đồ tư 3.4.3 Bước Trình bày vấn đề Dựa vào sơ đồ tư lập, học sinh trình bày khái quát quan điểm Từ sử dụng kĩ lập luận để giải vấn đề cách khoa học, hoàn chỉnh 17 Mở - Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình vấn đề đặt truyện ngắn Chiếc thuyền xa Giải thích - Nêu hồn cảnh xuất tóm tắt cảnh bạo hành truyện ngắn Chiếc thuyền xa - Bạo hành gia đình gì? Thân Thực trạng Vấn đề xã hội thiết Diễn nhiều hình thức: vợ chồng, cháu đánh đập dùng lời lẽ cay nghiệt xúc phạm nhau,… Nạn bạo hành gia đình Hậu Ảnh hưởng tinh thần, thể chất người bị bạo hành Ảnh hưởng đến Gây án mạng, ảnh hưởng đến an ninh xã hội Ng nhân Do hồn cảnh: đói nghèo, lạc hậu, đông (tác phẩm) Do áp lực sống Do tha hóa biến chất đạo đức Xử phạt thích đáng người có hành vi bạo lực Giải pháp Có sách bảo vệ nâng cao đời sống dân trí cho người dân Sự phối hợp vào quan chức Bài học Kết Bạo hành gia đình hành vi tiêu cực đáng lên án Xây dựng sống gia đình văn minh, hạnh phúc Bạo hành gia đình hành vi vô nhân đạo, cần ngăn chặn, đẩy lùi 18 Tóm lại, dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng, thường xuyên đặt học sinh vào tình có vấn đề, câu hỏi có vấn đề kích thích hứng thú lực giải vấn đề học sinh, giúp học sinh không ngừng vận động, khai phá tri thức để giải cách thấu đáo, khoa học vấn đề học tập sống Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian tiến hành nhiều phương pháp dạy học khác để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh đơn vị công tác, bước đầu tơi có kết khả quan Giáo viên làm việc hết công suất Trong em học sinh có hội bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm Khả giao tiếp, trình bày em có tiến rõ rệt Khả lập luận em ngày chặt chẽ Các lí lẽ sắc sảo Kết kiểm tra dạng đề nhằm phát huy lực giải vấn đề cho học sinh ngày nâng lên Đặc biệt khơng khí học văn hào hứng, sôi Ngay số em nhút nhát, nói có phần mạnh dạn Đây tín hiệu vui cho dạy học văn Để kiểm nghiệm hiệu phương pháp, tiến hành dạy Chiếc thuyền xa hai lớp, lớp có sử dụng phương pháp nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho HS, lớp không dùng Và kết nhận sau: Bảng so sánh hứng thú học tập học sinh: Lớp 12A8 – Không sử dụng phương pháp nâng cao lực giải vấn đề Khơng hứng thú Có hứng thú Rất hứng thú M.độ Lớp SL % SL % SL % 20 44 17 38 18 12A8 Lớp 12A10 – Sử dụng phương pháp nâng cao lực giải vấn đề Khơng hứng thú Có hứng thú Rất hứng thú M.độ Lớp SL % SL % SL % 05 11 15 33 25 56 Bảng so sánh kết học tập hai năm học: Lớp 12A8 – Không sử dụng phương pháp nâng cao lực giải vấn đề Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém M.độ Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 10 22 25 56 10 22 0 12A8 Lớp 12A10 – Sử dụng phương pháp nâng cao lực giải vấn đề Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém M.độ Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 25 56 15 33 0 12A10 12A10 19 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau sử dụng số giải pháp để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh, rút số kết luận sau: 1.1 Văn học bắt rễ từ đời thực, phản ánh qua lăng kính chủ quan người cầm bút Và bước đời thực, tác phẩm văn học lại tiếp nhận qua nhiều góc độ khác với giới quan, nhân sinh quan khác biệt Chính vậy, đơi giá trị tác phẩm vượt ngồi tầm kiểm sốt nhà văn Mỗi người có cách nhìn nhận, đánh giá, bình luận, cảm thụ riêng 1.2 Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học điều cấp thiết khả thi Phản biện lực mang lại nhiều lợi ích lĩnh vực chuyên môn học thuật ứng dụng sống Năng lực phản biện tự nhiên mà có, mà kết q trình học tập, rèn luyện Nhà trường thông qua môn học, mơn Ngữ Văn, tích cực rèn luyện kĩ cho học sinh để em chuẩn bị tốt hành trang cho cấp học cao 1.3 Rèn luyện lực giải vấn đề cho HS qua đọc hiểu văn văn học góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng cải tiến giáo dục nước nhà nói chung Đồng thời, đào tạo người động, sáng tạo, chủ động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám thể Đề xuất Để phát huy tốt giải pháp nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh qua học Ngữ văn, xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với nhà trường Nên đa dạng hóa hoạt động học tập: tổ chức sân chơi, hoạt động ngoại khóa,các thi,… để học sinh có hội thể lực 2.2 Đối với giáo viên Năng lực giải vấn đề cần rèn luyện có phương pháp, kĩ thuật Giáo viên nên áp dụng linh hoạt kết hợp chúng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại khác để đem lại hiệu tốt Phải thiết kế câu hỏi có vấn đề khoa học, có tính ứng dụng cao, khai thác khả tư học sinh Cần có suy nghĩ cách nhìn khả giải vấn đề học sinh (kiên nhẫn lắng nghe tôn trọng khác biệt) Để phát huy lực giải vấn đề học sinh, giáo viên cần phải xem việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho HS việc làm thường xuyên, không làm nửa vời 20 Giáo viên không người thiết kế, cố vấn mà cịn phải đóng vai trị trọng tài tranh luận Tối kị giải vấn đề không đưa kết luận 2.3 Đối với học sinh Để phát huy tốt lực giải vấn đề, học sinh cần: Có tri thức sâu rộng vấn đề bàn đến Muốn vậy, phải phát huy cao độ tinh thần tự học, tự nghiên cứu nhà Có niềm tin mạnh mẽ vào tính đắn, sức thuyết phục lẽ phải lập luận mình, có đủ dũng khí để khơng ngại ngùng va chạm nói lên quan điểm Có nhiệt tình, tâm huyết với mơn học, học đặc biệt có kĩ thục tơi luyện qua thử thách văn học trình dài Trên kinh nghiệm mà thân tơi rút q trình giảng dạy, tất nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi đầy đủ hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người thực Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Bích Thủy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội [2] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [3] Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books [4] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf [5] Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh [6] Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.54 [7] Ơkơn V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.102 [8] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, Bài viết Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực [9] Nguyễn Cảnh Toàn, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012, Xã hội học tập – học tập suốt đời [10] Đánh giá lực giải vấn đề trường phổ thông / Nguyễn Thị Lan Phương - H 2015 // Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 112 [11] PISA quan niệm đánh giá giáo dục - Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà - Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, 2015 [12] Đề án “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD & ĐT 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Bích Thủy Chức vụ đơn vị công tác: TTCM – Trường THPT Đặng Thai Mai TT Tên đề tài SKKN Sử dụng sơ đồ bảng biểu dạy học phân môn tiếng Việt trường THPT Đặng Thai Mai Sử dụng câu hỏi có vấn đề dạy tác phẩm văn chương Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2002-2003 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2004-2005 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Sở GD&ĐT lập dàn ý văn nghị luận xã hội Thanh Hóa C 2014-2015 Một số giải pháp nâng cao lực Sở GD&ĐT phản biện cho học sinh qua dạy học Thanh Hóa văn Chí Phèo – Ngữ văn 11 B 2016-2017 23 24 ... dạy học văn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) – Ngữ văn 12? ?? Phát huy lực giải vấn đề cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học vấn đề bàn đến song hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho học văn. .. cách giải vấn đề, từ phát triển lực tư cho em, có lực giải vấn đề Để khai thác sử dụng tình có vấn đề giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiếp nhận văn Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn. .. Và quan trọng khơng kích thích nhu cầu tự bộc lộ mình, không phát triển lực giải vấn đề cần có học sinh Vì lí nên lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy

Ngày đăng: 12/07/2020, 05:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sử dụng sơ đồ bảng biểu trong dạy - Một số giải pháp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa (nguyễn minh châu) – ngữ văn 12
1. Sử dụng sơ đồ bảng biểu trong dạy (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w