SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

39 1.2K 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo triết lí “lấy người học làm trung tâm” được đặt ra một cách cấp thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Xã hội ngày càng phát triển, nguồn tri thức nhân loại ngày càng phong phú và tăng lên hàng ngày với cấp số nhân. Do vậy, trong giáo dục, học sinh (HS) không những học kiến thức trong nhà trường mà còn phải liên hệ với thực tế trong từng môn học, tạo mối liên kết liên môn giữa các môn học nhằm hướng tới hoạt động tích cực trong học tập và phát huy tối đa khả năng tư duy của bộ não. Từ thực trạng dạy và học hiện nay, nhiều HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chỉ là nhớ kiến thức, học bài nào biết bài đó mà chưa rèn luyện và phát triển khả năng tư duy đa hướng. Nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên (GV) trong công tác giáo dục và giảng dạy là không những giúp HS khám phá các kiến thức mới mà còn khái quát hoá và hệ thống hoá kiến thức. Giữa lúc cả xã hội bức xúc với “đọc chép” và thói quen “học vẹt” của nhiều HS thì việc ứng dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) cùng với các PPDH tích cực khác đã đem lại rất nhiều lợi ích. Sơ đồ tư duy là một kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giúp tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài kỹ hơn, nhớ được nhiều chi tiết hơn. SĐTD chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hướng tới để mỗi cá nhân có thể hiểu được bức tranh đó, nắm bắt được diễn biến của quá trình tư duy đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của SĐTD và tổng quan toàn bộ kết quả ra sao. Sử dụng SĐTD giúp tiết kiệm thời gian học tập, tạo được tư duy logic và hệ thống trong từng bài, từng chương của môn học cũng như tạo tính liên môn trong học tập. SĐTD cũng giúp GV hoạch định kế hoạch, xây dựng tiến trình bài dạy và lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thông”.

SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thông Minh Sinh ngày: 10/12/1973 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp Long Khánh – xã Tam Phước - Biên Hòa - Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613.511.420, DĐ: 0918.627.637 Email: ntminhdongnai@yahoo.com.vn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ giao: Phụ trách chuyên môn, giảng dạy môn hóa học ở các lớp 10A7, lớp 10A9 Nơi công tác: Trường THPT Tam Phước - Biên Hịa - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Học vị: Cử nhân Năm nhận bằng: 1996 Chuyên nghành đào tạo: Hóa học III KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Hóa Năm vào nghành: 1996 Số năm kinh nghiệm: 19 Các sáng kiến kinh nghiệm đã có năm gần đây: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron định luật bảo toàn đện tích Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải toán hóa học RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi mới mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo triết lí “lấy người học làm trung tâm” đặt cách cấp thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Xã hội ngày phát triển, nguồn tri thức nhân loại ngày phong phú tăng lên hàng ngày với cấp số nhân Do vậy, giáo dục, học sinh (HS) học kiến thức nhà trường mà phải liên hệ với thực tế môn học, tạo mối liên kết liên môn các môn học nhằm hướng tới hoạt động tích cực học tập phát huy tối đa khả tư não Từ thực trạng dạy học nay, nhiều HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, nhớ kiến thức, học biết đó mà chưa rèn luyện phát triển khả tư đa hướng Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên (GV) công tác giáo dục giảng dạy giúp HS khám phá các kiến thức mới mà khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Giữa lúc xã hội xúc với “đọc - chép” thói quen “học vẹt” nhiều HS việc ứng dụng sơ đồ tư (SĐTD) với các PPDH tích cực khác đã đem lại nhiều lợi ích Sơ đồ tư kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giúp tiếp thu nhanh hơn, hiểu kỹ hơn, nhớ nhiều chi tiết SĐTD chính tranh tổng thể chủ đề hướng tới để cá nhân có thể hiểu tranh đó, nắm bắt diễn biến quá trình tư diễn đến đâu, ở nhánh SĐTD tổng quan toàn kết Sử dụng SĐTD giúp tiết kiệm thời gian học tập, tạo tư logic hệ thống bài, chương môn học tạo tính liên môn học tập SĐTD giúp GV hoạch định kế hoạch, xây dựng tiến trình dạy lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học Từ lí trên, chọn đề tài “Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thơng” II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sử dụng SĐTD dạy học đã áp dụng ở nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, SĐTD đã nghiên cứu áp dụng khá rộng rãi nhằm giúp GV truyền thụ kiến thức cách sinh động, hệ thống mơ hình hóa để HS có thể học, tự học tích cực, có tư tổng thể học, giúp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng kiến thức Từ kiến thức diễn đạt nhiều trang sách vận dụng thực tế, SĐTD giúp tinh lọc lại sơ đồ, ngược lại, từ sơ đồ này, HS hình dung, liên tưởng phát triển kiến thức cách logic Sử dụng SĐTD yêu cầu HS phải tự suy nghĩ để thiết lập nội dung học theo cách hiểu nên SĐTD thực công cụ chống “đọc - chép”, “học vẹt” hiệu 2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học hoá học Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa các thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS " Có thể nói cốt lõi đổi mới dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Cụ thể hóa định hướng trên, việc đổi mới PPDH hóa học là: - Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác chiều - Chuyển từ quan điểm PPDH “lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “lấy HS làm trung tâm” - Dạy cách học, bồi dưỡng lực tự học tự đánh giá - Học không nắm kiến thức mà PP để đến kiến thức - Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Sử dụng các PPDH tích cực - Sử dụng các phương tiện kĩ thuật đại 2.2.1 Đổi mục tiêu dạy học Hiện nay, ở nước ta tiến hành đổi mới giáo dục, mục tiêu các cấp học, bậc học có đổi mới tập trung vào việc hình thành lực nhận thức, lực hành động, lực giải vấn đề, lực thích ứng cho HS Mục tiêu việc dạy học hóa học tập trung nhiều tới việc hình thành lực hành động cho HS Năng lực hành động khả thực có hiệu có trách nhiệm các hành động, giải các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, có kĩ năng, kĩ xảo có kinh nghiệm sẵn sàng hành động Về cấu trúc lực hành động gặp các lực chuyên môn, lực PP, lực xã hội, lực cá thể mà tạo thành Ngoài kiến thức, kĩ mà HS cần đạt ta cần ý nhiều tới việc hình thành các kĩ vận dụng kiến thức, tiến hành nghiên cứu khoa học như: - Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận, kiểm tra kết mô tả - Phân loại, ghi chép thông tin, đề các giả thuyết khoa học, giải vấn đề, hồn thành nhiệm vụ tìm tịi nghiên cứu khoa học - Biết thực số thí nghiệm hóa học từ đơn giản tới phức tạp theo hướng độc lập hoạt động theo nhóm - Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống có liên quan tới hóa học Trong các hoạt động, trọng tới việc động viên HS phát giải cách chủ động, sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan tới hóa học 2.2.2 Đổi hoạt động dạy hoạt động học 2.2.2.1 Đổi hoạt động dạy Trong hoạt động dạy người GV cần trọng đến vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động HS để đạt mục tiêu nhằm kích thích nhận thức tích cực HS, dạy HS làm việc độc lập, hình thành lực hành động, lực giải vấn đề Các hoạt động GV bao gồm: - Thiết kế kế hoạch học bao gồm các hoạt động HS theo các mục tiêu cụ thể học hóa học mà HS cần đạt - Tổ chức các hoạt động lớp để HS hoạt động cá thể hay hoạt động theo nhóm như: + Nêu các vấn đề cần tìm hiểu, giúp HS hiểu rõ vấn đề + Tổ chức các hoạt động tìm tịi, phát tri thức hình thành kĩ hóa học + Vận dụng kiến thức giải các vấn đề thực tế đặt - Thiết kế tổ chức thực việc sử dụng các phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hóa học, mơ hình mẫu vật, phương tiện kĩ thuật, công nghệ thông tin nguồn kiến thức, tư liệu thông tin để HS khai thác, tìm tịi, phát kiến thức, kĩ hóa học mới - Tạo điều kiện để HS thể hiểu biết vận dụng nhiều kiến thức thu để giải số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống sản xuất 2.2.2.2 Đổi hoạt động học Trong hoạt động học tập HS cần trọng tới việc phát huy tính tích cực nhận thức, nỗ lực hoạt động trí tuệ, nhận thức có ý chí Quá trình học tập trở thành quá trình HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tự tìm tịi tri thức cách chủ động tích cực Như vậy, đã có quá trình chuyển hóa từ quá trình tiếp thu kiến thức cách thụ động thành quá trình tự học, tự phát giải vấn đề dưới đạo GV Trong quá trình học tập HS cần tiến hành các hoạt động như: - Nghiên cứu nội dung tư liệu học tập, tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề GV đưa (các nhiệm vụ học tập GV thiết kế đề ra): + Phân tích tư liệu, đưa các dự đoán lý thuyết + Đề xuất các phương hướng giải theo các giả thuyết + Suy luận, tiến hành thí nghiệm,quan sát, mô tả, giải thích tượng đưa các kết luận + Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm - Vận dụng kiến thức, kĩ đã thu nhận để giải thích số tượng hóa học xảy thực tế đời sống, sản xuất - Tự đánh giá đánh giá nắm vững kiến thức, kĩ thân bạn học Như vậy, hoạt động học tập, HS không nắm vững kiến thức, kĩ cần lĩnh hội mà quan trọng kĩ hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn để tìm tịi, phát vấn đề cần nghiên cứu, lĩnh hội Từ đó, HS có kĩ hoạt động học tập, đề xuất thực việc giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo, có kĩ đánh giá tự đánh giá, rút học vận dụng vào thực tế đời sống 2.2.3 Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều Có cách dạy học hay mơ hình dạy học - Dạy học theo cách truyền thụ chiều từ GV đến HS Việc đánh giá chủ yếu nhằm xem HS nắm thông tin chính xác ở mức độ nào, xem HS hiểu - Dạy học theo cách hợp tác chiều GV HS GV huy động vốn kiến thức đã có ở HS để giúp HS xây dựng kiến thức mới Việc đánh giá chủ yếu xem xét hứng thú, lợi ích HS tức phát huy tính tích cực HS, cần xác định xem HS hiểu đến đâu, hiểu nào, xem HS biết nhớ đến đâu - Đổi mới PPDH theo hướng “dạy cách học” thực việc chuyển dịch mơ hình dạy học từ “truyền thụ chiều” sang “hợp tác hai chiều” - GV sử dụng thông hiểu kiến thức đã có ở HS làm điểm xuất phát việc dạy GV trình bày nội dung mơn học theo cách giới thiệu quan niệm quá trình, trọng làm cho lớp học định hướng vào tương tác hoạt động nhóm, nhằm dẫn dắt HS tự kiến tạo kiến thức cho mình, hiểu thực tiễn theo cách - Mục đích việc dạy làm cho HS biết học cách, tức hiểu Người dạy phải tự hỏi tác động đối với người học, trước hết có làm cho người học hiểu không? Có biết cách học không? 2.3 Sơ đồ tư 2.3.1 Khái niệm Sơ đồ tư duy, gọi đồ tư lược đồ tư duy, hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sơ đồ tư biểu tư mở rộng, nó có chức tự nhiên tư Đó kỹ thuật họa hình đóng vai trị chìa khóa vạn để khai thác tiềm não Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, có thể miêu tả nó kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não Sơ đồ tư lan tỏa từ hình ảnh trung tâm Mỗi từ hình ảnh lan tỏa lại trở thành tiểu trung tâm liên kết, triển khai thành chuỗi mắt xích gồm cấu trúc phân nhánh tỏa hội tụ vào tâm điểm chung có thể kéo dài vô tận Sơ đồ tư có bốn đặc điểm chính sau: - Đối tượng cần quan tâm tóm lược hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề chính đối tượng tỏa rộng thành các nhánh - Các nhánh cấu thành từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dòng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị bởi các nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao - Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết 2.3.2 Các loại sơ đồ tư Có loại SĐTD 2.3.2.1 Sơ đồ tư theo đề cương Dạng SĐTD theo đề cương (còn gọi SĐTD tổng quát) Dạng tạo dựa bảng mục lục sách Dạng SĐTD mang lại cái nhìn tổng quát tồn mơn học Những SĐTD theo đề cương khổng lồ các môn học dán tường hữu ích cho bạn Chúng giúp bạn có khái niệm số lượng kiến thức bạn phải chuẩn bị cho kỳ thi Bạn nên tạo SĐTD theo đề cương cho môn học 2.3.2.2 Sơ đồ tư theo chương Kế tiếp, vẽ SĐTD cho chương sách riêng biệt Đối với các chương ngắn khoảng 10-12 trang, có thể tập trung tất thông tin trang SĐTD Đối với chương dài khoảng 20 trang trở lên, có thể cần đến 2-3 trang SĐTD Một SĐTD lí tưởng không nên lưu lại ý chính mà phải thể đầy đủ tất các chi tiết hỗ trợ quan trọng khác 2.3.2.3 Sơ đồ tư theo đoạn văn (từng ý chính) Một cách khác vẽ SĐTD theo đoạn văn nhỏ sách Mỗi SĐTD dùng để tóm tắt đoạn văn trích đoạn sách SĐTD theo đoạn văn giúp tiết kiệm thời gian ôn lại thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó, có thể vẽ SĐTD tí hon lên nhãn dán nhỏ đính chúng sách giáo khoa 2.3.3 Phương pháp lập sơ đồ tư Để lập SĐTD không khó, cần tờ giấy trắng, bút bi, bút chì bút sáp màu, nhắm mắt lại, sử dụng não, trí tưởng tượng liên kết với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc, … giúp khai phá tiềm vô tận não Một số hướng dẫn tạo SĐTD: Việc lập SĐTD trung tâm với chủ đề hình ảnh chủ đề Nên dùng hình ảnh hình ảnh có thể diễn đạt ngàn từ giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn - Cần sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não tốt - Nối các nhánh chính (cấp 1) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp đến các nhánh cấp 1, nối các nhánh cấp đến các nhánh cấp 2,… các đường kẻ Các đường kẻ ở gần hình ảnh trung tâm tơ đậm hơn, dày Khi nối các đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng - Mỗi từ ảnh ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ - Nên cố gắng tạo kiểu sơ đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc,) - Nên dùng các đường kẻ cong thay các đường thẳng các đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều - Cần bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm 2.3.4 Các quy tắc sơ đồ tư Nhấn mạnh: Đây quy tắc quan trọng có tác dụng tăng trí nhớ đẩy mạnh sáng tạo Muốn đạt hiệu nhấn mạnh tối ưu Chúng ta cần : - Dùng hình ảnh trung tâm từ ngữ có màu sắc, kích cỡ thật lơi - Dùng hình ảnh ở nơi SĐTD giúp tăng cường khả hình dung - Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in để tầm quan trọng các thành phần - Cách dòng có tổ chức, thích hợp: Giúp SĐTD dễ dàng khai triển trông đẹp mắt, bố cục rõ ràng Liên kết - Dùng mũi tên để các mối liên hệ nhánh khác nhánh: Nhờ dùng mũi tên, bạn nhanh chóng tìm thấy các mối liên hệ các vùng SĐTD - Dùng màu sắc: Màu sắc công cụ tăng cường trí nhớ sáng tạo hiệu - Dùng kí hiệu: Giúp tiết kiệm thời gian Mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, hệ thống giúp tiếp thu dễ dàng nhanh chóng - Mỗi dòng có từ khóa - Chữ viết rõ ràng giúp não dễ chụp ảnh - Các vạch liên kết nối liền các nhánh chính nối với hình ảnh trung tâm - Ảnh vẽ rõ ràng trông đẹp mắt hấp dẫn giúp tư mạch lạc Tạo phong cách riêng Mỗi người cá thể độc đáo SĐTD phải phản ánh lối tư độc đáo não người 2.3.5 Hướng dẫn thực hành sơ đồ tư Trước tập vẽ SĐTD cần lưu ý cách ghi nội dung ở các nhánh SĐTD cách vận dụng “phương pháp ghi chép hiệu quả” tác giả Stella Cottrell: - Dùng từ khóa ý chính, viết cụm từ, dùng các từ viết tắt - Có tiêu đề, đánh số các ý, liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc, - Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng, sử dụng màu sắc để ghi Bước 1: Chọn từ trung tâm (hay gọi từ khóa, keyword) tên hay chủ đề hay nội dung kiến thức cần khai thác hình ảnh, hình vẽ mà ta cần phát triển Bước 2: Vẽ nhánh cấp Các nhánh cấp chính các nội dung chính học hay chủ đề đó (hay tên các mục SGK) Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2, 3,…và hoàn thiện SĐTD Các nhánh cấp 2, 3,… chính các nhánh nhánh trước đó (hay nói rõ nhánh cấp 2, 3,… các ý triển khai nhánh trước đó) Khi thiết kế SĐTD cần tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài, ghi chép quá nhiều ý không cần thiết, dành quá nhiều thời gian để ghi chép Chỉ vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức, tránh vẽ đưa vào hình ảnh khơng liên quan đến học làm nhiều thời gian vẽ, viết Cần chọn lọc ý bản, kiến thức cần thiết, VD minh họa để có nhiều thông tin cho học Việc thiết kế SĐTD học phải thể kiến thức trọng tâm, cần chốt lại học đó 2.3.6 Ứng dụng sơ đồ tư học tập SĐTD ứng dụng rộng rãi việc thiết kế các hoạt động ở các lĩnh vực khác Trong học tập, SĐTD ứng dụng các hoạt động sau: 2.3.6.1 Ứng dụng đọc sách Đọc tiếp thu ý tác giả từ sách đọc hấp thụ từ ngữ trang sách SĐTD cách đọc sách giúp ta thực điều cách mạch lạc khoa học, hợp lí đảm bảo thông tin mà ta đọc từ sách đầy đủ Bởi SĐTD dùng nhiều hình ảnh bên cạnh nội dung trọng tâm giúp ta gợi nhớ tốt VD: SĐTD đọc sách Hình 2.1 Ứng dụng SĐTD đọc sách 2.3.6.2 Ứng dụng ghi chép Việc sử dụng SĐTD ghi chép giúp ta nhớ ý việc ghi chép, có thể hiểu ý học Từ việc hình ảnh trung tâm vấn đề trọng tâm ý mà cần ghi chép, có thể bút Sau đó các nhánh phụ gồm ý mà liên quan đến ý mà cần quan tâm VD: SĐTD ghi chép Hình 2.2 Ứng dụng SĐTD ghi chép 2.3.6.3 Ứng dụng thuyết trình Phát biểu trước đơng người, đọc diễn văn thuyết trình, đã thể hai mặt: ngôn ngữ thể tinh thần Thật khó có thể tránh khỏi sai lầm trước người nghe Vì thấy lúng túng Nếu dành thời gian để lập SĐTD tất thông tin thuyết trình trước định cụ thể chủ đề để nói, ta thấy dễ dàng VD: SĐTD thuyết trình Hình 2.3 Ứng dụng SĐTD thuyết trình 2.3.6.4 Ứng dụng việc ôn tập, thi cử Ta có thể lập SĐTD lên kế hoạch cho việc ôn tập, chuẩn bị cho việc thi cử SĐTD giúp người học thấy hình ảnh khái quát các hoạt động quá trình thi cử, phối hợp kế hoạch để đạt hiệu cao VD: SĐTD cho việc ôn tập thi cử Hình 2.4 Ứng dụng SĐTD việc ôn tập, thi cử 2.3.6.5 Ứng dụng nghiên cứu khoa học SĐTD giúp làm việc cách khoa học, hợp lí Từ ý trung tâm nghiên cứu khoa học, có thể phân thành các nhánh phụ như: lựa chọn chủ đề, quy mô phạm vi, xác định thông tin, lên quy trình thiết kế - nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, xử lí phân tích, làm sáng rõ vấn đề, viết báo cáo 10 nó đối với mơi trường Hoạt động 5: Tìm hiểu sản xuất flo công nghiệp - GV: Hãy cho biết: Nguyên tắc điều chế flo PP điều chế flo Tại phải sử dụng hỗn hợp KF, HF ở thể lỏng? Trong quá trình thực các hoạt động 2, 3, 4, GV mở dần nhánh SĐTD tương ứng phần flo Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên brom Chúng ta nghiên cứu tính chất tính chất đơn chất tính chất số hợp chất brom – nguyên tố phi kim BTH ở trạng thái lỏng - GV: Hãy quan sát mẫu brom, nhận xét trạng thái, màu sắc brom Cho biết số tính chất vật lí brom Trong tự nhiên brom tồn ở trạng thái đơn chất hay hợp chất? - HS trình bày Hoạt động 7: Nghiên cứu TCHH brom - GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo các halogen hãy dự đoán TCHH brom So sánh với flo, clo Viết PTHH minh họa - HS thảo luận nhóm trình bày Gợi ý: Dựa vào độ âm điện cấu tạo nguyên tử - GV: cho HS xem phim/làm thí nghiệm minh họa phản ứng: Al + Br2 (PP trực quan) - GV: Hãy xác định vai trò brom phản ứng với nước Hãy so sánh tính oxi hóa F2, Cl2, Br2, tính axit HF, HCl, HBr - HS thảo luận trình bày - GV nhận xét Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng brom hợp chất Yêu cầu HS đọc thêm ứng dụng brom (phần giảm tải) 25 II BROM Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Tính chất hố học Brom có tính oxi hóa mạnh flo, clo Kết luận: Tính oxi hóa: F2 > Cl2 > Br2 Tính axit : HF < HCl < HBr Ứng dụng - Dùng sản xuất số dẫn xuất hiđrocacbon C2H5Br, C2H4Br2 … CN dược phẩm - Một lượng lớn brom dùng sản xuất AgBr dùng để tráng lên phim - Hợp chất brom dùng nhiều CN dầu mỏ, hóa chất nông nghiệp, phẩm nhuộm, Sản xuất brom cơng Hoạt động 9: Tìm hiểu sản xuất brom nghiệp CN - GV: Dựa vào SGK hãy nêu PP điều chế brom CN Trong quá trình thực các hoạt động 6, 7, 8, GV mở dần nhánh SĐTD tương ứng phần brom Củng cố : Giáo viên hướng dẫn HS lập SĐTD phần flo (nhóm 1, 2), phần brom (nhóm 3, 4) Từ SĐTD HS, GV chỉnh sửa củng cố kiến thức vừa học SĐTD Trình chiếu phần flo, brom SĐTD đã thiết kế GV hướng dẫn HS ghi theo SĐTD, các từ khóa cấp 1, cấp 2,… , các nhánh Dặn dò - Làm tập 1, 2, 7, 9, 10 SGK trang 113 - Chỉnh sửa hoàn thiện SĐTD phần flo, brom - Chuẩn bị trước nội dung học tiếp theo: “Iot” Tiết 2: TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Hãy nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên điều chế flo, brom Câu hỏi 2: So sánh tính chất hoá học F2, Cl2, Br2 Viết PTHH minh họa So sánh tính axit HF, HCl, HBr Giảng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vào III IOT Chúng ta tìm hiểu ngun tố halogen cịn lại Từ đó nhận xét so sánh tính chất các halogen hợp chất chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - GV: Cho HS quan sát mẫu iot, yêu cầu HS mô tả màu sắc, trạng thái - GV: làm thí nghiệm đun iot rắn Thí nghiệm thử tính tan iot nước, cho HS quan sát lọ cồn iot - HS quan sát trả lời - GV: Trong tự nhiên iot tồn dạng đơn chất hay hợp chất? Các hợp chất chứa iot tập trung ở đâu? Hoạt động 3: Nghiên cứu TCHH iot - GV: Từ cấu tạo nguyên tử độ âm điện hãy 26 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Tính chất hố học - Cấu hình e lớp ngồi cùng: 5s2 5p5 dự đoán TCHH iot Iot có TCHH giống khác với các halogen khác? Tại sao? So sánh với F2, Cl2 Br2 - GV: tiến hành thí nghiệm Al + I2 hay cho HS xem phim thí nghiệm - GV: Hãy viết PTHH phản ứng iot với hiđro Phản ứng có khác với phản ứng các halogen khác với hiđro? - HS trình bày - GV: Hãy dẫn PTHH để chứng minh: tính oxh iot yếu clo, brom - GV: Ngồi các tính chất iot cịn có TCHH mà các halogen khác không có? - GV cho HS làm thí nghiệm: iot td với hồ tinh bột - GV: Đây phản ứng để nhận biết iot ngược lại - HS rút kết luận + Tính oxi hóa F2, Cl2, Br2 I2 + Tính axit HF, HCl, HBr HI Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng iot (phần giảm tải) - HS đọc thêm SGK Hoạt động 5: Tìm hiểu sản xuất iot CN - GV: Hãy cho biết: + Phương pháp tách muối iot từ rong biển + Nguyên tắc điều chế viết PTHH điều chế iot - GV mở dần các nhánh SĐTD dạy đến phần Vì iot có tính oxi hóa - Iot có bán kính nguyên tử lớn có độ âm điện nhỏ F, Cl, Br nên tính oxi hóa I2 yếu F2, Cl2 Br2 Kết luận: Tính oxi hóa: I2 < Br2 < Cl2 < F2 Tính axit : HI > HBr > HCl > HF Ứng dụng - Phần lớn iot dùng để sản xuất dược phẩm Dung dịch iot 5% etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thương - Chất tẩy rửa trộn thêm iot tẩy các vết bẩn bám lên các thiết bị nhà máy chế biến bơ, sữa - Muối iot phòng bệnh bướu cổ Sản xuất iot CN từ rong biển Củng cố: - GV hướng dẫn HS lập SĐTD phần tính chất iot So sánh tính chất flo, clo, brom, iot các hợp chất chúng - Nhận xét, hướng dẫn HS gộp lại thành SĐTD lớn toàn Đối chiếu với SĐTD GV (hình 3.6) Dặn dị: - Hồn chỉnh SĐTD bài: Flo – brom – iot giấy A4 - Học làm các tập 3,4, 5, 6, 8,11 SGK trang 113, 114 - Ôn lại kiến thức halogen 27 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Mục đích thực nghiệm - Xác định tính khả thi với thực tế SĐTD đã xây dựng dạy học chương nhóm halogen lớp 10 THPT - Đánh giá hiệu việc sử dụng SĐTD dạy học chương nhóm halogen lớp 10 4.2 Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10 học chương trình chuẩn các trường THPT Tam Phước Bảng 4.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng TT Trường THPT Tam Phước Lớp TN Lớp ĐC Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 10A9 42 10A7 42 GV dạy Nguyễn Thông Minh 4.3 Tiến hành thực nghiệm Tôi đã tiến hành thực nghiệm với cặp lớp thực nghiệm(TN) đối chứng(ĐC) ở lớp 10 chương trình chuẩn Lớp HS thực nghiệm lớp đối chứng có nhiều điểm tương đồng (số lượng, chất lượng học tập, qua điểm trung bình mơn năm học trước) Thực dạy theo hai PP khác nhau: lớp ĐC dạy theo PP truyền thống, lớp TN dạy giáo án có lồng ghép SĐTD theo định hướng tích cực hóa hoạt động HS - Bước 1: Chọn lọc số giáo án có sử dụng SĐTD để dạy thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành TNSP Bước đầu, giới thiệu cho HS làm quen với SĐTD, cách đọc SĐTD Sau đó, hướng dẫn HS cách lập SĐTD, PP học với SĐTD Tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án có lồng ghép SĐTD Tiến hành kiểm tra ở để đánh giá, xử lý thống kê kết - Bước 2: Xử lý, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm theo PP thống kê toán học theo thứ tự sau: + Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích + Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất lũy tích + Tính các tham số thống kê đặc trưng Thời gian thực nghiệm: học kì năm học 2014 – 2015 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Dùng toán học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm Tính các tham số thống kê đặc trưng:  Điểm trung bình cộng: đặc trưng cho tập trung số liệu x= n1x1 + n x + + n k x k k = ∑ nixi n1 + n + + n k n i=1 Trong đó: xi: điểm kiểm tra ( ≤ xi ≤ 10 ) ni : tần số các giá trị xi (số số HS đạt điểm xi ở lần kiểm tra) n: mẫu (tổng số làm HS kiểm tra) 28  Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: các tham số đo mức độ phân tán các số liệu quanh giá trị trung bình cộng S = ∑ n (x -x) i i n-1 S= ∑ n (x -x) i i n-1 Giá trị độ lệch chuẩn S nhỏ cho thấy tập hợp điểm số ít phân tán (gần giá trị trung bình) ngược lại  Sai số tiêu chuẩn m m= S n Giá trị trung bình dao động khoảng x ± m  Hệ số biến thiên V Dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình khác mẫu có quy mơ khác V = S 100% x Hệ số biến thiên nhỏ mức phân tán ít Chú ý: - Nếu lớp TN ĐC có giá trị trung bình cộng lớp có độ lệch tiêu chuẩn tương ứng nhỏ có chất lượng tốt - Nếu lớp TN ĐC có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán các số liệu hệ số biến thiên V Lớp có hệ số biến thiên V tương ứng nhỏ có chất lượng đồng hơn, lớp có x lớn có trình độ cao + Nếu V khoảng – 10 %: độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 – 30 %: độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 – 100 %: độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu khơng đáng tin cậy  Đại lượng kiểm định t (Student) Để khẳng định khác giá trị x TN x ÐC có ý nghĩa với xác suất sai số ước lượng hay mức ý nghĩa α Chúng ta dùng phép thử Student: td = X TN − X ÐC 2 STN SÐC + nTN nÐC Trong đó nTN, nĐC số HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh td với giá trị tới hạn tα,k, chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05) Dùng hàm TINV(α; k) Microsoft excel tìm giá trị tα,k với bậc tự k= nTN + n ĐC − + Nếu  td ≥ tα,k khác biệt x TN x ÐC có ý nghĩa với mức α + Nếu  td < tα,k khác biệt x TN x ÐC không có ý nghĩa với mức α 4.4.2 Kết kiểm tra thực nghiệm 29 Khi kết thúc chương halogen, để đánh giá chất lượng khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS ở các lớp TN lớp ĐC Tiến hành cho HS làm với đề kiểm tra ở lớp TN ĐC Kết sau: Bảng 4.2 Bảng điểm lớp thực nghiệm Bảng điểm lớp 10A9 (lớp TN) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Họ tên Đinh Văn Nguyễn Thị Mỹ Lê Tiến Nguyễn Thị Lan Võ Khánh Vũ Ngọc Minh Lê Thị Ngọc Trần Nguyễn Minh Nguyễn A Nguyễn Văn Nguyễn Tiến Phùng Văn Vũ Thuý Cao Văn Sỹ Nguyễn Văn Lê Thị Cẩm Nguyễn Hoàng Nguyễn Anh Nguyễn Quốc Lê Hoàng Mỹ Lê Thị Lưu Hồng Lê Thị Thanh Trần Thị Ngọc Ngơ Thị Quỳnh Lê Thị Kiều Kim Nguyễn Anh Trần Thị Ngọc Phan Thiện Lê Bá Nguyễn Thanh Đoàn Đức Vũ Thị Phương Nguyễn Ngọc Nguyễn Đức Nguyễn Anh Nguyễn Thị Huyền Trần Thị Phạm Thị Quỳnh Lê Thị Kiều Trần Phạm Lam Lê Thị Hồng An Ánh Anh Anh Băng Châu Cúc Đạt Điểm Đức Dũng Giang Hiền Hùng Hùng Hường Huỳnh Khoa Khương Linh Lụa Nga Ngọc Nhàn Như Oanh Quân Quý Tâm Thạch Thái Thắng Thanh Thảo Thịnh Thư Trang Trang Trang Trinh Trường Vân 15 phút 7 7 5 8 8 10 8 6 7 9 Bảng điểm lớp 10A7 (lớp ĐC) tiết 7,5 6,8 4,5 6,5 6,5 6,5 3,5 4,3 9,8 3,8 2,3 10 6,3 5,3 7,8 4,5 7,5 5,3 6,5 6,3 5,3 5,3 5,3 8 5,3 6,8 6,3 8,3 5,3 8,8 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 30 Họ tên Phạm Thị Hoài Dương Thị Ngọc Nguyễn Đức Nguyễn Hoàng Lan Vũ Thị Hồng Ngơ Thị Ngọc Nguyễn Tùng Triệu Thị Mỹ Phạm Thị Mỹ Vũ Ngọc Nguyễn Thị Thanh Trần Quốc Châu Thuận Hồng Thị Ngơ Thị Tuyết Lý Thị Mỹ Ngô Khánh Nguyễn Thị Diệu Vũ Tịnh Xuân Huỳnh Thị Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Phạm Thị Đinh Thị Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Yến Hoàng Thị Đoàn Thị Vũ Thị Hương Đào Khắc Hoàng Thị Thu Nguyễn Thị Phương Bùi Thị Anh Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Ngọc Lê Trương Nguyễn Quốc Nguyễn Thị Cẩm Mã Thị Ngọc Hoàng Thị Hồ Thị Quỳnh Nguyễn Thị Thuỳ Dương Thị Lệ Ân Ánh Anh Anh Anh Dung Dương Duyên Hà Hùng Huyền Khang Kiều Liên Liên Linh Linh Linh Mai My Mỹ Nga Ngừng Nhi Nhi Nhung Phượng Quỳnh Sơn Thảo Thảo Thư Thuý Trâm Trình Trung Vân Yến Lương Trang Trang Uyên 15 phút 8 4 5 8 6 6 5 3 7 tiết 8,3 5,5 7,5 7,5 5,3 5,5 8,5 6,3 5,8 3,5 6,5 3 3,3 2,3 6,8 7,3 6,3 6,3 7,3 Bảng 4.3 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút %HS đạt điểm xi trở Số HS đạt điểm xi %Số HS đạt điểm xi Điểm xi xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0,00 2,38 0,00 2,38 2 2,38 4,76 2,38 7,14 4,76 11,90 7,14 19,05 7,14 16,67 14,29 35,71 6 14,29 14,29 28,57 50,00 16,67 19,05 45,24 69,05 19,05 16,67 64,29 85,71 21,43 11,90 85,71 97,62 11,90 2,38 97,62 100,00 10 2,38 0,00 100 100 Tổng 42 42 - Đối tượng TN ĐC Hình 4.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Bảng 4.4 Bảng phân phối theo học lực 15 phút % Số HS Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi (0 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) 14,29 35,71 30,95 33,33 40,48 28,57 14,29 2,38 Bảng 4.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra tiết Điểm xi Số HS đạt điểm xi %Số HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi trở xuống 31 TN 0 42 10 Tổng ĐC 0 8 42 TN 0,00 0,00 2,38 4,76 9,52 19,05 21,43 11,90 19,05 9,52 2,38 - ĐC 0,00 0,00 7,14 14,29 19,05 19,05 16,67 14,29 7,14 2,38 0,00 - TN 0,00 0,00 2,38 7,14 16,67 35,71 57,14 69,05 88,10 97,62 100 - ĐC 0,00 0,00 7,14 21,43 40,48 59,52 76,19 90,48 97,62 100,00 100 - Hình 4.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết Bảng 4.6 Bảng phân phối theo học lực 45 phút Đối tượng TN ĐC Yếu, Kém (0 - 4) 16,67 40,48 % Số HS Trung bình Khá (5 - 6) (7 - 8) 40,48 30,95 35,71 21,43 Giỏi (9 - 10) 11,90 2,38 Biểu đồ 4.1 Phân loại kết học tập cùa học sinh qua kiểm tra 45 phút 32 Bảng 4.7 Kết phân tích tham số thống kê điểm kiểm tra Tham số thống kê x ±m Si2 Si V Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 45 phút TN 6,43 ± 0,32 3,52 ĐC 5,48 ± 0,35 3,74 TN 5,86 ± 0,3 3,52 ĐC 5,21 ± 0,3 3,24 1,88 28,66 1,93 36,26 1,87 29,94 1,80 35,49 Bảng 4.8 So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student Hình thức kiểm tra 15 phút 45 phút α < 0.05 t (tính) f 2,92 82 2,97 82 S 1,91 1,84 t (lí thuyết) 1,99 1,99 4.4.3 Phân tích kết định lượng - Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình giỏi Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao ở lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (bảng 4.4; bảng 4.6 biểu đồ 4.1) Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi - Đồ thị đường lũy tích Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía dưới so với các lớp ĐC (các hình 4.1, 4.2) Điều chứng tỏ số HS có điểm x i trở xuống lớp TN ít 33 lớp ĐC Nói cách khác, các lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao nhiều Từ kết cho thấy việc sử dụng SĐTD có tác dụng tích cực đối với chất lượng dạy học - Giá trị tham số đặc trưng + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (bảng 4.7), suy HS các lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS các lớp đối chứng + Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (bảng 4.7) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Mặt khác giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình), các kết thu đáng tin cậy, điều lần minh chứng việc sử dụng SĐTD áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục - Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student Dựa vào giá trị xTN, xĐC, STN, SĐC ở bảng 3.5 nTN, nĐC, tính td cho các kiểm tra so sánh với tα, k (bảng 3.8) Từ các kết kiểm tra ở cho thấy khác kết học tập các lớp thực nghiệm các lớp đối chứng tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức ý nghĩa α < 0.05 (độ tin cậy 95%) 4.4.4 Phân tích kết định tính Sử dụng SĐTD dạy học hóa học: - GV có thể linh hoạt trình bày, hệ thống hóa kiến thức cách rõ ràng, tiết kiệm nhiều thời gian Các HS tham gia học tập chuẩn bị cách tích cực, tự giác, sôi các hoạt động học tập Kích thích phận HS trung bình, yếu tham gia học tập, làm việc nhóm có hiệu hơn, chất lượng học tinh thần học tập các em nâng cao - Trong học có sử dụng SĐTD, HS tích cực xây dựng bài, tùy theo khả mà HS đóng góp xây dựng, tổng kết lập SĐTD Không khí lớp học sôi - Đa số HS thấy thích thú học tập với SĐTD, giúp các em tiếp thu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, chủ động học tập khả tư nâng cao Các em tích cực thiết kế SĐTD Tuy nhiên, dạy học với SĐTD đòi hỏi các em phải có khiếu hội họa, có tinh thần làm việc nhóm tích cực tư Ban đầu nhiều thời gian chuẩn bị sau đó các em làm quen khắc phục dần, kĩ ghi nâng cao 4.5 Các học rút từ thực nghiệm Để tiến hành dạy học với SĐTD đòi hỏi GV phải chuẩn bị học cách chu đáo: SĐTD mẫu, các bước hướng dẫn HS, cách mã hóa kiến thức, hình thức trình bày,… HS 34 chưa quen với việc trình bày giảng với SĐTD đó GV thường phải tiến hành thao tác củng cố phần hay củng cố toàn với SĐTD Khi tiến hành hướng dẫn HS học tập với SĐTD GV phải tiến hành bước theo trình tự, khơng vội vàng bỏ qua giai đoạn đồng thời phải theo sát HS để uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời lỗi HS mắc phải Đồng thời phải dành ít thời gian cho HS thảo luận, nhận xét các sản phẩm các em làm giúp các em bổ sung, hoàn thiện sơ đồ Để tăng hiệu SĐTD cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, kí hiệu, hình ảnh rõ ràng, ấn tượng sử dụng màu sắc khác ở các nhánh,…nhằm kích thích thị giác, khả tư HS GV có thể dùng phấn màu hướng dẫn HS thiết kế SĐTD bảng Tùy theo lượng kiến thức phần, tùy đối tượng HS mà GV lựa chọn PP để sử dụng SĐTD cho phù hợp đạt kết tốt Mỗi HS có cách hiểu ghi nhớ khác với SĐTD đó cần khuyến khích các em phát huy tính sáng tạo cá nhân thiết kế SĐTD 35 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thực theo mục đích nghiên cứu đã giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận đề tài: định hướng đổi mới PPDH, PPDH tích cực, SĐTD sử dụng SĐTD dạy học hóa học - Xây dựng nguyên tắc (6 nguyên tắc) đề xuất quy trình (6 bước) thiết kế SĐTD cho các học Từ đó thiết kế SĐTD cho chương halogen lớp 10 THPT - Thiết kế kế hoạch dạy (giáo án) học chương halogen lớp 10 có lồng ghép SĐTD theo hướng đã đề xuất - Tiến hành TNSP: dạy kiểm tra (1 15 phút, tiết) ở lớp 10 (TN– ĐC) với 84 HS trường THPT Tam Phước 5.2 Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng SĐTD dạy học hóa học ở trường THPT, từ các kết đề tài, xin có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với các cấp lãnh đạo ngành giáo dục - Việc bồi dưỡng GV cần phải tiến hành thường xuyên nữa, phải thật sâu vào chất lượng, tránh hình thức đối với các PPDH (hoặc kĩ thuật dạy học) mới - Cung cấp trang thiết bị, phương tiện dạy học đầy đủ để quá trình dạy học ngày tốt 5.2.2 Đối với các trường Trung học phổ thông - Cần đầu tư các phương tiện, kĩ thuật dạy học đại nhằm giúp GV có thể phát huy tính đặc trưng môn sử dụng SĐTD dạy học - Sĩ số lớp vừa phải, đảm bảo quan tâm GV đến HS lớp, thuận tiện việc đổi mới PPDH 5.2.3 Đối với giáo viên Trung học phổ thông - Tự học tập, nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn lực sư phạm - Ứng dụng CNTT vào công tác dạy học cần trọng, khai thác triệt để không lạm dụng Trên kết nghiên cứu đề tài “Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thông” Hy vọng đề tài góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, tăng cường lực tư HS ở trường THPT Do thời gian có hạn nên việc triển khai đề tài cịn có hạn chế định, tơi mong nhận các nhận xét, đánh giá góp ý các chuyên gia, quý thầy cô các bạn đồng nghiệp để thiết kế có hướng sử dụng SĐTD ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Người viết 36 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Khoo (2009), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ Nữ, Tp.HCM Nguyễn Duy Ái (chủ biên), Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2002), Truyện kể nhà bác học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2001), Một số vấn đề chọn lọc hoá học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra - đánh giá kết học tập, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2011), Các phương pháp dạy học tích cực, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM 10 Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP T.p HCM 11 Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thuỷ (2008), Tư liệu dạy học Bảng tuần hoàn nguyên tố Hóa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP T.p HCM 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt môn học đồ tư duy, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Xuân Cường (2011), Thiết kế sử dụng lược đồ tư cho luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Những vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 20 Nguyễn Ngọc Duy (2011), Sử dụng phương pháp grap lượ đồ tư luyện tập phần hóa phi kim THPT nâng cao nhằm phát triển lực nhận thức cho học sinh, luận văn thạc sĩ nghành hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Cao Cự Giác (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng hóa học 10 (tập 2), NXB Hà Nội 22 Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10, NXB ĐHQG, Hà Nội 23 Bùi Phương Thanh Huấn (2010), Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường THPT vùng đồng sông Cửu Long, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 24 Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng SĐTD dạy học hoá học THPT, khóa luận tốt nghiệp nghành hóa học, Đại học Sư phạm Tp HCM 26 Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Thị Mến (2011), Sử dụng grap sơ đồ tư ơn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11THPT, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 28 Chung Thành Nam, Võ Đình Nguyên Trực các cộng (2010), Bồi dưỡng lực tự học hóa học 10, NXB ĐHQG, Hà Nội 29 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Hồng Nhâm (2005), Hóa học vơ tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Oanh (2011), Sử dụng grap dạy học sơ đồ tư để nâng cao chất lượng luyện tập mơn hóa học lớp 11 ban bản, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 32 Nguyễn Thị Sáo (2011), Thiết kế sử dụng hệ thống sơ đồ tư dạy học hóa học vơ lớp 11 trường THPT, luận văn thạc sĩ bgành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 33 Nguyễn Trọng Thọ (2007), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Thị Minh Nguyệt (2000), Hóa vơ phi kim, NXB Giáo dục, Tp.HCM 38 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TAM PHƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 20 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương halogen lớp 10 trung học phổ thông Họ tên tác giả: Nguyên Thông Minh Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Đơn vị: Trường THPT Tam Phước Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp mới gần đã áp dụng ở đơn vị khác chưa áp dụng ở đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, đã thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp đã có, đã thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, đã thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp đã có, đã thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp mới gần đã áp dụng ở đơn vị khác chưa áp dụng ở đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp các luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa các giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm đã tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ chính tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CM 39 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ...RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi mới mục... trình dạy lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học Từ lí trên, chọn đề tài ? ?Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung. .. VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư - Nguyên tắc 1: SĐTD phải bảo đảm bám sát mục tiêu nội dung học

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan