Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thông

39 32 0
Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo triết lí “lấy người học làm trung tâm” được đặt ra một cách cấp thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Xã hội ngày càng phát triển, nguồn tri thức nhân loại ngày càng phong phú và tăng lên hàng ngày với cấp số nhân. Do vậy, trong giáo dục, học sinh (HS) không những học kiến thức trong nhà trường mà còn phải liên hệ với thực tế trong từng môn học, tạo mối liên kết liên môn giữa các môn học nhằm hướng tới hoạt động tích cực trong học tập và phát huy tối đa khả năng tư duy của bộ não. Từ thực trạng dạy và học hiện nay, nhiều HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chỉ là nhớ kiến thức, học bài nào biết bài đó mà chưa rèn luyện và phát triển khả năng tư duy đa hướng. Nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên (GV) trong công tác giáo dục và giảng dạy là không những giúp HS khám phá các kiến thức mới mà còn khái quát hoá và hệ thống hoá kiến thức. Giữa lúc cả xã hội bức xúc với “đọc chép” và thói quen “học vẹt” của nhiều HS thì việc ứng dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) cùng với các PPDH tích cực khác đã đem lại rất nhiều lợi ích. Sơ đồ tư duy là một kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giúp tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài kỹ hơn, nhớ được nhiều chi tiết hơn. SĐTD chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hướng tới để mỗi cá nhân có thể hiểu được bức tranh đó, nắm bắt được diễn biến của quá trình tư duy đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của SĐTD và tổng quan toàn bộ kết quả ra sao. Sử dụng SĐTD giúp tiết kiệm thời gian học tập, tạo được tư duy logic và hệ thống trong từng bài, từng chương của môn học cũng như tạo tính liên môn trong học tập. SĐTD cũng giúp GV hoạch định kế hoạch, xây dựng tiến trình bài dạy và lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học.

SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thông Minh Sinh ngày: 10/12/1973 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp Long Khánh – xã Tam Phước - Biên Hòa - Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613.511.420, DĐ: 0918.627.637 Email: ntminhdongnai@yahoo.com.vn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ giao: Phụ trách chuyên môn, giảng dạy môn hóa học ở các lớp 10A7, lớp 10A9 Nơi công tác: Trường THPT Tam Phước - Biên Hịa - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Học vị: Cử nhân Năm nhận bằng: 1996 Chuyên nghành đào tạo: Hóa học III KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Hóa Năm vào nghành: 1996 Số năm kinh nghiệm: 19 Các sáng kiến kinh nghiệm đã có năm gần đây: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron định luật bảo toàn đện tích Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải toán hóa học RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi mới mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo triết lí “lấy người học làm trung tâm” đặt cách cấp thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Xã hội ngày phát triển, nguồn tri thức nhân loại ngày phong phú tăng lên hàng ngày với cấp số nhân Do vậy, giáo dục, học sinh (HS) học kiến thức nhà trường mà phải liên hệ với thực tế môn học, tạo mối liên kết liên môn các môn học nhằm hướng tới hoạt động tích cực học tập phát huy tối đa khả tư não Từ thực trạng dạy học nay, nhiều HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, nhớ kiến thức, học biết đó mà chưa rèn luyện phát triển khả tư đa hướng Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên (GV) công tác giáo dục giảng dạy giúp HS khám phá các kiến thức mới mà khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Giữa lúc xã hội xúc với “đọc - chép” thói quen “học vẹt” nhiều HS việc ứng dụng sơ đồ tư (SĐTD) với các PPDH tích cực khác đã đem lại nhiều lợi ích Sơ đồ tư kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS học tập hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giúp tiếp thu nhanh hơn, hiểu kỹ hơn, nhớ nhiều chi tiết SĐTD chính tranh tổng thể chủ đề hướng tới để cá nhân có thể hiểu tranh đó, nắm bắt diễn biến quá trình tư diễn đến đâu, ở nhánh SĐTD tổng quan toàn kết Sử dụng SĐTD giúp tiết kiệm thời gian học tập, tạo tư logic hệ thống bài, chương môn học tạo tính liên môn học tập SĐTD giúp GV hoạch định kế hoạch, xây dựng tiến trình dạy lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học Từ lí trên, chọn đề tài “Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thơng” II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sử dụng SĐTD dạy học đã áp dụng ở nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, SĐTD đã nghiên cứu áp dụng khá rộng rãi nhằm giúp GV truyền thụ kiến thức cách sinh động, hệ thống mơ hình hóa để HS có thể học, tự học tích cực, có tư tổng thể học, giúp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng kiến thức Từ kiến thức diễn đạt nhiều trang sách vận dụng thực tế, SĐTD giúp tinh lọc lại sơ đồ, ngược lại, từ sơ đồ này, HS hình dung, liên tưởng phát triển kiến thức cách logic Sử dụng SĐTD yêu cầu HS phải tự suy nghĩ để thiết lập nội dung học theo cách hiểu nên SĐTD thực công cụ chống “đọc - chép”, “học vẹt” hiệu 2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học hoá học Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa các thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS " Có thể nói cốt lõi đổi mới dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Cụ thể hóa định hướng trên, việc đổi mới PPDH hóa học là: - Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác chiều - Chuyển từ quan điểm PPDH “lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “lấy HS làm trung tâm” - Dạy cách học, bồi dưỡng lực tự học tự đánh giá - Học không nắm kiến thức mà PP để đến kiến thức - Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Sử dụng các PPDH tích cực - Sử dụng các phương tiện kĩ thuật đại 2.2.1 Đổi mục tiêu dạy học Hiện nay, ở nước ta tiến hành đổi mới giáo dục, mục tiêu các cấp học, bậc học có đổi mới tập trung vào việc hình thành lực nhận thức, lực hành động, lực giải vấn đề, lực thích ứng cho HS Mục tiêu việc dạy học hóa học tập trung nhiều tới việc hình thành lực hành động cho HS Năng lực hành động khả thực có hiệu có trách nhiệm các hành động, giải các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, có kĩ năng, kĩ xảo có kinh nghiệm sẵn sàng hành động Về cấu trúc lực hành động gặp các lực chuyên môn, lực PP, lực xã hội, lực cá thể mà tạo thành Ngoài kiến thức, kĩ mà HS cần đạt ta cần ý nhiều tới việc hình thành các kĩ vận dụng kiến thức, tiến hành nghiên cứu khoa học như: - Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận, kiểm tra kết mô tả - Phân loại, ghi chép thông tin, đề các giả thuyết khoa học, giải vấn đề, hồn thành nhiệm vụ tìm tịi nghiên cứu khoa học - Biết thực số thí nghiệm hóa học từ đơn giản tới phức tạp theo hướng độc lập hoạt động theo nhóm - Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống có liên quan tới hóa học Trong các hoạt động, trọng tới việc động viên HS phát giải cách chủ động, sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan tới hóa học 2.2.2 Đổi hoạt động dạy hoạt động học 2.2.2.1 Đổi hoạt động dạy Trong hoạt động dạy người GV cần trọng đến vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động HS để đạt mục tiêu nhằm kích thích nhận thức tích cực HS, dạy HS làm việc độc lập, hình thành lực hành động, lực giải vấn đề Các hoạt động GV bao gồm: - Thiết kế kế hoạch học bao gồm các hoạt động HS theo các mục tiêu cụ thể học hóa học mà HS cần đạt - Tổ chức các hoạt động lớp để HS hoạt động cá thể hay hoạt động theo nhóm như: + Nêu các vấn đề cần tìm hiểu, giúp HS hiểu rõ vấn đề + Tổ chức các hoạt động tìm tịi, phát tri thức hình thành kĩ hóa học + Vận dụng kiến thức giải các vấn đề thực tế đặt - Thiết kế tổ chức thực việc sử dụng các phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hóa học, mơ hình mẫu vật, phương tiện kĩ thuật, công nghệ thông tin nguồn kiến thức, tư liệu thông tin để HS khai thác, tìm tịi, phát kiến thức, kĩ hóa học mới - Tạo điều kiện để HS thể hiểu biết vận dụng nhiều kiến thức thu để giải số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống sản xuất 2.2.2.2 Đổi hoạt động học Trong hoạt động học tập HS cần trọng tới việc phát huy tính tích cực nhận thức, nỗ lực hoạt động trí tuệ, nhận thức có ý chí Quá trình học tập trở thành quá trình HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tự tìm tịi tri thức cách chủ động tích cực Như vậy, đã có quá trình chuyển hóa từ quá trình tiếp thu kiến thức cách thụ động thành quá trình tự học, tự phát giải vấn đề dưới đạo GV Trong quá trình học tập HS cần tiến hành các hoạt động như: - Nghiên cứu nội dung tư liệu học tập, tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề GV đưa (các nhiệm vụ học tập GV thiết kế đề ra): + Phân tích tư liệu, đưa các dự đoán lý thuyết + Đề xuất các phương hướng giải theo các giả thuyết + Suy luận, tiến hành thí nghiệm,quan sát, mô tả, giải thích tượng đưa các kết luận + Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm - Vận dụng kiến thức, kĩ đã thu nhận để giải thích số tượng hóa học xảy thực tế đời sống, sản xuất - Tự đánh giá đánh giá nắm vững kiến thức, kĩ thân bạn học Như vậy, hoạt động học tập, HS không nắm vững kiến thức, kĩ cần lĩnh hội mà quan trọng kĩ hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn để tìm tịi, phát vấn đề cần nghiên cứu, lĩnh hội Từ đó, HS có kĩ hoạt động học tập, đề xuất thực việc giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo, có kĩ đánh giá tự đánh giá, rút học vận dụng vào thực tế đời sống 2.2.3 Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều Có cách dạy học hay mơ hình dạy học - Dạy học theo cách truyền thụ chiều từ GV đến HS Việc đánh giá chủ yếu nhằm xem HS nắm thông tin chính xác ở mức độ nào, xem HS hiểu - Dạy học theo cách hợp tác chiều GV HS GV huy động vốn kiến thức đã có ở HS để giúp HS xây dựng kiến thức mới Việc đánh giá chủ yếu xem xét hứng thú, lợi ích HS tức phát huy tính tích cực HS, cần xác định xem HS hiểu đến đâu, hiểu nào, xem HS biết nhớ đến đâu - Đổi mới PPDH theo hướng “dạy cách học” thực việc chuyển dịch mơ hình dạy học từ “truyền thụ chiều” sang “hợp tác hai chiều” - GV sử dụng thông hiểu kiến thức đã có ở HS làm điểm xuất phát việc dạy GV trình bày nội dung mơn học theo cách giới thiệu quan niệm quá trình, trọng làm cho lớp học định hướng vào tương tác hoạt động nhóm, nhằm dẫn dắt HS tự kiến tạo kiến thức cho mình, hiểu thực tiễn theo cách - Mục đích việc dạy làm cho HS biết học cách, tức hiểu Người dạy phải tự hỏi tác động đối với người học, trước hết có làm cho người học hiểu không? Có biết cách học không? 2.3 Sơ đồ tư 2.3.1 Khái niệm Sơ đồ tư duy, gọi đồ tư lược đồ tư duy, hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sơ đồ tư biểu tư mở rộng, nó có chức tự nhiên tư Đó kỹ thuật họa hình đóng vai trị chìa khóa vạn để khai thác tiềm não Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, có thể miêu tả nó kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não Sơ đồ tư lan tỏa từ hình ảnh trung tâm Mỗi từ hình ảnh lan tỏa lại trở thành tiểu trung tâm liên kết, triển khai thành chuỗi mắt xích gồm cấu trúc phân nhánh tỏa hội tụ vào tâm điểm chung có thể kéo dài vô tận Sơ đồ tư có bốn đặc điểm chính sau: - Đối tượng cần quan tâm tóm lược hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề chính đối tượng tỏa rộng thành các nhánh - Các nhánh cấu thành từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dòng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị bởi các nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao - Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết 2.3.2 Các loại sơ đồ tư Có loại SĐTD 2.3.2.1 Sơ đồ tư theo đề cương Dạng SĐTD theo đề cương (còn gọi SĐTD tổng quát) Dạng tạo dựa bảng mục lục sách Dạng SĐTD mang lại cái nhìn tổng quát tồn mơn học Những SĐTD theo đề cương khổng lồ các môn học dán tường hữu ích cho bạn Chúng giúp bạn có khái niệm số lượng kiến thức bạn phải chuẩn bị cho kỳ thi Bạn nên tạo SĐTD theo đề cương cho môn học 2.3.2.2 Sơ đồ tư theo chương Kế tiếp, vẽ SĐTD cho chương sách riêng biệt Đối với các chương ngắn khoảng 10-12 trang, có thể tập trung tất thông tin trang SĐTD Đối với chương dài khoảng 20 trang trở lên, có thể cần đến 2-3 trang SĐTD Một SĐTD lí tưởng không nên lưu lại ý chính mà phải thể đầy đủ tất các chi tiết hỗ trợ quan trọng khác 2.3.2.3 Sơ đồ tư theo đoạn văn (từng ý chính) Một cách khác vẽ SĐTD theo đoạn văn nhỏ sách Mỗi SĐTD dùng để tóm tắt đoạn văn trích đoạn sách SĐTD theo đoạn văn giúp tiết kiệm thời gian ôn lại thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó, có thể vẽ SĐTD tí hon lên nhãn dán nhỏ đính chúng sách giáo khoa 2.3.3 Phương pháp lập sơ đồ tư Để lập SĐTD không khó, cần tờ giấy trắng, bút bi, bút chì bút sáp màu, nhắm mắt lại, sử dụng não, trí tưởng tượng liên kết với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc, … giúp khai phá tiềm vô tận não Một số hướng dẫn tạo SĐTD: Việc lập SĐTD trung tâm với chủ đề hình ảnh chủ đề Nên dùng hình ảnh hình ảnh có thể diễn đạt ngàn từ giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn - Cần sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não tốt - Nối các nhánh chính (cấp 1) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp đến các nhánh cấp 1, nối các nhánh cấp đến các nhánh cấp 2,… các đường kẻ Các đường kẻ ở gần hình ảnh trung tâm tơ đậm hơn, dày Khi nối các đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng - Mỗi từ ảnh ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ - Nên cố gắng tạo kiểu sơ đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc,) - Nên dùng các đường kẻ cong thay các đường thẳng các đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều - Cần bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm 2.3.4 Các quy tắc sơ đồ tư Nhấn mạnh: Đây quy tắc quan trọng có tác dụng tăng trí nhớ đẩy mạnh sáng tạo Muốn đạt hiệu nhấn mạnh tối ưu Chúng ta cần : - Dùng hình ảnh trung tâm từ ngữ có màu sắc, kích cỡ thật lơi - Dùng hình ảnh ở nơi SĐTD giúp tăng cường khả hình dung - Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in để tầm quan trọng các thành phần - Cách dòng có tổ chức, thích hợp: Giúp SĐTD dễ dàng khai triển trông đẹp mắt, bố cục rõ ràng Liên kết - Dùng mũi tên để các mối liên hệ nhánh khác nhánh: Nhờ dùng mũi tên, bạn nhanh chóng tìm thấy các mối liên hệ các vùng SĐTD - Dùng màu sắc: Màu sắc công cụ tăng cường trí nhớ sáng tạo hiệu - Dùng kí hiệu: Giúp tiết kiệm thời gian Mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, hệ thống giúp tiếp thu dễ dàng nhanh chóng - Mỗi dòng có từ khóa - Chữ viết rõ ràng giúp não dễ chụp ảnh - Các vạch liên kết nối liền các nhánh chính nối với hình ảnh trung tâm - Ảnh vẽ rõ ràng trông đẹp mắt hấp dẫn giúp tư mạch lạc Tạo phong cách riêng Mỗi người cá thể độc đáo SĐTD phải phản ánh lối tư độc đáo não người 2.3.5 Hướng dẫn thực hành sơ đồ tư Trước tập vẽ SĐTD cần lưu ý cách ghi nội dung ở các nhánh SĐTD cách vận dụng “phương pháp ghi chép hiệu quả” tác giả Stella Cottrell: - Dùng từ khóa ý chính, viết cụm từ, dùng các từ viết tắt - Có tiêu đề, đánh số các ý, liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc, - Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng, sử dụng màu sắc để ghi Bước 1: Chọn từ trung tâm (hay gọi từ khóa, keyword) tên hay chủ đề hay nội dung kiến thức cần khai thác hình ảnh, hình vẽ mà ta cần phát triển Bước 2: Vẽ nhánh cấp Các nhánh cấp chính các nội dung chính học hay chủ đề đó (hay tên các mục SGK) Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2, 3,…và hoàn thiện SĐTD Các nhánh cấp 2, 3,… chính các nhánh nhánh trước đó (hay nói rõ nhánh cấp 2, 3,… các ý triển khai nhánh trước đó) Khi thiết kế SĐTD cần tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài, ghi chép quá nhiều ý không cần thiết, dành quá nhiều thời gian để ghi chép Chỉ vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức, tránh vẽ đưa vào hình ảnh khơng liên quan đến học làm nhiều thời gian vẽ, viết Cần chọn lọc ý bản, kiến thức cần thiết, VD minh họa để có nhiều thông tin cho học Việc thiết kế SĐTD học phải thể kiến thức trọng tâm, cần chốt lại học đó 2.3.6 Ứng dụng sơ đồ tư học tập SĐTD ứng dụng rộng rãi việc thiết kế các hoạt động ở các lĩnh vực khác Trong học tập, SĐTD ứng dụng các hoạt động sau: 2.3.6.1 Ứng dụng đọc sách Đọc tiếp thu ý tác giả từ sách đọc hấp thụ từ ngữ trang sách SĐTD cách đọc sách giúp ta thực điều cách mạch lạc khoa học, hợp lí đảm bảo thông tin mà ta đọc từ sách đầy đủ Bởi SĐTD dùng nhiều hình ảnh bên cạnh nội dung trọng tâm giúp ta gợi nhớ tốt VD: SĐTD đọc sách Hình 2.1 Ứng dụng SĐTD đọc sách 2.3.6.2 Ứng dụng ghi chép Việc sử dụng SĐTD ghi chép giúp ta nhớ ý việc ghi chép, có thể hiểu ý học Từ việc hình ảnh trung tâm vấn đề trọng tâm ý mà cần ghi chép, có thể bút Sau đó các nhánh phụ gồm ý mà liên quan đến ý mà cần quan tâm VD: SĐTD ghi chép Hình 2.2 Ứng dụng SĐTD ghi chép 2.3.6.3 Ứng dụng thuyết trình Phát biểu trước đơng người, đọc diễn văn thuyết trình, đã thể hai mặt: ngôn ngữ thể tinh thần Thật khó có thể tránh khỏi sai lầm trước người nghe Vì thấy lúng túng Nếu dành thời gian để lập SĐTD tất thông tin thuyết trình trước định cụ thể chủ đề để nói, ta thấy dễ dàng VD: SĐTD thuyết trình Hình 2.3 Ứng dụng SĐTD thuyết trình 2.3.6.4 Ứng dụng việc ôn tập, thi cử Ta có thể lập SĐTD lên kế hoạch cho việc ôn tập, chuẩn bị cho việc thi cử SĐTD giúp người học thấy hình ảnh khái quát các hoạt động quá trình thi cử, phối hợp kế hoạch để đạt hiệu cao VD: SĐTD cho việc ôn tập thi cử Hình 2.4 Ứng dụng SĐTD việc ôn tập, thi cử 2.3.6.5 Ứng dụng nghiên cứu khoa học SĐTD giúp làm việc cách khoa học, hợp lí Từ ý trung tâm nghiên cứu khoa học, có thể phân thành các nhánh phụ như: lựa chọn chủ đề, quy mô phạm vi, xác định thông tin, lên quy trình thiết kế - nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, xử lí phân tích, làm sáng rõ vấn đề, viết báo cáo 10 ...RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi mới mục... trình dạy lựa chọn PPDH thích hợp nhằm tích cực hoá hoạt động người học Từ lí trên, chọn đề tài ? ?Rèn luyện lực độc lập học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung. .. VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư - Nguyên tắc 1: SĐTD phải bảo đảm bám sát mục tiêu nội dung học

Ngày đăng: 11/07/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học

      • 2.2.1. Đổi mới mục tiêu dạy học

      • 2.2.2. Đổi mới hoạt động dạy và hoạt động học

        • 2.2.2.1. Đổi mới hoạt động dạy

        • 2.2.2.2. Đổi mới hoạt động học

        • 2.2.3. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều

        • 2.3. Sơ đồ tư duy

          • 2.3.1. Khái niệm

          • 2.3.2. Các loại sơ đồ tư duy

            • 2.3.2.1. Sơ đồ tư duy theo đề cương

            • 2.3.2.2. Sơ đồ tư duy theo chương

            • 2.3.2.3. Sơ đồ tư duy theo đoạn văn (từng ý chính)

            • 2.3.3. Phương pháp lập sơ đồ tư duy

            • 2.3.4. Các quy tắc trong sơ đồ tư duy

            • 2.3.5. Hướng dẫn thực hành sơ đồ tư duy

            • 2.3.6. Ứng dụng sơ đồ tư duy trong học tập

              • 2.3.6.1. Ứng dụng trong đọc sách

              • 2.3.6.2. Ứng dụng trong ghi chép

              • 2.3.6.3. Ứng dụng trong thuyết trình

              • 2.3.6.4. Ứng dụng trong việc ôn tập, thi cử

              • 2.3.6.5. Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học

              • 2.3.6.6. Ứng dụng trong làm việc tổ nhóm

              • 2.3.7. Ưu, nhược điểm của sơ đồ tư duy

              • 3.1. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan