1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOT bộ giáo án lớp 4 mới nhất (chuẩn in) năm học 2016 2017 toán học 4

45 2,8K 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tam long nghĩa hiệp của Dễ Mèn; bước dau biết nhận xét về một nhân vật trong bài.. Tiến hành tương tự câu a - Gọi HS đọc yêu cau - Hướng

Trang 1

BỘ GIÁO ÁN LỚP 4 SOẠN CHI TIẾT

I YEU CAU CAN DAT:

- HS đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phủ hợp tính cách của nhân vật

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tâm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tam long nghĩa hiệp của Dễ Mèn; bước dau

biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời các câu hỏi SGK)

* Ki nang sống : thể hiện sự cảm thông, xác định giá trỊ, tự nhận thức về bản thân

II DO DUNG DAY HOC:

- Giao vién : Tranh anh SGK phong to, bang phu

- Học sinh : SGK, vở, sự chuân bị bài trước

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

3 Dạy bài mới :

3.1 Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu chủ điểm

đầu tiên : "Thương người như thể thương thân”

với tranh minh họa thê hiện những con người yêu

thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn

- Giáo viên giới thiệu bài tập đọc : “Dễ Mèn bênh

vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện "Dế Mèn

phiêu lưu kí"

- GV ghi tựa bài lên bảng

3.2 Bài mới :

a) Luyện đọc :

- Gọi hs đọc toàn bài một lần

- Bài tập đọc này thuộc thê loại gì ?

- Bai nay chia lam may đoạn ?

- Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn

+ ĐI : Hai dòng đầu (vào câu chuyện)

+ D2 : 5 dòng tiếp theo (hình dáng chị Nhà Trò)

+ 3 : 5 dòng tiếp theo (lời Nhà Trò)

+ Ð4 : đoạn còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế

Trang 2

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc lại toàn bài 1 lần

- GV đọc lại toàn bài diễn cảm 1 lần

b) Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu hs đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm những chỉ tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu

ớt

- Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi :

+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế

nào ?

- Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi :

+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tâm lòng

nghĩa hiệp của Dé Men ?

- Cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :

+ Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích Cho biét

vì sao em thích ?

- GV nhận xét, chốt lại

- GV: Nội dung bài nói lên điêu gì ?

- GV chốt lại và ghi lên bảng

- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, uốn nắn, khen ngợi

4) Củng cố :

- Các em vừa học tập đọc bài gì ?

- Gọi HS đọc lại nội dung bài

- GD HS theo mục tiêu bài học

5) Dan do:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài hôm nay

- Về học bài và chuẩn bị bài :

Trò như 1 cô gái, đáng thương, yếu đuôi

- Ca ngợi Dế Mèn có tâm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu

I Yéu cau can dat:

DE MEN BENH VUC KE YEU

- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ : BT(2) a hoặc b ; hoặc bài tập do ŒV soạn

II DO ding day hoc:

Trang 3

- Giáo viên : SGK, bảng phụ, phẫn màu

- Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài trước

IIL Các hoạt động dạy - học :

3.1 Giới thiệu bài : Các em đã gặp một chú Dế

Mèn biết lắn nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yêu

trong bài TÐ ““ ” Một lần nữa ta gặp lại Dế Mèn

qua bài chính tả nghe - viết hôm nay

- Ghi tựa bài

3.2 Hướng dẫn viết chính tả :

3.2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị :

- GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cần viết

- Đọc đoạn viết một lượt

- Gọi 1 - 2 HS đọc lại bài viết

- Nội dung bài chính tả nói về gì ?

- Bài chính tả có mấy câu ?

- Nêu cách viết hoa trong bài chính tả 2

- Cho HS tìm và nêu các từ khó viết

3.2.2 Giáo viên đọc, HS viết vào vớ :

- Cho HS chuẩn bị vở viết bài, bút

- Đọc từng cùm từ, đọc từng câu thơ cho HS viết,

đọc 2 đến 3 lần

- ŒV đọc lại toàn bài cho HS soát lại bài

3.2.3 Thu vở, chữa bài :

- GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cho HS soát

- Đọc lại bài viết

- Ca ngợi Dễ Mèn có tâm lòng nghĩa hiệp -

bênh vực người yếu

Trang 4

* Bài 2b :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giải thích yêu câu

- GV cho HS thảo luận làm bài

- Cho Hồ trình bày

- Nhận xét

* Bài tập 3a (b)

- Goi HS doc yéu cau

- GV giải thích yêu câu

- Cho HS thi làm nhanh bài tập

- Nhận xét nhanh, khen HS giải đố nhanh, viết

đúng chính tả

4 Củng cố, dặn dò :

- Hôm nay học chính tả bài gì ?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

- Ciáo dục HS theo mục tiêu bài học

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ đề không viết

sai những từ đã ôn luyện, HTL cả hai câu đồ để

đồ lại người khác

- Đọc yêu cầu bài tập

+ Sai : thẻ xanh + lưỡng lự : thẻ vàng

- Kết quả đúng : + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang + Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mmang lạnh đang bay ngang trời

- Đọc yêu cầu bài tập

- Đọc, việt được các sô đên 100.000

- Biệt phân biệt câu tạo sô

ON TAP CAC SO DEN 100.000

* Lam duge céc bai tap : bai 1; bai 2; bai 3a (viết được 2 số); 3b (dòng 1)

II.Do ding day hoc :

- Gido vién : SGK, phan mau, bang phu

- Hoc sinh : SGK, bang con

HI Các hoạt động chú yếu :

Trang 5

3.1 Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay, chúng

ta cùng học toán bài “Ôn tập về các số đến 100.000”

- Ghi tya bai

3.2 Hướng dẫn ôn tập :

a Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng :

- GV viết lần lượt các số 83251 ; 83001 ; 80201 ;

80001

- Hướng dẫn HS phân lớp trước, rồi mới phân hàng

* Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kê

- Goi HS doc yéu cau

- Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong

dãy số này Đặt câu hỏi gợi ý :

+ Các số trên tia số được gọi là những số gì ?

+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém

nhau bao nhiêu đơn vị ?

VD:

- Theo dõi gợi ý nêucân

- Cho Hồ tìm ra quy luật việt các sô 36000; 37000;

hơn kém nhau 10000 don vi

- 4 HS lên bảng viết tiếp :

- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp : 36000; 37000; 78000; 39000; 40 000;

41 000; 42 000

- Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số trên thì

mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm

1000 don vi

Trang 6

* Bài 2 : Viết theo mẫu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đính bảng số lên bảng

- Cho HS phân tích mẫu

- Cho HS làm vào phiếu

- Nhận xét

* Bài 3 :

a Cho HS phan tich cach lam

- Goi HS doc yéu cau

b Tiến hành tương tự câu a

- Gọi HS đọc yêu cau

- Hướng dan HS 1am bài

- Nếu có HS viết sai GV cho HS nêu giá trị của từng

chữ số trong một số để HS phát hiện chỗ sai

- Cho HS làm bài

4.Củng cô - dặn dò :

- Hôm nay học bài gì ?

- Cho HS đọc các hàng thuộc lớp nghìn và lớp đơn

vi

- Viết số lên và nêu theo yêu câu

- Giáo dục HS theo mục tiêu bài

- Lép lam vao phiéu

- Mỗi tốp 3 HS trình bày + ghi bảng

+ H§: đọc : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mnươi

Trang 7

TIẾT 1: MON LICH SU VA DIA LI

I YEU CAU CAN DAT:

- Biết môn Lịch Sử và Địa Lí ở lớp 4, giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết

công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời

Nguyễn

- Biết môn Lịch Sử và Địa Lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất

nước Việt Nam

II DO DUNG DAY HOC:

- Bản đồ tự nhiên VN, hành chính VN

- Tranh, ảnh một số dân tộc

- Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài

II CÁC HOAT DONG DAY - HỌC :

2 Kiểm tra sự chuẩn bi cia HS :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS -Thực hiện theo yêu cầu

- Nhận xét Nhận xét chung

3 Dạy bài mới :

3.1 GTB: Tiết hôm nay các em tìm hiểu về | - Chú ý lắng nghe

môn Lịch Sử và Địa Lí lớp 4

3.2 Các hoạt động :

a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

- GV giới thiệu của đất nước ta và các cư dân ở | - Chú ý

mỗi vùng trên bản đồ ở trên bảng

-Cho HS trình bày lại và xác định trên bản đồ | - 1-2 HS trình bày

- GV phát cho mỗi nhóm l tranh, ảnh sinh hoạt | - Quan sát

của một dân tộc nào đó ở một vùng

-Yêu cầu HS mô tả bức tranh đó - HS mô tả

- Gọi từng nhóm lên trình bày két qua - Từng nhóm lên trình bày kêt quả

- Kết luận : mỗi dân tộc sống trên đất VN có | - HS lắng nghe

nét văn hóa riêng, song đều có cùng một Tô

quốc, lịch sử VN

c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- GV đặt vân : để Tổ quốc ta tươi đẹp như | - Lắng nghe

ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng nghìn

năm dựng nước và g1ữ nước

- Em nào có thể kế được 1 sự kiện chứng minh | - Trả lời

Trang 8

- Hướng dẫn rút ra nội dung cần ghi nhớ - Cá nhân phát biểu

- Nhận xét

- Gọi HS đọc lại phân ghi nhớ SGK - HS đọc

4) Cúng có - din do:

- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhắc lại theo yêu cầu GV

- Giao dục HS theo mục tiêu bài học - Lăng nghe và ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng năm 201

Luyện từ và cầu

I Muc dich, yéu cau:

- Nắm được cầu tạo ba phan của tiếng (âm đâu, vẫn, thanh) - Nội dung ghi nhớ

- Điền được các bộ phận câu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục

ID

- Học sinh khá, giỏ1 giải được cầu dé 6 BT2 (muc III)

* GD : Biét van dung trong phn tich cau tao cua tiêng trong mộn chính tả, tranh viét sai

I.Đồ dùng dạy hoc :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đô cầu tạo của tiêng (môi bộ phận việt I màu)

- Phiếu học tập

- SGK, VBT Tiếng việt 4 (tập 1)

* Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài

III.Các hoạt động dạy - học :

1 Ôn định:

2 Kiểm tra sự chuẩn bị :

- KT sự chuẩn bị của HS đành cho môn học

- Nhận xét Nhận xét chung

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài :

- Tiết luyên từ và câu hôm nay sẽ giúp các em nắm

được các bộ phận cau tao cua cac tiếng, từ đó hiểu

thé nào là tiếng bắt đầu vẫn với nhau trong thơ

Trang 9

* Bai tap 2 : Đánh vân tiếng bầu

- Goi hoc sinh doc yéu cau bai tap 1

- Cho H§ nêu cách đánh vân

- Cho HS đánh vân làm mẫu

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3

- Cho HS phân tích câu tạo tiếng bầu

- GV hướng dẫn HS gọi tên các phân

- Cho Hồ trình bày

- Nhận xét Chốt ý

* Bài tập 4 : Phân tích câu tạo của các tiếng còn

lại Rút ra nhận xét

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4

- GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng

- GV hướng dẫn HS phân tích câu tạo tiếng Theo

dõi HS, nêu sai cho HS đánh vân lại

- Cho Hồ trình bày

- Nhận xét

- Cho HS rut ra nhan xét

- GV cho HS nhặc lại kêt quả phân tích : Tiêng do

- Đêm sô tiếng trong câu tục ngữ + Đếm thầm

+ Vài HS đếm thành tiếng dòng đầu

+ Vài HS đếm thành tiếng dòng còn lại

- Hồ trình bày : HS nêu : cầu tục ngữ có 14 tiếng

- Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu bài tập 2

- Tất cả đánh vần thâm

- 1 HS làm mẫu : đánh vân thành tiếng

- Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con : bờ - âu - bâu

- huyén - bau

- Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu bài tập 3

- HS trao đối cặp để trả lời

- Chú ý

- Hai HS trình bày kết quả (lên bảng) vừa

nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết lên

bảng : tiếng bầu gồm ba phan : 4m dau, van

va thanh

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu bài tập 4

- HS lam vao phiéu học tập, thực hiện nhiệm vụ ŒV đã giao cho nhóm mình

Trang 10

những bộ phận nào tạo thành ?

a) Tiêng nào có đủ các bộ phận như tiêng bầu ?

b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng

bầu ?

- Nhận xét

- Kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vân và thanh

bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt

buộc phải có mặt

* Phần ghi nhớ :

- GV chỉ vào các sơ đồ cầu tạo của tiếng và giải

thích : Mỗi tiếng gồm ba bộ phận : Am dau + van

+ thanh Tiếng nào cũng có vân và thanh Có tiếng

không có âm đâu

- Gọi HS nêu yêu câu bài tập

- Phân công mỗi HS phân tích tiếng

- Cho HS trình bày

- Cho HS nhận xét chữa bai tap

- GV nhận xét, tuyên dương

* Bài tập 2 :

- Gọi HS nêu yêu câu bài tập

- Cho HS suy nghĩ, giải câu đó

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố - dặn dò :

- Hôm nay học bài gì ?

- GV nêu một số tiếng cho HS phân tích Tìm tiếng

không có âm đâu

- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp

+ Trả lời : (thương, lấy, bí, cùng, tuy, rang,

khác, giống, nhưng, ons một, giàn)

+ Trả lời : (tiếng “ơ ” chỉ có vần và thanh, không có âm đâu)

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm việc nhóm 4 vào phiếu học tập

- Đại diện trình bày : đính kết quả lên bảng

- Nhận xét

- Đọc câu đồ

- Trao đôi cặp trả lời

- Trình bày : Để nguyên là sao bỏ âm đầu

thành ao; tóm lại là chữ sao

- Nhận xét

- “Cầu tạo củ tiếng”

- HS noi tiép phat biêu

- Lăng nghe và ghi nhớ

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ

số với (cho) số có một chữ sô

-_ Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100000

* Các bài tập cân làm : bài 1 cột 1; bài 2a; bài 3 dòng 1, 2; bài 4 b

Trang 11

3.1 Giới thiệu bài : Giờ học hôm nay các em tiếp

tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các

bên cạnh tiếp theo trả lời (8700)

- Cho HS choi thử, giải thích thêm

- Tiếng hành chơi trò chơi

- Gọi Hồ đọc yêu câu

- Cho HS tính nhẫm và ghi kết quả vào nháp

- Cho HS đọc kết quả và nêu cách nhẫm

- HS chơi tương tự câu a

Trang 12

3000 x 2 = 6000

- Nhận xét

* Bài 2 : Đặt tính rồi tính

- Goi HS doc yéu cau

- Chia lớp hai nhóm, nhóm tính câu a, nhóm tính

câu b

- Nhận xét chữa bài, cho 4 HS nêu lại cách tính

và thực hiện tính của các phép tính trong bài

- Nhận xét

* Bai 3 : Goi HS néu yéu cau bai tập

- Theo dõi HS, gợi ý cách so sánh

- Cho HS nhận xét rồi giải thì vi sao sai (đúng) ?

- Doc yéu cau

- Thực hiện theo yêu câu GV

số nào có chữ số hàng tương xứng lớn hơn thì lớn hơn

Trang 13

Tiết I:

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần

II Đồ dùng dạy - học :

* Giáo viên :

- Các hình mình họa SGK

- Phiếu học tập theo nhóm

* Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài

II Hoạt động dạy - học :

3.1 Giới thiệu bài :

- Tiết khoa học đầu năm lớp 4 các em sẽ học là

bài Con người cần gì để sống 2

- Ghi tựa bài

3.2 Các hoạt động :

* Hoạt đông 1 : Con người cần gì để sống ?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu

hỏi : “Con người cần những gì để duy trì cuộc

+ Con người cần có : không khí đề thở, thức ăn,

nƯỚC uống, quân áo, nhà ở, bàn ghé, xe CO, ti Vi

+ Con người cần đi học để hiểu biết, chữa bệnh

khi bi 6m, xem phim, ca nhac,

+ Con người cần phải có tình cảm với những

người xung quanh như : trong gia đỉnh, bạn bè,

hàng xóm,

- GV yêu cầu cả lớp bịt mũi, ai cảm thấy không

chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên ŒV thông

báo thời gian nhịn thở nhiều nhất và ít nhất (lưu ý

là đặn HS khi nào cảm thay gần hết chịu nỗi khi

bịt mũi khi buôn tay ra)

- Cho HS nêu cảm giác

- Kết luận : Như vậy chúng ta không thê nhịn thở

- Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn

thở lâu hơn được nữa

- Nghe ghi nhớ

Trang 14

được quá 3 phút

- Cho HS nêu cảm giác khi nhịn ăn (uông)

- Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn ăn

và uống quá lâu

- Cho HS nêu cảm giác, không được sự quan tâm

của gia đình bạn bè

- Kết luận : Như vậy chúng ta không thiếu sự

quan tâm của người thân

* Hoạt động 2 : Những yếu tố cần cho sự sống

mà chỉ có con người cần

- Goi HS doc yéu cau

- Cho HS sat hình minh họa (SGK) trả lời câu hỏi

+ Con người cần những gì cho cuộc sống hang

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm việc tốt

- Kết luận : Ngoài những yếu tố mà cá thực vực,

động vật đều cần như : nước, không khí, ánh

sáng, thức ăn con người còn " các điều kiện

tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi

khác như : nhà ở, bệnh viện, trường học, phương

tiện giao thông

* Hoạt động 3 : Trò chơi :

đến hành tỉnh khác”

- Giới thiệu trò chơi, phô biến cách chơi

- Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu

Khi đi du lich đến hành tinh khác, các em hãy

suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì

Viết vào túi

- Chia lớp thành 6 nhóm

- Hỏi từng nhóm : Vì sao phải mang theo những

thứ đó (yêu cầu tôi thiểu mỗi túi phải có : thức

ăn, nước uống, quân áo )

- Đại diện trình bày bằng cách dán phiếu lên

bảng rôi đọc kêt quả ghi

Trang 15

- Nêu các điêu kiện trên và hỏi : Vậy chúng ta

phải làm gì để báo vệ và giữ gìn những điều kiện

đó ?

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta

lây những gì và thải ra những gì để chuẩn bị bài

sau

- Chúng ta cân bảo vệ và giữ gìn môi trường xung quanh, các phương tiện giao thông và công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh

- Lăng nghe và ghi nhớ

- kể và được từng đoạn cu chuyện theo tranh minh họa, kê nối tiếp được toàn bộ câu

2 Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bề và ca ngợi những

con người giàu lòng nhân a1

H Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGK, tranh (TV) minh họa

- Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước

III Các hoạt động dạy - học :

1 Giới thiệu bài :

- Hôm nay các em học bài : “Sự tích hồ Ba Bể?

- Ghi tya bai

3.2 Cac hoat dong :

* Hoạt động 1 : Giáo viên kế chuyện cho HS

nghe :

- GV kế chuyện 2 - 3 lần

- Kế lần 1 : Kê không có tranh + giải nghĩa một

số từ khó (SGK trang 42)

- Kê lần 2 : Kê kết hợp tranh

* Phân đầu chuyện (tranh 1)

- Treo tranh 1_kế “ ngày xưa .”

* Phần nội dung chính của câu chuyện (tranh 2 và

tranh 3)

- Treo tranh 2 : kế “ May sao đến ng ba .”

- Tiếp tục với tranh 3 : “ Khuya hôm đó .”

* Tranh 4 : kết thúc câu chuyện “ Trong khi tất cả

Trang 16

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kế chuyện

- Giao việc : Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới

tranh Các em kế cho nhau nghe từng đoạn của

câu chuyện Mỗi em kê 1 đoạn theo tranh

- Cho các nhóm tập kê

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét

- Cho HS tap kê toàn bộ câu chuyện

- Cho HS kê toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

- Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa chuyện

- Nhận xét

- GV chốt : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bê

và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ai

- GV ghi bang

4 Củng cô - dặn dò :

- Hôm nay học bai gi ?

- Câu chuyện hôm nay giúp em hiểu ra điều gì ?

- GD HS theo mục tiêu bài học

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

nghe chuẩn bị bài sau

Thứ tư ngày tháng năm 201

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn

nhỏ với người mẹ bi ôm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhât 1 khô thơ trong bài)

* KNS: Thê hiện sự thông cảm; xác định gia tri, ty nhận thức vê bản thân

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh ảnh SGK phóng to, bảng phụ

- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước

HI Các hoat động day - học chủ yếu :

1 Ôn định:

2 Kiểm tra : Bai “ Dé Mén bênh vực kẻ kẻ yếu”

- Goi HS doc bai va trả lời câu hoi theo yêu câu

Trang 17

3.1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu bài :

tập đọc “Mẹ ôm”

- Ghi tựa bài

3.2 Các hoạt động :

a Luyện đọc :

- Gọi hs đọc toàn bài một lần

- Bài tập đọc này thuộc thê loại gì ?

- Bai nay chia lam may khé ?

- Hướng dan HS đọc từ khó

Hôm nay các em sẽ học bài

- Cho HS đọc nối tiếp nhau các khô

- Theo dõi sữa sai, HD phách nhịp (SGK)

- Điều chỉnh phát âm cho HS

- Gọi HS khác nối tiếp đọc các khô thơ

- Nhận xét

- Cải nghĩa

+ Truyện Kiểu : là truyện thơ nồi tiếng của đại thi

hào Nguyễn Du kế về thân phận của 1 người con

gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiéu

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

- Những câu thơ này cho biết mẹ bạn nhỏ

ôm : là trầu nằm khô giữa cối trầu vì mẹ

không ăn được Truyện Kiều gấp lại vì mẹ

không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vẵng

bóng mẹ vì mẹ ôm không làm lụng được

- Nhận xét

* Câu 2 : (SGK)

- Cô bác xóm làng đến thăm, người cho

trứng, người cho cam Anh y sĩ đã mang thuốc vào

- Nhận xét

* Câu 3 : (SGK) + Bạn nhỏ rất thương mẹ : Nắng mưa từ chưa tan

Ca doi di gio Tap đi

Vicon me Nép nhan

Trang 18

Mẹ là đât nước tháng ngày của con

+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe : Con mong mẹ Ngủ say

+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi

việc để mẹ vui :

Mẹ vul con có quản gi vai chéo + Bạn nhỏ thấy mẹ có ý nghĩa với mình

- Cho HS rút ra ý nghĩa : ý nghĩa bài thơ nói gì ? * HS phát biểu :

- Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu

thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người

mẹ bị ốm

c Luyện đọc diễn cảm :

- Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chuyên - Nghe hướng dẫn

giọng linh hoạt : từ trầm, buồn khổ sở 1, 2 đến lo

lắng ở khô 3 ; vui hơn khi mẹ khỏe em diễn trò cho

mẹ xem khô 4, 5 ; thiết tha ở khổ 6, 7

- Cho HS tập đọc diễn câm - HS tập đọc diễn cảm

- Cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

d Hướng dẫn HS học thuộc lòng :

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ | - Chú ý

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời lại một số | - Đọc và trả lời câu hỏi

câu hỏi

- Giáo dục về lòng hiếu thảo với cha mẹ - HS lắng nghe

- Dặn đò : HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Tập làm văn

I Muc dich, yéu cau :

1 Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kê chuyện (Nội dung ghi nhớ)

2 Bước đầu biết kê một câu chuyện ngắn có đâu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III)

II Chuan bi :

- Giáo viên : SGK, bảng phụ, phiếu học tập

Trang 19

- Học sinh : SGK, VBT, sự chuẩn bị bài

II.Các hoạt động dạy - học :

3.1 Giới thiệu bài : Đây là tiết Tập làm văn đầu

tiên trong chương trình lớp 4, thầy (cô) sẽ giúp

các em hiểu được đặc điểm của văn kê chuyện

Phân biệt đựơc văn kể chuyện với các loại văn

khác Đồng thời các em sẽ bước đầu xây dựng

một bài văn kê chuyện

- Ghi tya bai

3.2 Phần nhận xét :

* Bai tap 1:

- Goi HS doc yéu cau

- Gọi HS kê lại câu chuyện ngắn gọn

+ Đêm đến chuyện gì xảy ra?

+ Chuyện sáng hôm sau ?

+ Sự việc gì xảy ra khi mọi người không tin lời

- Đọc to yêu cầu bài tập

- 2 HS kê câu chuyện ngăn gọn

- Thảo luận nhóm 4

- Trao đôi cặp trả lời

- Đại diện trình bày

a/ Tên các nhân vật : Bà lão ăn xin, mẹ con bà

góa b/ Các sự việc xảy ra và kết quả : + Bà già xIn ăn trong ngày hội cúng phat nhưng không aI cho

+ Hai mẹ con bà góa cho ba cu xin an vào ngũ trong nhà

+ Đêm khuya bà già hiện hình một con gia long lớn

+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con bà góa gói

tro và 2 mảnh trấu, rồi ra di

- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa chèo

thuyền cứu người

c/ Ý nghĩa câu chuyện :

Ca ngợi những người có lòng nhân ái, sẵn

sàng cứu giúp đồng loại Truyện khang định

Trang 20

- Nhận xét, kết luận

* Bài tập 2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đặt câu hỏi gợi ý để HS giải thích

- Gọi HS đọc bài văn “ Hỗ Ba Bể”

+ Bài văn có phải là bài văn kê chuyện không ?

+ Bài văn có nhân vật không ?

+ Hô Ba Bê được giới thiệu như thê nao ?

- Cho HS trình bày

- Nhận xét

- Chốt lại : so với bài : “ Sự tích Hồ Ba Bể?” ta

thấy bài HBB không phải là bài văn KC

# Bài 3 :

- Gọi Hồ đọc yêu cầu

- Theo em thế nào là kê chuyện ?

+ Trước khi kế cần xác định nhân vật của câu

chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ

+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng

rất thiết thực của em đối với người phụ nữ

+ Em cân kê chuyện ở ngôi thứ I (xưng em hoặc

- 1 HS đọc bài văn “ Hồ Ba Bê?

- Trao đổi nhóm đôi, thông nhất ý kiến bằng

cách đưa tay và giải thì “ Vì sao” (Bài văn

không phải là bài văn kế chuyện)

+ Không có nhân vật

+ Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều đài, đặc

điểm, địa hình, khung cảnh thú vị gợi cảm xúc thơ ca

Buổi trưa hôm ay, em đi học về muộn vì em

còn ghé vào hiệu thuốc mua thuốc đau mắt cho bà

Đường làng trưa ấy nẵng chang chang Đi trước em vài bước là một cô tay bồng con

nhỏ, vai khoác túi, lại xách thêm một chiếc va

li to Có lẽ cô ở xa về thăm quê Cô đi chậm,

mô hôi mồ kê nhễ nhai, chắc đã meat vì vừa

phải bế con trên tay lại mang xách nhiều đồ đạc Em rảo bước cho kịp cô rồi cất tiếng chào :

- Cô về làng đây à ! Cháu cũng về làng cô đưa

Trang 21

- Cho HS trình bày

- GV cùng HS nhận xét góp ý GV kết luận

* Bài tập 2 :

- Gọi Hồ đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận trả lời

+ Câu chuyện em vừa kê có những nhân vật nào

? (nhân vật chính)

cháu mang đở đô cho

Thay em nói vậy, cô tỏ vẽ mừng rỡ chuyển chiếc va l¡ cho em

- Một số HS thi kế trước lớp, cả lớp theo dõi

- Thế nào là văn kê chuyện ? - Phát biểu

- Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục tiêu bài | - Lắng nghe và ghi nhớ

học

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò : Thuộc ghi nhớ, viết vào VBT câu

chuyện em vừa kế Chuẩn bị bài sau

Toán

Tiết 3:

Tính nhâm, thực hiện được phép cộng, trừ các sô đên 5 chữ sô; nhân, chia sô có đên năm chữ

sô với ( cho) sô có một chữ sô

- Tính được giá trị của biêu thức

* Làm được các bài tập : bài 1; bài 2(b); bài 3(a,b)

- Gọi Hồ lên bảng làm bài

5436 + 421; 783 x 4, 7659 - 675

- Nhận xét

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học

- Ghi tựa bài

Trang 22

* Bai 1: Cho HS doc yéu cau bai tập

- Cho HS nhém 1 phút rồi làm việc theo cặp

- Chia lớp thành 2 nhóm

- Cho 1 HS đọc phép tính 1 HS đọc kết quả nhằm

- Theo dõi Hồ làm việc, n/x KQ làm việc của HS

- Nhận xét

* Bai 2b : Dat tinh rồi tinh

- Goi HS doc yéu cầu

- GV hướng dẫn cách làm

- Chia lớp thành 2 dãy

- Cho HS làm bài

- Nhận xét

* Bai 3 : Tính giá tri biéu thức

- Goi HS doc yéu cau

- Hôm nay học bài gì ?

- Cho vài HS đọc qui tắc tìm thành phân chưa biết

của phép tính, tên gọi thành phân phép tính

= 6000 — 2600 = 3400

- Nộp vở

- Ôn tập các số đến 100000 (tt) -2HS

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w