Giáo án Tin 12 mới nhất HK II năm học 2015 2016

60 406 0
Giáo án Tin 12 mới nhất HK II năm học 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu; Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; Biết các bước tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế của biểu mẫu. Biết sử dụng biểu mẫu để nhập dữ liệu..2. Kỹ năng Bước đầu thực hiện được việc tạo biểu mẫu đơn giản, thực hiện biểu mẫu vàcập nhật được dữ liệu..

Chơng trình tin học 12 học kỳ II Năm học 2015 -2016 Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày dạy: 29/12/2015 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 19 § 6: BIỂU MẪU I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng biểu mẫu; - Biết chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; - Biết bước tạo biểu mẫu đơn giản dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu - Biết sử dụng biểu mẫu để nhập liệu Kỹ - Bước đầu thực việc tạo biểu mẫu đơn giản, thực biểu mẫu vàcập nhật liệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa chương trình minh họa (quản lý học sinh) Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ: Hãy nêu cách tìm kiếm đơn giản NhËn xÐt cho điểm: Ni dung bi * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu cách tạo biểu mẫu a Mục tiêu: - Biết khái niệm chức biểu mẫu - Biết cách tạo biểu mẫu b Nội dung: - Khái niệm chức biểu mẫu - So sánh khác bảng biểu mẫu cách hiễn thị nhập liệu - Lọc liệu cho bảng theo điều kiện c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khái niệm - Làm để nhập liệu vào bảng ? - Trả lời: Mở bảng chế độ trang liệu + Chọn nút New Record + Gõ liệu vào trường tương ứng - Có cách khác để xem, sửa, nhập liệu không ? - Sử dụng biểu mẫu + Thực thao tác nhập liệu, xem, sửa liệu biểu mẫu hocsinh tạo trước Access - Quan sát - Nhận xét cách nhập, xem sửa liệu so với bảng - Trả lời : dễ dàng, đẹp … + Đưa khẳng định : Đây biểu mẫu (From), đưa slide giới thiệu nội dung học biểu mẫu - Biểu mẫu cho phép ta thực cơng việc ? + Đưa khái niệm biểu mẫu (slide 3) - Trả lời : xem, nhập sửa liệu - Đưa slide : Nêu khác hiển thị bảng biểu mẫu + Đưa slide 5, slide trình bày rõ khác bảng biểu mẫu hiển thị liệu (chú ý: biểu mẫu hiển thị nhiều ghi giống bảng) nguồn liệu hiển thị biểu mẫu - Tự ghi - Trả lời : Bảng hiển thị nhiều ghi lúc, biểu mẫu hiển thị ghi + Làm việc với biểu mẫu chọn đối tượng Forms (slide 7) (Trong môi trường Access giới thiệu cách vào làm việc với biểu mẫu) Tạo biểu mẫu - Tự ghi - Có cách tạo biểu mẫu nào? Hãy nêu bước để tạo biểu mẫu? + Trong Access, GV giới thiệu có cách tạo biểu mẫu : ta chọn cách tự thiết kế dùng thuật sĩ + Các bước tạo mẫu hỏi thuật sĩ + GV làm mẫu tạo biểu mẫu thuật sĩ (giải thích cụ thể bước) + Đưa bước tạo biểu mẫu (slide 9) - Quan sát tự ghi Hoạt động giáo viên + Mở biểu mẫu tạo ban đầu cho học sinh so sánh với biểu mẫu vừa tạo bố cục màu sắc … + Giáo viên tiến hành thực chỉnh sửa biểu mẫu font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí trường …  ta thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau chỉnh sửa, thiết kế lại Hoạt động học sinh + Quan sát + Một học sinh lên bảng thực tạo biểu mẫu máy, lớp quan sát + Quan sát so sánh + Thảo luận theo dõi (theo bàn) bước tạo biểu mẫu + Đại diện nhóm nêu bước tạo biểu mẫu + Một HS lên bảng thực tạo thêm biểu mẫu theo bước nêu (trong trình tạo, rõ bước làm) * Hoạt động 2: Tìm hiểu xhế độ làm việc với biểu mẫu a Mục tiêu: - Biết chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; b Nội dung: - Chế độ làm việc với biểu mẫu: + Chế độ biểu mẫu + Chế độ thiết kế c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các chế độ làm việc với biểu mẫu - Hãy nêu chế độ làm việc với biểu mẫu ? + Trong Access, GV mở biểu mẫu chế độ biểu mẫu, thực thao tác xem, sửa, cập nhật liệu; mở biểu mẫu chế độ thiết kế, thực thao tác thay đổi vị trí mục, font, cỡ chữ màu sắc … + Quan sát trả lời + Quan sát tự ghi + Sử dụng slide 11, 12 giới thiệu chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ biểu mẫu chế độ thiết kế + Chế độ biểu mẫu (slide_11) : Nêu thao tác thực chế độ Hoạt động giáo viên + Chế độ thiết kế biểu mẫu (slide_12) : Nêu thao tác thực chế độ Hoạt động học sinh + Quan sát trả lời + Quan sát trả lời IV CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập : Hãy cho biết khác hai chế độ làm việc với biểu mẫu? - Học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét đưa đáp án - (Nếu đủ thời gian) Đưa tập (slide 14) HS thào luận làm Bài tập Hãy xếp thứ tự thao tác sau để tạo biểu mẫu thuật sĩ - Chọn bố cục biểu mẫu - Chọn Form bảng chọn đối tượng nháy đúp vào Create form by using wizard - Chọn kiểu cho biểu mẫu - Chọn bảng trường - Chọn tên cho biểu mẫu V DẶN DÒ - Trả lời câu hỏi cuối - Xem kỹ nội dung lý thuyết chuẩn bị cho tiết thực hành NhËn xÐt sau giê häc: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: / 1/ 2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 20,21 Bài tập thực hành TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết bước tạo biểu mẫu đơn giản - Biết sử dụng biểu mẫu để nhập liệu chỉnh sửa liệu nhập bảng Kỹ - Tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau chỉnh sửa them chế độ thiết kế) - Sử dụng biểu mẫu để cập nhật liệu bảng, lọc liệu tìm kiếm thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Hãy nêu cách tạo biểu mẫu Nội dung * Hoạt động 2: Sữ dụng công cụ để lọc xếp liệu biểu mẫu a Mục tiêu: - Biết cách xếp lọc liệu bảng b Nội dung: - Sắp xếp, lọc liệu - Tìm hiểu sữ dụng lệnh tương ứng bảng chọn Records c Các bước tiến hành Bµi cị:kh«ng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS mở CSDL Quanli_HS tạo tiết trước - Làm theo yêu cầu - Sử dụng nút lệnh công cụ để lọc học sinh nam bảng HOC_SINH - Thực lọc theo cách khác nhau: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Lọc theo mẫu + Lọc theo vùng chọn Để kết hình sau: - Làm theo yêu cầu GV - Sử dụng lệnh tương ứng bảng chọn Records để: a Sắp tên học sinh theo thứ tự giảm dần b Lọc học sinh nữ (có thể sử dụng nút lệnh) Chọn lệnh Records  Sort … Chọn lệnh Records  Fillter … IV CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Lưu ý HS số lỗi em thường gặp thực hành - Dặn dò HS đọc lại số kiến thức chưa nắm V DẶN DÒ - Yêu cầu HS đọc trước 7: Liên kết bảng NhËn xÐt sau giê häc Ngày soạn: 7/1/2016 Ngày dạy: 9/1/2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 22 § 7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm liên kết bảng, cần thiết ý nghĩa việc tạo liên kết - Biết cách tạo liên kết Access Kỹ Bước đầu thực việc tạo liên kết bảng Access II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa chương trình minh họa (CSDL Kinh doanh) Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Hãy nêu cách tạo biểu mẫu đơn giản Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết khái niệm liên kết bảng, - Sự cần thiết ý nghĩa việc tạo liên kết b Nội dung: - Khái niệm chức biểu mẫu - So sánh khác bảng biểu mẫu cách hiễn thị nhập liệu - Lọc liệu cho bảng theo điều kiện c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu VD cách lập CSDL Bán hàng công ty chuyên bán dụng cụ văn phòng - HS lắng nghe - Cách 1: Lập CSDL gồm bảng chứa thơng tin cần thiết - Trình chiếu bảng Bán hàng sữ dụng cách sau yêu cầu HS nhận xét - Dư thừa liệu không đảm bảo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Có cách để khắc phục nhược điểm đó? tính qn - Trình chiếu cách 2: Lập CSDL Kinh_doanh gồm - Tạo bảng riêng lẽ bảng - Quan sát - Tuy nhiên, để có thơng tin tổng hợp chẳng hạn liệt kê loại mặt hàng đặt hàngcùng số lần đặt hàng cần thơng tin từ - HS lắng nghe bảng Nói cách khác cần có liên kết bảng - Yêu cầu HS nêu khái niệm liên kết bảng -Trong CSDL, bảng thường có liên quan với Khi xây dựng CSDL, liên kết tạo bảng cho phép tổng hợp liệu từ nhiều bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu kỷ thuật tạo liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết Access b Nội dung: - Cách tạo liên kết bảng c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Các bước tiến hành để thiết lập mối liên kết bảng: - Chọn Tools  Relationships nháy nút lệnh (Relationships) - HS quan sát ghi nhớ - Chọn bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết - Chọn trường liên quan từ bảng (và mẫu hỏi) liên kết, nháy Create để tạo liên kết Ví dụ : Thực ví dụ CSDL Kinh_doanh - Dùng Projector để thực trực tiếp ví dụ minh họa máy tính giúp HS dễ hình dung - Yêu cầu số em HS trực tiếp làm lại thao tác máy tính cho lớp quan sát b Hiệu chỉnh mối liên kết: - Thực theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Vào cửa sổ Relationships, kích đúp vào dây quan hệ, xuất cửa sổ Edit Relationships để hiệu chỉnh GV c Xóa dây mối liên kết: - HS lắng nghe ghi chép - Vào cửa sổ Relationships, kích chuột phải vào dây quan hệ muốn xóa, chọn lệnh Delelte - HS lắng nghe ghi chép Lưu ý: Muốn hiệu chỉnh xóa dây quan hệ ta phải đóng cửa sổ bảng có liên quan IV CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hãy nêu khái niệm liên kết bảng -Yêu cầu HS hoàn thành Bảng thống kê thao tác liên quan đến việc tạo liên kết bảng Tên thao tác Thiết lập liên kết Chọn bảng Sửa lại liên kết Chọn Tools -> Relationships… nháy nút Lưu lại liên kết Một cách thực thao tác Xoá liên kết … Chọn bảng nháy Add … Nháy đúp vào đường liên kết V DẶN DÒ - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức Access để chuẩn bị cho tiết tập - Nhận xét sau học Ngày soạn: 8/1/2016 Ngày dạy: 9/1/2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 23, 24 Bài tập thực hành LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ý nghĩa việc tạo liên kết bảng - Hiểu việc tạo liên kết bảng Kỹ - Tạo liên kế giữ bảng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ: Hãy nêu điều kiện tạo liên kết hai bảng Nội dung * Hoạt động: Tạo CSDL gồm nhiều bảng tạo liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết bảng b Nội dung: - Tạo CSDL Kinh_doanh - Tạo liên kết cho bảng CSDL Kinh_doanh c Các bước tiến hành Bài cũ: Không Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tạo CSDL Kinh_doanh gồm bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG có cấu trúc sau: 10 Hoạt động học sinh - Tạo bảng KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG theo yêu cầu GV sau nhâph liệu cho bảng a Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu Currency mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối kích vào Apply/Ok b Hệ thống máy tính ngầm định chọn sẳn tiền tệ là: VNĐ c Vào Start/Settings/Control Panel kích đúp vào Currency chọn mục Currency Symbol nhập vào VNĐ, cuối kích vào Apply Ok d Các câu sai Câu 19: Khi chọn kiểu liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại a Number c Text b Currency d Date/time Câu 20: Khi chọn liệu cho trường chứa hai giá trị gioitinh, trường đơn đặt hàng chưa giải nên chọn kiểu liệu để sau nhập liệu cho nhanh a Text b Number c Yes/No d Auto Number Câu 21: Có cần thiết phải lập mối quan hệ bảng CSDL hay không a Nhất thiết phải lập mối quan hệ bảng CSDL b Không thiết phải lập mối quan hệ bảng CSDL Câu 22: Nhờ có mối quan hệ bảng tính chất sau đảm bảo a Tính độc lập liệu b Tính dư thừa liệu c Tính tồn vẹn liệu bảng d Cả ba tính chất Câu 23:Tại lập mối quan hệ hai trường hai bảng Access lại khơng chấp nhận a Vì bảng chưa nhập liệu b Vì hai bảng sử dụng (mở cửa sổ table) c Vì hai trường tham gia vào dây quan hệ khác kiểu liệu(data type) khác chiều dài (field size) d Các câu Câu 24: Hai trường (Field) tham gia vào dây quan hệ, có cần thiết tên hai trường : a Gống b Không cần phải giống Câu 25: Ký hiệu số đầu dây quan hệ nhằm cho biết a Trường có khóa b Trường khơng có khóa Câu 26: Ký hiệu vô ( 00 ) đầu dây quan hệ nhằm cho biết a Trường có khóa b Trường khơng có khóa Câu 27: Với mối quan hệ thiết lập, bảng bảng (Primary table) a Bảng nằm đầu đích kéo tạo dây quan hệ b Bảng nằm đầu nguồn kéo tạo dây quan hệ c Cả hai bảng bảng d Khơng có bảng bảng Câu 28: Với mối quan hệ thiết lập, bảng bảng quan hệ (Related table) a Bảng nằm đầu đích kéo tạo dây quan hệ 46 b Bảng nằm đầu nguồn kéo tạo dây quan hệ c Cả hai bảng bảng quan hệ d Khơng có bảng quan hệ Câu 29: Khi nhập liệu phải nhập liệu cho bảng trước a Bảng trước b Bảng quan hệ trước c Bảng trước d Các câu sai Câu 30: Nên lập mối quan hệ trước hay sau nhập liệu cho bảng a Trước b Sau 47 Ngày soạn: 27 / /2016 Ngày dạy: 29 / /2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 45, 46 Bài 13 BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (1/4) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết khái niệm bảo mật, nhận thức bảo mật cần thiết cho hệ CSDL - Biết có số giải pháp thơng dụng bảo mật CSDL II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp • Phương tiện: máy chiếu, máy tính, phơng chiếu bảng III • LƯU Ý SƯ PHẠM Cần lưu ý cho HS điểm chính: + Cần tự giác thi hành điều khoản qui định pháp luật; + Nhất thiết phải có chế bảo vệ, phân quyền truy nhập đưa CSDL vào khai thác thực tế + Không tồn chế an tồn tuyệt đối cơng tác bảo vệ + Bảo vệ liệu lẫn chương trình xử lí • Nội dung cơng tác bảo vệ: + Không truy nhập tới liệu ngồi phạm vi quyền hạn phép biết; + Khơng xóa, bổ sung, sửa đổi liệu ngồi phạm vi quyền hạn mình; + Khơng xóa hay thay mơ đun chương trình hệ QTCSDL; + Đối với hệ có hỗ trợ định: khơng biết cách xử lí liệu IV NỘI DUNG Hoạt động GV HS GV: Ngày xã hội tin học hóa nhiều hoạt động diễn mạng có qui mơ tồn giới Do vấn đề bảo mật thơng tin đặt lên hàng đầu Việc bảo 48 Nội dung yy1 Chính sách ý thức: - Ở cấp quốc gia, bảo mật phụ thuộc vào mật thực giải pháp kỹ thuật phần cứng lẫn phần mềm Tuy nhiên việc bảo mật phụ thuộc vào nhiều chủ trương, sách chủ sở hữu thông tin ý thức người dùng GV: Ví dụ, số hệ quản lí học tập giảng dạy nhà trường cho phép phụ huynh HS truy cập để biết kết học tập em Mỗi phụ huynh có quyền xem điểm em khối em học Đây quyền truy cập hạn chế (mức thấp nhất) thầy giáo trường có quyền truy cập cao hơn: Xem kết thơng tin khác HS trường Người quản lí học tập có quyền nhập điểm, cập nhật thông tin khác CSDL GV: Theo em điều xảy khơng có bảng phân quyền? HS: Khi khơng có phân quyền em vào xem điểm đồng thời sửa điểm GV: Khi phân quyền có người truy cập CSDL điều quan trọng hệ QTCSDL phải nhận dạng người dùng, tức phải xác minh người truy cập thực người phân quyền Đảm bảo điều nói chung khó khăn Một giải pháp thường dùng sử dụng mật Ngồi người ta dùng phương pháp nhận diện dấu vân tay, nhận dạng người,… quan tâm phủ việc ban hành chủ trương, sách, điều luật qui định nhà nước - Người phân tích, thiết kế người QTCSDL phải có giải pháp tốt phần cứng phần mềm thích hợp - Người dùng phải có ý thức bảo vệ thơng tin Phân quyền truy cập nhận dạng người dùng Bảng phân quyền truy cập: Mã HS Các điểm số Các thông tin khác K10 Đ Đ K K11 Đ Đ K K12 Đ Đ K Giáo viên Đ Đ Đ ĐSBX ĐSBX Người Qt ĐSBX - Người QTCSDL cần cung cấp: + Bảng phân quyền truy cập cho hệ CSDL + Phương tiện cho người dùng hệ QTCSDL nhận biết họ - Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần khai báo: + Tên người dùng + Mật 49 Dựa vào hai thông tin này, hệ QTCSDL xác minh phép từ chối quyền truy cập CSDL GV: Ngoài việc bảo mật phân quyền việc người truy cập chấp hành chủ trương sách cịn giải pháp để bảo mật thơng tin mã hóa thơng tin Khi mã hóa theo phương pháp ngồi việc giảm dung lượng cịn tăng tính bảo mật thơng tin Chú ý: + Đối với nhóm người truy cập cao chế nhận dạng phức tạp + Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu, tăng cường khả bảo vệ mật Mã hóa thơng tin nén liệu - Trong chương trình lớp 10 đề cập đến mã hóa thơng tin theo ngun tắc vịng trịn thay kí tự kí tự khác - Mã hóa độ dài cách nén liệu Ví dụ: Từ AAAAAAAAABBBBBBBBCCC Mã hóa thành 10A8B3C GV: Biên hệ thống hỗ trợ đáng kể cho việc khơi phục hệ thống có cố kĩ thuật, đồng thời cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm người dùng hệ thống nói chung thành phần hệ thống nói riêng Dựa biên này, người ta phát truy cập khơng bình thường (ví dụ q thường xun quan tâm đến số loại liệu vào số thời điểm định), từ có biện pháp phịng ngừa thích hợp Chú ý: Các liệu thường mã hóa nén chương trình riêng Lưu biên Ngồi giải pháp nêu trên, người ta tổ chức lưu biên hệ thống Biên hệ thống thông tường cho biết: + Số lần truy cập vào hệ thống, vào thành phần hệ thống, vào yêu cầu tra cứu,… + Thông tin số lần cập nhật cuối cùng: phép cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,… V CỦNG CỐ - Nhắc lại số cách dùng để bảo mật - Cho tập nhà - Rút kinh nghiệm sau học 50 Ngày soạn: 3/ 4/2016 Ngày dạy: 5/ /2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 47, 48 Bài 13 BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhất thiết phải có chế bảo vệ CSDL - Có khái niệm đối tượng bảo vệ phương thức bảo vệ Kỹ - Khơng địi hỏi phải biết thao tác cụ thể II CHUẨN BỊ Chuẩn bị chủa Giáo viên - Nội dung ôn tập (để học sinh chuẩn bị trước) Chuẩn bị HS - Đọc trước trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC • Hoạt động 1: Giáo viên dành phút kiểm tra cũ Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức loại cấu trúc CSDL • Hoạt động 2: An tồn bảo mật thơng tin CSDL Mục tiêu: - Nhất thiết phải có chế bảo vệ CSDL - Có khái niệm đối tượng bảo vệ phương thức bảo vệ Hoạt động GV Hoạt động HS GV lấy ví dụ hệ CSDL quản lí học tập, giảng dạy nhà trường, chứa thơng tin, liệu kết qủa HS GV nêu câu hỏi Những cần đến liệu này? HS trả lời: học sinh, giáo viên, phụ huynh Ai người sửa điểm CSDL này? Giáo viên GV mơn Tốn xem (sửa) điểm mơn Tốn? Có thể sửa điểm mơn khác? GVCN lớp xem (sửa) liệu nào? Còn Hiệu trưởng nhà trường? HS thảo luận để trả lời câu hỏi, tình mà GV đưa 51 - HS PHHS có quyền sửa (xem) khơng ? - Sau câu trả lời HS, GV hướng dẫn để HS nhận thấy nhu cầu quyền HS, PH, GV, GVCN, Hiệu trưởng nhà trường khác việc sử dụng CSDL GVBM sửa điểm mơn Đồng thời, GV muốn xem lại kết qủa mơn học phụ trách mà khơng cần sửa chữa vào chế độ xem để tránh vô ý làm thay đổi liệu Trong HS, PHHS xem điểm mà không phép sửa chữa, thay đổi Trong thực tế hệ CSDL muốn đưa vào sử dụng thực tế phải có biện pháp bảo đảm an toàn bảo mật liệu nhằm ngăn chặn truy cập không phép hạn chế tối đa sai sót vơ ý người sử dụng Nghe GV thuyết trình Các giải pháp bảo vệ chủ yếu là: - Tạo lập liệu sơ đồ truy cập hạn chế tới liệu tong CSDL Tạo liệu phần hệ CSDL, phần liệu cho phép người dùng truy cập Hoặc hạn chế việc truy cập (thông qua modul bảo vệ) - Xây dựng bảng phân quyền truy cập để đảm bảo nhóm người dùng có quyền sử dụng số dịch vụ định hệ CSDL Phân cho đối tượng sử dụng quyền truy cập tương ứng, ví dụ PHHS xem điểm học tập mình; GV xem điểm học tập lớp,… - Xây dựng thủ tục thực truy cập hạn chế theo bảng phân quyền xác định Sử dụng biện pháp kĩ thuật để thực việc phân quyền sử dụng - Mã hóa thơng tin biểu diễn thơng tin theo cấu trúc mã hóa - Nhận dạng người dùng, xác định nhóm họ để cung cấp dịch vụ mà họ phép sử dụng Yêu cầu HS đọc SGK phần nói Bảng phân quyền ví dụ Yêu cầu HS cho biết Bảng phân quyền dùng để làm ? Dùng để xác định quyền sử dụng nhóm người với CSDL Vấn đề để hệ thống nhận dạng người dùng thuộc nhóm nào? Một giải pháp sử dụng mật hệ thống tính tốn, xử lí để xác định người truy cập thuộc nhóm Ngồi ra, người ta cịn sử dụng phương pháp lưu biên hệ thống Biên hệ thống dùng để ghi thông tin thống kê số 52 Nghe GV thuyết trình, giải thích lần truy cập vào hệ thống, vào liệu, yêu cầu…; Thông HS đọc SGK, trả lời câu hỏi tin số lần truy cập gần Biên hệ thống dùng để: - Trợ giúp việc khơi phục liệu có cố kĩ thuật hoạt động hệ CSDL - - Đánh giá mức độ quan tâm người dùng với liệu dạng truy vấn Nghe GV thuyết trình IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết ôn tập 53 Ngày soạn: 17/ 4/2016 Ngày dạy: 19/ /2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 49 Bài tập thực hành 11 I MỤC TIÊU - Củng cố thêm nhận thức bảo mật cần thiết cho hệ CSDL - Làm quen với bảng phân quyền nhằm mục đích: để HS biết có số giải pháp thơng dụng bảo mật CSDL Xây dựng bảng phân quyền không yêu cầu kĩ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Giáo án, kiến thức, kĩ thuyết trình, giảng giải - Học sinh: ghi, nghe, hỏi trả lời III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu CSDL BAN_HANG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Triển khai nội dung thực hành - Nghe, thực hoạt động theo nhóm để - Tổ chức cho học sinh thảo luận đưa đưa đối tượng sử dụng chương trình quản lý CSDL BAN_HANG đối tượng sử dụng chương trình quản lý CSDL BAN_HANG? - Gồm: Khách hàng, Thủ kho( kiêm người giao hàng), Kế toán, Người quản lý cửa - Hướng dẫn gợi mở cho học sinh hàng công việc thực tế mà đối tượng phải làm - Dựa vào chức năng, công việc đối tượng giáo viên hướng dẫn thảo luận - Hãy cho biết với chức công việc thực tế đối tượng họ có đưa u cầu đối tượng với chương trình quản lý BAN_HANG yêu cầu chương trình cần có chức gì? - Trong thực tế hoạt động kinh doanh phức tạp, chẳng hạn số hoạt động sau: + Nhập hàng vào cửa hàng + Bán hàng + Thu tiền mặt, chi tiền mặt, chi phí kinh doanh, cơng nợ + Quản lý kho + Báo cáo + Bảo mật - Với hoạt động theo em chương 54 trình cần có chức gì? Bài 1: CSDL BAN_HANG gồm bảng sau: - MAT_HANG: MaHang, TenHang, Donvi, GiaMua, HangSX, GiaBan - KHACH_HANG: MaKhach, HoTen, DiaChiKh, DienThoaiKh, TaiKhoanKh - CONG_TI: MaCT, TenCT, DiaChiCT, DienThoaiCT, TaiKhoanCT - PHIEU_NHAP: SoPhieuNhap, MaCT, MaHang, SoLuong, NgayNhap - PHIEU_XUAT: SoPhieuXuat, NgayNhap, MaKhach, MaHang, SoLuong, GiaBan Các đối tượng sử dụng chương trình quản lý CSDL BAN_HANG là: + Khách hàng + Thủ kho (Kiêm người giao hàng) + Kế toán + Người quản lý hàng - Theo em đối tượng u cầu chương trình có chức gì? Hoạt động 2: Bảo mật CSDL Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị học sinh - Triển khai nội dung tập thực hành số - Quan sát bảng phân quyền sgk(107) - Hướng dẫn, gợi mở cho học sinh thông qua số câu hỏi: kiểm tra quyền trao cho nhóm phù hợp chưa? sao? giải pháp? thảo luận, từ rút vai trò bảo mật Đề nghị sửa đổi bảng phân quyền theo giải pháp thảo luận - Nghe, tổ chức hoạt động nhóm thảo luận - Dựa chức đối tượng, tổ kiểm tra quyền trao cho nhóm chức cho học sinh thảo luậnnhóm tương phù hợp chưa? sao? giải pháp? ứng với chức đối tượng - Rút chức đối tượng - Gợi nhớ cho học sinh bảng phân quyền phân tích 13 Bài 2: Giả sử CT có chức sau: - Khác hàng biết: tên, số lượng, số thông tin cần thiết mặt hàng - Thủ kho biết: tình hình xuất/ nhập tồn kho - Kế toán biết: tình hình thu/chi - Người quản lý biết thông tin - Bảo mật CSDL Nếu chức Bảo mật CSDL thực bảng phân quyền đối tượng nêu trao quyền nào? Trong bảng phân quyền sgk(107) có điểm chưa hợp lý? sao? 55 Hoạt động 3: Tìm hiểu giao diện tốn quản lý Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị học sinh - Đưa chương trình ứng dụng Access - Quan sát (ví dụ: Quản lý điểm) thực bảo mật - Trả lời câu hỏi phân quyền cho học sinh quan sát - Nói rõ vai trị bảo mật CSDL - Thao tác, nhấn mạnh tầm quan toán quản lý trọng việc bảo mật CSDL Vì cần - Đề xuất ý kiến bảo mật CSDL bảo mật vây? - Khuyến khích học sinh đề xuất ý tưởng khác bảo mật CSDL? Bài 3: Khi xây dựng CSDL, người ta thường tạo giao diện có trang chứa nút lệnh yêu cầu người dùng khai báo định danh (tên, mật khẩu) xác định quyền truy cập Sau khai báo mở trang ứng với quyền cấp Vì người ta phải làm vậy? Ngày soạn: 17/ 4/2016 Ngày dạy: 19/ /2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 50 Bài tập thực hành 11 BẢO MẬT HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I Mơc tiªu - Häc sinh hiểu thêm khái niệm tầm quan trọng bảo mật CSDL - Học sinh biết số cách thông dụng bảo mật CSDL - Có thái độ đắn việc sử dụng bảo mật CSDL II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Máy vi tính, máy chiếu để giới thiệu ví dụ - Bảng liệu Mat_hang Khach_hang Cong_ty Khách hàng § (K6) K K Thñ kho § (K6) § § Kế toán Đ Đ Đ Quản lí Đ, B, S, X §, B, S, X §, B, S, X Phieu_nhap K § §, B, S, X § Phieu_xuat K § Đ, B, S, X Đ II Hoạt động dạy -học Hoạt động 1: Thực tập a) Mục tiêu: - Học sinh biết yêu cầu đối tợng ngời dùng thành phần CSDL 56 b) Nội dung bớc tiến hành: Một cửa hàng bán buôn hàng điện tử thờng xuyên nhận hàng từ số công ty bán lạicho khách hàng Hàng nhập xuất trực tiếp từ kho cửa hàng Cửa hàng đà xây dựng CSDL Ban_hang gồm bảng sau: Mat_hang mahang tenhang donvitinh noisx giamua Giaban makh mact sophieunhap hotenkh Khach_hang diachikh dienthoaikh taikhoankh tenct Cong_ty diachict dienthoaict Taikhoanct mact Phieu_nhap mahang soluong ngaynhap Phieu_xuat sophieuxuat ngaynhap makhach mahang soluong giaban Các đối tợng sử dụng chơng trình quản lí CSDL bán hàng là: Khach hàng, thủ kho, kế toán, quản lí nhà trờng Mỗi đội tợng yêu cầu chơng trình có chức gì? c) Các bớc tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu nội dung yêu cầu - Theo dõi nội dung, yêu cầu giáo thực hành viên - Chia lớp làm nhóm tơng ứng với loại - Nhóm khách hàng đối tợng yêu cầu nhóm tìm + Xem thông tin mặt hàng có chức chơng trình? kho - Nhóm thủ kho: + Xem thông tin mặt hàng cã kho + NhËp hµng vµo kho - Gäi học sinh đại diện từngnhóm đọc chức +Xuất hàng mà nhóm yêu cầu chơng - Nhóm kế toán trình quản lí + Tống kế tinh fhình thu chi cửa 57 Hoạt động GV - Cho häc sinh c¸c nhãm kh¸c bỉ sung - Gi¸o viên bổ sung để thống III Củng cố Làm tập SGK 12 trang 109 58 Hoạt động HS hàng - Nhóm quản lí cửa hàng: + Tất chức nhóm Theo dõi giáo viên bạn để nhận biết Ngy soạn: 22/ /2016 Ngày dạy: 26 / /2016 Lớp dạy: 12A, 12B, 12C, 12D Tiết : 51 ÔN TẬP I Mục tiêu giảng - Về kiến thức: Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh hệ sở liệu quan hệ kiến trúc bảo mật sở liệu quan hệ - Về kĩ năng: Học sinh hiểu CSDL quan hệ hệ QTCSDL quan hệ, biết cách tạo CSDL đơn gian Access - Về thái độ:Học sinh thao tác nhanh nhẹn, xác II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: giáo án, kiến thức, kĩ thuyết trình, giảng giải - Học sinh: ghi, nghe, hỏi trả lời III Hoạt động dạy học Nội dung giảng: Hoạt động 1: Hệ sở liệu quan hệ bảo mật hệ sở liệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Thế CSDL quan hệ hệ QTCSDL - Nghe trả lời câu hỏi quan hệ? - CSDL quan hệ hệ QTCSDL quan - Các đối tượng Access gì? hệ:CSDL xây dựng dựa mơ hình loại đối tượng thiết phải có? liệu quan hệ gọi CSDL quan hệ, Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật khai - Những tiêu chí giúp ta chọn khố thác CSDL quan hệ gọi hệ QTCSDL cho bảng? cho ví dụ giải thích? quan hệ - Cho CSDL Quản lý hồ sơ đăng ký xe máy ô tơ để tìm chủ phương tiện - Các đối tượng Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Queries), biểu mẫu nhanh chóng cần thiết? Hãy cho biết (Form), báo cáo (Report) Trong bảng đối tượng cần quản lý? xây dựng (Table) thiết phải có bảng cho CSDL chọn khố cho bảng? xây dựng liên kết có? Hãy - Những tiêu chí chọn khố cho bảng: cho biết liên kết bảng nhằm kết xuất + Khoá có khả phân biêt, nhận diện thơng tin gì? cá thể - Nêu khác CSDL tập trung + Khoá tập thuộc tính (chỉ hệ CSDL phân tán? thuộc tính) vừa đủ để phân biệt - Khái niệm CSDL phân tán hệ QTCSDL phân tán? + Thể quán liệu, 59 - Hãy nêu giải pháp bảo mật chủ yếu hệ CSDL? tranh trùng lặp - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi quản lý hồ sơ đăng ký xe máy ô tô - Thảo luận đưa điểm khác CSDL tập trung hệ CSDL phân tán - Khái niệm CSDL phân tán: tập hợp liệu có liên quan mặt logic dùng chung phân tán mặt vật lý mạng máy tính - KN hệ QTCSDL phân tán: hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán làm cho người dùng không nhận thấy phân tán - Giải pháp bảo mật: + Dựa vào sách ý thức + phân quyền truy cập nhận dạng người dùng + mã hoá nén liệu + Lưu biên 60

Ngày đăng: 02/07/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan