1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh

116 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHĨM HALOGEN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LONG AN – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHĨM HALOGEN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM LONG AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - P.GS.TS Lê Văn Năm giảng viên khoa Hoá trường Đại Học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa, Thầy giáo TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ban Giám Hiệu giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản, THPT Phan Liêm bạn học viên Cao học Lớp LL&PPDH mơn Hố học K.22 Đại học Vinh, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, thực nghiệm sư phạm thực đề tài - Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Bến Tre, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp xử lí thơng tin 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Sơ đồ tư 12 1.3 Phương pháp lập SĐTD 13 1.3.1 Quy tắc lập SĐTD 13 1.3.2 Quy tắc lập sơ đồ tư dạy học 14 1.4 Phần mềm Mindjet MindMannager 15 1.5 Ứng dụng đồ Mindmap học tập 17 1.5.1 Ứng dụng đọc sách 17 1.5.2 Ứng dụng ghi chép 18 1.5.3 Ứng dụng thuyết trình 19 1.5.4 Ứng dụng việc dạy học, ôn tập củng cố, thi cử 20 1.5.5 Ứng dụng nghiên cứu khoa học 21 1.5.6 Ứng dụng làm việc tổ nhóm 23 1.6 Nhận xét đánh giá phương pháp 25 1.7 Thực trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học hoá học trường THPT 26 1.7.1.Mục đích điều tra thực trạng sử dụng SĐTD 27 1.7.2.Đối tượng điều tra việc sử dụng SĐTD 27 1.7.3.Kết điều tra việc sử dụng SĐTD 27 1.7.4 Nhận xét việc sử dụng SĐTD 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ NHĨM HALOGEN” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 31 2.1 Mục tiêu phân phối chương trình chương nhóm Halogen hóa học 10 THPT 31 2.1.1 Về kiến thức 31 2.1.2 Về kỹ 31 2.1.3 Giáo dục tình cảm, thái độ 31 2.1.4 Nội dung phân phối chương trình nhóm 5: Halogen lớp 10 31 2.2 Định hướng xây dựng sơ đồ tư dạy học hoá học 32 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng sơ đồ tư (6 nguyên tắc) 32 2.2.2.Các bước xây dựng sơ đồ tư 33 2.3 Thiết kế sơ đồ tư phần kiến thức hoá học chương : Nhóm Halogen(Hóa học 10 – THPT 34 2.3.1.Sơ đồ tư giáo viên thiết kế 34 2.3.2 Sơ đồ tư học sinh thiết kế 42 2.4 Thiết kế giáo án nhóm Halogen 50 2.5 Hệ thống tập hoá học để rèn luyện kỹ cho HS tập ôn tập, đề kiểm tra đề thi 80 2.5.1 Một số tập trắc nghiệm nhóm halogen 81 2.5.2 Một số chuỗi phương trình hóa học: 89 2.5.3 Một số tập tự luận: 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 93 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: 93 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 93 3.3.1 Địa bàn Giáo Viên thực nghiệm: 93 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm: 93 3.3.3 Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm: 93 3.4 Tiến hành thực nghiệm 93 3.5 Kết thực nghiệm 94 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 94 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 99 3.7.1 Phân tích kết mặt định tính 99 3.7.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 102 Kết luận 102 Đề xuất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 A TIẾNG VIỆT 104 B WEBSITES 106 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 112 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH: Bài tập hóa học CNTT: Công nghệ thông tin HS : Học sinh HH : Hóa học GV : Giáo viên KT: Kiến thức KN: Kỹ SĐTD : Sơ đồ tư % : Phần trăm PTHH: Phương trình hóa học PPDH : Phương pháp dạy học PP: Phương pháp THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng (tr 27) Bảng 1.2 Bảng tổng hợp số phiếu điều tra, thống kê thâm niên giảng dạy (tr 27) Bảng 1.3 Mức độ sử dụng SĐTD dạy học mơn hố học (tr 27) Bảng 1.4 Mục đích việc sử dụng SĐTD dạy học mơn hố học (tr 27) Bảng 1.5 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng SĐTD dạy học (tr 28) Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD giáo viên (tr 28) Bảng 1.7 Mức độ sử dụng PPDH theo hướng tích cực (tr 29) Bảng 3.1 Địa bàn, Giáo viên lớp thực nghiệm sư phạm (tr 93) Bảng 3.2 Phân phối kết kiểm tra (tr 94) Bảng 3.3.Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm (tr 96) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất bảng % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tr 96) Bảng 3.5 Bảng phân loại học sinh (tr 97) Bảng 3.6 Bảng thống kê giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm đối chứng theo kiểm tra (tr 98) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 SĐTD tồn nhóm Halogen (tr 34) Hình 2.2 SĐTD khái qt nhóm Halogen (tr 35) Hình 2.3 SĐTD Clo (tr 36) Hình 2.4 SĐTD Hidro clorua - Axit clohidric - Muối clorua (tr 37) Hình 2.5 SĐTD hợp chất có oxi Clo (tr 38) Hình 2.6 SĐTD Flo – Brom – Iot (tr 39) Hình 2.7 SĐTD thực hành số 2: tính chất hóa học Clo hợp chất khí Clo (tr 40) Hình 2.8 SĐTD luyện tập nhóm Halogen (tr 41) Hình 2.9 SĐTD Khái qt nhóm Halogen (HS vẽ tay) (tr 43) Hình 2.10 SĐTD Clo (HS vẽ tay) (tr 44) Hình 2.11 SĐTD Hidro clorua – Axit clohidric – Muối clorua (HS vẽ tay) (tr 45) Hình 2.12 SĐTD Sơ lược hợp chất có oxi Clo (HS vẽ tay) (tr 46) Hình 2.13 SĐTD Flo (HS vẽ tay) (tr 47) Hình 2.14 SĐTD Brom (HS vẽ tay) (tr 48) Hình 2.15 SĐTD Iot (HS vẽ tay) (tr 49) Hình 2.16 SĐTD Khái quát nhóm Halogen giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 53) Hình 2.17 SĐTD Hidro clorua – Axit clohidric- Muối clorua giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 64) Hình 2.18 SĐTD hợp chất có oxi Clo giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 67) Hình 2.19 SĐTD Flo giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 74) Hình 2.20 SĐTD Brom giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 75) Hình 2.21 SĐTD Iot giáo viên hướng dẫn học sinh (tr 76) Hình 3.1 Đồ thị tổng hợp đường luỹ tích dựa vào bảng % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tr 97) Hình 3.2 Đồ thị cột dựa vào bảng phân loại học sinh (tr 98) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ 21, người sống xã hội học tập, với kinh tế trí thức Trong giáo dục dạy học, để giải mâu thuẫn lượng tri thức tăng nhanh thời gian đào tạo có hạn việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) đắn với mục đích nâng cao hiệu dạy học thơng qua hình thức tổ chức hoạt động dạy học vấn đề cấp bách nhằm đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế Hiện nay, thực đổi nội dung giáo dục phổ thông song song với việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh (HS) khơng định hướng mà cịn nhiệm vụ nhà trường đòi hỏi giáo viên (GV) nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình vận dụng PPDH tích cực vào dạy Việc kết hợp phương pháp truyền thống với PPDH đặc thù phương pháp mơ hình hố, phương pháp sơ đồ hóa… dạy học hóa học giải pháp tốt thực nhiệm vụ Công nghệ dạy học đại trở thành xu chung giới việc đổi giáo dục Mỗi GV cần sử dụng PPDH phù hợp áp dụng cho kiểu học: hình thành kiến thức mới, ôn tập, luyện tập thực hành Ở kiểu hình thành kiến thức mới, việc xác định kiến thức trọng tâm, lập mối quan hệ chúng việc sơ đồ hóa có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông cách trình bày tốt để đơn giản hóa nội dung trừu tượng, giúp HS tiếp thu ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn, nhờ tích cực hóa hoạt động học tập HS Các học, luyện tập, ơn tập có cấu trúc chung gồm phần gồm kiến thức cần nhớ tập Với dạng này, GV cần lựa chọn phương pháp có tính khái qt cao (sơ đồ hóa) giúp HS tìm mối liên hệ khái niệm, kiến thức có tính chất riêng lẻ nghiên cứu học thành hệ thống nhằm củng cố khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức phần chương Thông qua học, luyện tập, GV kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức, khả tự học HS, từ tổ chức hoạt động học tập thích hợp phát triển lực hành động HS, thích hợp tích cực hóa hoạt động học tập HS Với thực hành nhóm ý trường phổ thơng Nhóm này, GV sơ đồ hóa khơng nội dung thí nghiệm cần thực mà cịn ý đến thao tác, kỹ thực hành HS Sự cụ thể hóa góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS - Dựa vào bảng giá trị S V lớp TN thấp lớp ĐC chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt so với lớp ĐC Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.7.2.4 Độ tin cậy số liệu Để đánh giá độ tin cậy số liệu sử dụng hàm phân bố Student: t= X−Y n x S 2x + n y S 2y nx + ny nx + ny − nxny (1) Trong đó: X điểm trung bình cộng lớp TN Y điểm trung bình cộng lớp ĐC S 2x S 2y phương sai lớp TN lớp ĐC nx ny tổng số HS TN lớp ĐC với xác suất sai α (nhận giá trị từ 0,01 đến 0,05) độ lệch chuẩn tự k=2n-2 Từ phải tìm t α tới hạn Nếu t > t α khác hai nhóm có ý nghĩa, cịn t < t α khác hai nhóm khơng có ý nghĩa Phép thử Student cho phép kết luận khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa hay khơng Ví dụ: Xét kiểm tra 1tiết lớp 10A2 lớp 10A8 trường THPT PHAN THANH GIẢN, ta có: t= 8,21 − 6,02 47.1,64 + 47.2,63 47 + 47 47 + 47 − 47.47 = 3,25 Lấy α = 0,01 tra bảng phân phối student với k = 47 + 47 – = 92 ta có t k (α) khoảng 2,64 2,626 Như với mức ý nghĩa 0,01 khác X Y có ý nghĩa ( tức 100 trường hợp có trường hợp không thực chất) 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ việc sử dụng biện pháp dạy học có sử dụng PP grap, sơ đồ tư kết hợp với thảo luận nhóm dạy, ơn tập- luyện tập trao đổi với GV khác tiến hành TN sư phạm, chúng tơi có nhận xét sau: - PPDH lựa chọn cho trình điều khiển hoạt động nhận thức HS giảng TN phù hợp thứ tự logic, HS hiểu tích cực tham gia vào hoạt động học - HS lớp TN nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp ĐC - Trên sở quan sát hứng thú học tập HS học phân tích kết kiểm tra chúng tơi nhận thấy lớp TN số HS đạt điểm giỏi cao lớp ĐC; khơng khí học tập sôi độ bền kiến thức cao hơn, biểu qua BKT thường xuyên ( kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút) kiểm tra định kì tiết học sau Như ta kết luận chắn rằng: việc sử dụng hợp lý PPDH tích cực sử dụng grap sơ đồ tư trình điều khiển hoạt động nhận thức HS mang lại hiệu cao; HS thu nhận kiến thức chắn, bền vững; khả vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập phát triển hứng thú nhận thức, điều có nghĩa biện pháp có hiệu thực 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ đề ra: 1.1 Nghiên cứu tổng quan vấn đề 1.2 Nghiên cứu sở lý luận - Phần mềm Mindjet Mindmanager - Sách giáo khoa hoá học, sách giáo viên, sách tập hoá học lớp 10 nhóm Halogen - Ứng dụng sơ đồ tư dạy học - Khái niệm sơ đồ tư Tony Buzan 1.3 Nghiên cứu sở thực tiễn: Thực trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học địa bàn Bến Tre Đã tiến hành phát phiếu điều tra, xử lý kết quả, rút kết luận Qua đó, cho thấy việc sử dụng sơ đồ đơn giản cho việc tóm tắt nội dung học, mơ hình hố đơn vị kiến thức, biểu diễn q trình chuyển hố chất, xây dựng tập hoá học…là phổ biến Nhưng sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn hố học theo hướng dạy học tích cực chưa giáo viên quan tâm nhiều 1.4 Định hướng thiết kế sơ đồ tư duy: Đề xuất nguyên tắc quy trình bước thiết kế sơ đồ tư dạy học hoá học 1.5 Tiến hành thiết kế 14 sơ đồ tư cho học “ Nhóm Halogen” lớp 10 THPT Hướng dẫn học sinh thiết kế, chọn sơ đồ tư học sinh thiết kế 1.6.Thiết kế lên lớp có sử dụng sơ đồ tư thiết kế theo hướng dạy học tích cực 1.7.Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu hệ thống lên lớp có lồng ghép sơ đồ tư thiết kế dạy học hoá học Thống kê xử lý điểm số dựa phép kiểm định Student Kết thực nghiệm chứng minh tính hiệu tính khả thi lên lớp Thông qua việc khảo sát từ học sinh phiếu thăm dị Kết phân tích cho thấy: Học sinh thích thú việc tham gia xây dựng, thiết kế sử dụng sơ đồ tư học tập mơn hố học, nhiều học sinh thấy ưu điểm hạn chế sơ đồ tư Sơ đồ tư giúp phát triển khả học tập, nhận thức tư học sinh Đề xuất Từ kết đề tài, thân xin có số đề xuất sau: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo ngành giáo dục: 102 - Xây dựng tảng kiến thức lý luận dạy học đầy đủ cho sinh viên sư phạm Tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận, nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Cần đổi phương pháp tiêu đánh giá để phù hợp với nhu cầu xã hội Không đè nặng tảng kiến thức mà cần đánh giá thái độ học tập, kỹ hoạt động lực xã hội - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, có việc sử dụng sơ đồ tư dạy học hoá học 2.2.Đối với trường trung học phổ thông: -Nhà trường cần khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học, tăng cường nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Tăng cường trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông, tối thiểu phải có phịng thí nghiệm, phịng mơn, máy tính phương tiện hỗ trợ nghe nhìn -Biên chế lớp vừa phải, đảm bảo quan tâm giáo viện đến học sinh lớp 2.3 Đối với giáo viên trung học phổ thông: -Mỗi giáo viên cần mạnh dạn đổi PPDH theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ hoạt động sáng tạo HS -Bản thân người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, thân nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư dạy học theo hướng tích cực mơn hố học trường trung học phổ thơng nói chung địa bàn THPT Bến Tre nói riêng góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Đây nghiên cứu ban đầu thân mảng đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT BGD-ĐT (2004),Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3(20042007) Viện nghiên cứu sư phạm BGD-ĐT (2006),Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 Nxb Giáo dục BGD-ĐT (Giáo dục) Những vấn đề chung đổi giáo dục PT mơn Hóa học NXB Giáo dục Nguyễn Cương (1999), PPDH thí nghiệm hố học.Nxb GD Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường PT đại học.Một số vấn đề Nxb GD Cao Cự Giác: Những viên kim cương hoá học Nhà xuất ĐHSP, 2011 Cao Cự Giác: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hố học Nhà xuất ĐH Vinh, 2013 I.F Kharanomop (1986), Phát huy tính tích cực học tập họa sinh nào, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Duy Hưng (2000),Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ Nghiên cứu giáo dục 10 Phan Thanh Nam (2006) "Thiết kế số toán nhận thức để tổ chức hoạt động day học chương halogen trường THPT", Hoá học ứng dụng số 3, trang 5-6 11 Lê Văn Năm (2000), Sử dụng tập phân hóa dạy học nêu vấn đề mơn Hóa học Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Định hướng phát triển HH Việt Nam lĩnh vực GD-ĐT 12 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề- Lý thuyết ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Lê Văn Năm(2010).Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Hoá học Bài giảng Cao học Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 14 Lê Văn Năm Sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học hóa học Tạp chí Hóa học ứng dụng Số 5(9)/2011, 47-49 15 Lê Văn Năm: Các phương pháp dạy học hoá học đại – Chuyên đề Cao học chuyên ngành LL & PPDH hoá học Trường Đại học Vinh, 2015 16 Nguyễn Ngọc Quang (1982), Phương pháp grap lí luận toán hoá học Nghiên cứu giáo dục- Hà Nội 17 Nguyễn Thị Sửu (2008), Nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh qua giảng dạy Hoá học trường phổ thông ĐHSPHN 104 18 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995), Sử dụng TN nêu vấn đề việc tích cực hố hoạt động dạy học HH trường PT Thông báo KH - ĐHSP – Hà Nội 19 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009),Phương pháp dạy học hóa học – giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông NXB KH KT 20 Lê Thị Hồng Trâm: Thiết kế sử dụng lược đồ tư luyện tập phần kim loại (hoá học lớp 12, ban bản) THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh, 2013 21 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2004),Tài liệu bồi dưỡng thường xun GV THPT chu kì III (2004-2007) Hố Học NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 22 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hoá học 10 nâng cao NXBGD 23 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga (2006),Hố học 10 nâng cao Sách giáo viên NXBGD 24 Nguyễn Xuân Trường (1992),BT HH thực nghiệm định lượng Nghiên cứu Giáo dục 25 Nguyễn Xuân Trường (2005),Giải toán nhiều cách – phương pháp nhằm phát triển tư Tạp chí Hố học ứng dụng 26 Nguyễn Xn Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006),Bài tập Hóa Học 10 NXBGD 27 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Lê Hải Đăng, Nguyễn Văn Hải (2006),bài tập chọn lọc hóa học 10 NXBGD 28 Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức q trình dạy học hố học phổ thông ĐHSP Hà Nội, 2009 29 Tony & Barry Buzan: The mind map book, (biên dịch Lê Huy Lâm) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM, 2008 30 Tony Buzan: Bản đồ tư công việc Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội, 2009 31 Tony Buzan: How to mind map (Lập đồ tư duy) Công ty sách Alpha Nhà xuất Lao động- xã hội, Hà Nội, 2007 32 Tony Buzan:Sơ đồ tư duy, (biên dịch Lê Huy Lâm) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM, 2008 33 Tony Buzan: Sử dụng trí tuệ bạn, (biên dịch Lê Huy Lâm) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM, 2008 34 Tony Buzan: Lập đồ tư (How to mind map) Nhà xuất Hồng Đức, 2013 35 Tony Buzan (2007), Lập đồ tư duy,công cụ tư làm thay đổi sống bạn NXB Lao động- Xã hội 105 36 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (Nguyễn Hồng Vân dịch): Các phương pháp dạy học hiệu Nhà xuất Giáo dục, 2010 37 Robert J Marzano (GS.TS Nguyễn Hữu Châu dịch): Nghệ thuật khoa học dạy học Nhà xuất Giáo dục, 2010 B WEBSITES http://tuoitre.vn/Giao-duc/286290/Day-van-bang-ban-do-tu-duy.html (Tuổi trẻ online) http://www.vvob.be/vietnam/files/vvob_tt_module_contract_work_vn.pdf http://open.ptit.edu.vn/clbsv/showthread.php?t=4100 (Câu lạc sinh viên)
 http://mspil.net.vn/gvst/forums/p/1076/1946.aspx (Giáo viên sáng tạo)
 http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=19819 (Diễn đàn dạy học công nghệ thông tin http://dayvahoc.info/showthread.php?pid=2347#pid2347 (Diễn đàn giáo dục Việt Nam)
 http://www.thinkbuzan.com/intl/ (Inventor of mind mapping – think Buzan) http://www.mind-mapping.co.uk/tony-buzan-biog.htm (Mind Mapping Site) 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy, cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học qua việc sử dụng sơ đồ sơ đồ tư theo hướng dạy học tích cực, mong quý thầy, cô cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy, cô lựa chọn) I.Một số thông tin cá nhân quý thầy, cô: -Họ tên:…………………………………………… …… tuổi:………… -Trình độ: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ -Số năm công tác trường phổ thông:…………………………………… -Trường công tác……………………………………………… -Địa trường:…………………………………………………………… II.Nội dung góp ý: 1.Q thầy, cho biết mức độ sử dụng sơ đồ dạy học? Không Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên 2.Thầy, cô sử dụng sơ đồ tư dạy học hoá học nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều ý) -Tóm tắt nội dung học -Xây dựng cấu trúc học theo tiến trình dạy học -Mơ hình hố đơn vị kiến thức -Biểu diễn q trình chuyển hố chất -Xây dựng tập hoá học -Kiểm tra đánh giá -Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… 3.Theo thầy, cô ưu điểm hạn chế việc sử dụng sơ đồ tư dạy học hoá học? *Ưu điểm: -Ngắn gọn -Học sinh dễ nhớ -Rèn luyện khả tư biểu tượng -Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… 107 *Hạn chế: -Không thể biểu cảm Gv Hs -Không truyền đạt tưởng -Không thể sơ đồ hoá tất kiến thức -Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… 4.Thầy, cô cho biết mức độ hiểu biết mức độ sử dụng sơ đồ tư thầy, cô công việc (thầy, cô chọn ý) -Chưa nghe đến thuật ngữ “sơ đồ tư duy” -Có nghe nói, chưa sử dụng -Có nhìn thấy, khơng lưu tâm -Đã có tìm hiểu lý thuyết, xong vận dụng vào thực tiễn chưa -Đã xây dựng sử dụng vào mục đích cá nhân -Đã xây dựng sử dụng dạy học 5.Nếu sử dụng SĐTD dạy học, theo thầy, cô SĐTD có tác dụng gì? Tác dụng Khơng có Bình Tương đối Rất tốt tác dụng tốt 5.1.Tạo hứng thú cho Hs 5.2.Bài học trở nên sinh động hấp dẫn 5.3.Học sinh dễ nhớ dạng hệ thống hoá 5.4.Học sinh hiểu sâu 5.5.Nội dung học cô đọng, ngắn gọn 108 thường 6.Mức độ thầy, cô sử dụng phương pháp dạy học mơn hố học theo hướng dạy học tích cực? Tên phương pháp Khơng sử Rất dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên 6.1.Phương pháp thuyết trình 6.2.Phương pháp đàm thoại 6.3.Phương pháp trực quan 6.4.Bài tập hoá học 6.5.Dạy học nêu vấn đề 6.6.Dạy học theo dự án 6.7.Graph dạy học 6.8.Sử dụng sơ đồ tư Xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác quý thầy, cô Kính mong tiếp tục nhận q thầy, nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu khác 109 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến, xin em cho ý kiến vào phiếu sau -Ý kiến đóng góp em em giúp nguồn thông tin việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp sơ đồ tư dạy học chương nhóm Halogen trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Rất mong ửng hộ nhiệt tình em - Cách thức trả lời: Các em đánh dấu chéo vào ô tương ứng với lựa chọn 1.Tâm trạng em tham gia thiết kế sơ đồ tư duy: -Phấn khởi thể -Thích thú tự trao đổi ý kiến học -Bình thường tiết học khác -Tâm lý e ngại 2.Em thích hay khơng thích học thầy, có sử dụng sơ đồ tư Thích Khơng thích 3.Theo em, việc sử dụng sơ đồ tư học có ưu điểm gì? STT Nội dung Mức độ Rất 01 Giúp nhớ tốt 02 Có hội phát triển lực 03 Chủ động học 04 Tạo khơng khí lớp học sơi 05 Rèn luyện kỹ phân tích,tổng hợp,so sánh 06 Dễ hiểu 07 Dễ hệ thống nội dung,kiến thức Đúng Đúng phần Phân vân Không Phân vân Không 4.Theo em, việc sử dụng sơ đồ tư học có hạn chế gì? STT Nội dung Mức độ Rất 01 Không diễn đạt tưởng 02 Khó xây dựng 110 Đúng Đúng phần 03 Khó hiểu hết sơ đồ người khác xây dựng 04 Một số nội dung diễn đạt sơ đồ tư 5.Sau tham gia thiết kế sơ đồ tư duy, học với sơ đồ tư duy, em thấy khả thân tiến nào? STT Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu bình 01 Phân tích, tổng hợp kiến thức 02 So sánh 03 Ghi nhớ có hệ thống 04 Nhận xét 05 Trình bày 06 Sử dụng máy tính 07 Ý kiến khác……………………………………………………………… 111 Kém PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 15 phút Chương 5: NHÓM HALOGEN(HÓA HỌC 10) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, điểm) Dãy axit sau xếp theo chiều tăng dần tính axit A.HF < HI < HBr < HCl B HF < HCl < HBr < HI C HF < HBr < HCl < HI D HCl < HBr < HI < HF Để thu Brom nguyên chất từ hỗn hợp Brom, clo cần làm theo cách sau đây? A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr B Dẫn hỗn hợp qua nước D Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 Hóa chất dùng để nhận biết dung dịch riêng biệt: HCl, BaCl2, H2SO4 A Dung dịch NaCl B Dung dịch KOH D Dung dịch AgNO3 C Dung dịch Na2CO3 Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HF khơng bảo quản bình làm chất liệu nào? A Nhựa B Gốm sứ C Thủy tinh D Polime Các ngun tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp là: A ns1np6 B ns2np5 C ns3np4 D ns2np4 Nước gia - ven điều chế phương pháp đây? A Cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng B Cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thường C.Cho Clo tác dụng với nước D Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO Clo đóng vai trị A Khơng chất oxi hóa, khơng chất khử B Là chất oxi hóa C Là chất khử D Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Tính chất hóa học halogen là: A.Tính khử B Tính khử tính oxi hóa C Tính oxi hóa mạnh D Tính dễ nhường electron Nếu lấy số mol MnO2, KMnO4, CaOCl2 cho tác dụng hết với dd HCl đặc chất tạo nhiều Clo A MnO2 CaOCl2 B KMnO4 C CaOCl2 D MnO2 112 10 Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch sau cho kết tủa màu vàng đậm A Dung dịch HF B Dung dịch HCl C Dung dịch HBr D Dung dịch HI 11 Để làm khí clo có lẫn hydroclorua cho hỗn hợp vào dung dịch dư sau đây? A Na2CO3 B AgNO3 C AgNO3 NaOH D NaOH 12 Trong phịng thí nghiệm Clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất sau đây? C HCl D KMnO4 A NaCl B KClO3 II PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, điểm) Câu (3 điểm): Hồn thành phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện) MnO2→ Cl2→ KClO3→ KCl → Cl2→ HCl → FeCl2→ FeCl3→AgCl → Ag Clorua vôi → HClO Câu (2 điểm): Người ta điều chế khí Clo theo sơ đồ phản ứng sau : KMnO4 +HCl → Cl2 + KCl +MnCl2 +H2O Tính thể tích khối lượng KMnO4 thể tích dd HCl 2M cần dùng để điều chế 11,2 lít Cl2 (đkc) Câu (2 điểm): Cho 30,25 gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu gam H2 Tính khối lượng muối thu được? Đề kiểm tra tiết Câu 1: (1 điểm) Cho F ( Z = 9) a) Viết cấu hình electron b) nguyên tử F ? b) Viết cấu hình electron ion F − ? Câu 2: (1điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: b) A l (OH )3 + HCl → a)Sắt cháy khí Cl2 Câu 3: (1điểm) Trong phịng thí nghiệm có chất: KMnO ,Ca(OH)2 , HCl đặc Chọn hố chất thích hợp điều chế khí Cl2 , viết phương trình phản ứng ? Câu 4: (1điểm) Cho chất sau: H , AgNO3 ,BaSO ,Fe,O2 ,NaCl a) Chất tác dụng với dung dịch HCl ? b) Chất tác dụng với khí Cl2 ? Câu 5: (1điểm) Thực chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) MnO  →Cl  → HCl  →CuCl  → A gCl 113 Câu 6: (1điểm) Cho phản ứng CaCO3 + HCl → ? + ? + Khí Y Xác định khí Y hồn thành phương trình phản ứng? Câu 7: (1điểm) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt dung dịch sau: NaNO3 , KCl ? Câu 8:(1điểm) Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 (đktc).Tính V? Câu 9:(1điểm) Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí Cl2 (đktc), thu a gam muối clorua Tính giá trị m a ? Câu 10: (1điểm) Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm II A thuộc hai chu kì liên tiếp lượng dư dung dịch HCl thu 5,6 lít khí H2 ( đktc) Xác định hai kim loại 114 ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHĨM HALOGEN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC SINH. .. chương nhóm Halogen trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp SĐTD dạy học kiểu bài: hình thành kiến thức mới; ôn tập, luyện tập; ... ôn tập, luyện tập; thực hành chương nhóm halogen hóa học 10 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập Học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học trung học phổ thơng (THPT) Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w