Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 56 - 57)

7. Cấu trỳc đề tài

2.3.6.Kết quả thử nghiệm

Sau khi giảng dạy ở cỏc lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, tụi đó kiểm tra kết quả tại 3 lớp và tiến hành thu bài chấm điểm, lấy kết quả.

* Một vài nhận xột chung về cỏc giờ học thử nghiệm

- Tại cỏc lớp thử nghiệm sử dụng phương phỏp bản đồ tư duy vào giảng dạy được đỏnh giỏ như sau: Học sinh được làm quen với cỏch học mới, nờn rất hứng khởi, chăm chỳ theo dừi bài, chịu khú nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và phỏt biểu ý kiến. Đa số cỏc cõu trả lời của học sinh đảm bảo được trọng tõm nội dung kiến thức của bài, giờ học sụi nổi, cú kết quả và phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh.

Tuy nhiờn, trong giờ học do dạy học theo phương phỏp mới nờn nhiều học sinh cũn bỡ ngỡ, nhiều em chưa tự tin khi xỏc lập hệ thống cỏc kiến thức theo "bản đồ tư duy", đặc biệt xỏc định mối quan hệ thụng qua "bản đồ tư duy". Do vậy, người giỏo viờn khi chuẩn bị giỏo ỏn bằng "bản đồ tư duy" phải lựa chọn phương phỏp kết hợp, đặt cõu hỏi phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh.

- Tại cỏc lớp đối chứng: Đa số học sinh học trầm, ớt phỏt biểu, chỉ một vài em phỏt biểu ý kiến. Học sinh thụ động ghi chộp bài trờn bảng, nhớ kiến thức một cỏch mỏy múc, thiếu tớnh lụgic. Học sinh chưa phỏt huy hết năng lực trong cỏch học.

* Đỏnh giỏ kết quả sau thử nghiệm

- Hỡnh thức kiểm tra: Ở cỏc lớp đối chứng và lớp thử nghiệm tụi đó tiến hành kiểm tra trờn giấy với cỏc cõu hỏi hoàn toàn giống nhau để thu kết quả đỏnh giỏ. Thời gian cho mỗi bài kiểm tra là 10 phỳt.

- Nội dung kiểm tra:

Bài 24: Chõu Phi

Cõu 1: Em cú hiểu biết gỡ về chõu Phi?

Cõu 2: Trắc nghiệm

Đặc điểm nền kinh tế chõu Phi là A. Kinh tế chậm phỏt triển

B. Kinh tế rất phỏt triển, đứng thứ nhất thế giới C. Nền kinh tế ổn định

Bài 26: Chõu Mĩ

Cõu 1: Hoạt động kinh tế chõu Mĩ cú đặc điểm gỡ nổi bật?

Cõu 2: Trắc nghiệm Vị trớ địa lớ của chõu Mĩ là A. Nằm ở bỏn cầu bắc

B. Nằm ở bỏn cầu tõy, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ và dải đất hẹp trung Mĩ nối bắc Mĩ với nam Mĩ.

C. Nằm ở phớa nam chõu Âu và phớa tõy nam chõu Á

- Sau khi học sinh làm bài kiểm tra, tụi tiến hành chấm điểm lấy kết quả, dựng phương phỏp thống kờ số học sinh đạt điểm từ 0 - 10.

Kết quả được đỏnh giỏ theo mức sau: 0 - 4: Điểm yếu

5 - 6: Điểm trung bỡnh 7 - 8: Điểm khỏ

9 - 10: Điểm giỏi

Sau đõy là bảng thống kờ kết quả kiểm tra ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 56 - 57)