Cỏc nguyờn tắc sử dụng "bản đồ tư duy"

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 25 - 27)

7. Cấu trỳc đề tài

1.3.4. Cỏc nguyờn tắc sử dụng "bản đồ tư duy"

Chỳng ta đang sống trong thời kỡ phỏt triển mạnh mẽ, thế giới vận động và thay đổi đến từng giõy.

Do đú việc học tập chăm chỉ chưa hẳn là giải phỏp tối ưu, bởi khi đú cú nhiều sự lựa chọn thỡ vấn đề khụng chỉ là học cỏi gỡ mà là học như thế nào và sử dụng cụng nghệ gỡ. Thụng tin đa chiều và thực tế yờu cầu khụng chỉ cú kiến thức mà cũn cú khả năng tạo ra giỏ trị gia tăng từ kiến thức. Nghiờn cứu về hoạt động của bộ nóo con người, người ta chỉ ra rằng bộ nóo hoạt động gồm hai nhỏnh:

- Nóo phải nhạy cảm với cỏc thụng tin về màu sắc, nhịp điệu, hỡnh dạng, tưởng tượng...sẽ tỏc động kớch thớch nóo trỏi.

- Nóo trỏi thớch hợp với cỏc từ ngữ, con số, tư duy, phõn tớch... cho ra sản phẩm.

Do đú người ta tỡm cỏch kớch thớch nóo phải tốt nhất. Trỡnh bày vấn đề theo sơ đồ, biểu đồ bao giờ cũng gõy hứng thỳ. Trong cỏc hỡnh thức ấy, sơ đồ mà Tony Buzan đưa ra được đỏnh giỏ cao nhất và đó trở thành cụng cụ làm việc hiệu quả của hàng triệu người trờn thế giới.

"Bản đồ tư duy" hoạt động trờn nguyờn tắc sử dụng sức mạnh về khả năng nhớ hỡnh ảnh của nóo. Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng, nóo trỏi và nóo phải của con người cú chức năng khỏc nhau. Trong khi nóo trỏi phự hợp với cỏc hoạt động lụgic thỡ nóo phải lại phự hợp với cỏc hoạt động cú tớnh tưởng tượng như vẽ và õm nhạc.

"Bản đồ tư duy" sử dụng cụng cụ hỡnh ảnh, màu sắc, từ khúa, liờn kết để thể hiện vấn đề, làm cho vấn đề trở nờn trực quan và cú tổ chức. Nguyờn tắc

cơ bản của "bản đồ tư duy" là sử dụng hỡnh vẽ, màu sắc, thứ tự dạng cõy để thể hiện ý tưởng. Ở trung tõm hỡnh vẽ là chủ đề chớnh, cỏc chủ đề con được phỏt triển từ chủ đề chớnh bằng cỏc đường dạng cõy, cỏc chủ đề được phỏt triển theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ bờn trỏi và mở rộng dần ra. Cỏc ý lớn gồm chủ đề trung tõm, cỏc ý nhỏ được phỏt triển ra từ cỏc ý lớn. Cỏc chủ đề được viết dưới dạng từ khúa. Khuyến khớch sử dụng màu sắc và hỡnh ảnh để thể hiện ý tưởng.

"Bản đồ tư duy" cú nguyờn lớ hoạt động theo nguyờn tắc liờn tưởng "ý này gợi ý kia" của bộ nóo. Chỳng ta cú thể tạo ra một "bản đồ tư duy" ở dạng đơn giản theo nguyờn tắc phỏt triển ý: Từ một chủ đề tạo ra nhiều nhỏnh lớn, từ mỗi nhỏnh lớn lại tỏa ra nhiều nhỏnh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vụ tận. Vớ dụ như chỳng ta muốn lập bản đồ tư duy cho một tuần làm việc, hóy vẽ chủ đề trung tõm tuần sau vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề chỳng ta vẽ 7 nhỏnh lớn là thứ 2, thứ 3... cho đến chủ nhật, mỗi nhỏnh một màu. Rồi từ mỗi thứ chỳng ta lại vẽ ra cỏc nhỏnh nhỏ là cỏc cụng việc chỳng ta định làm trong thứ đú, mỗi cụng việc lại triển khai ra cỏc ý chi tiết hơn như chỳng ta định làm cụng việc đú với ai (who), ở đõu (where), bao giờ (when), bằng cỏch nào (how)...

Cứ như vậy chỳng ta sẽ cú trờn cựng một trang giấy cỏc cụng việc mà mỡnh định làm trong một tuần và cỏi hay của bản đồ tư duy ở chổ là nú giỳp cho chỳng ta cú cỏi nhỡn tổng thể, khụng bỏ sút cỏc ý tưởng, từ đú chỳng ta cú thể dễ dàng đỏnh số thứ tự ưu tiờn cỏc cụng việc trong tuần để sắp xếp và quản lớ thời gian một cỏch hiệu quả và hợp lớ hơn so với một quyển sổ liệt kờ cỏc cụng việc thụng thường.

Mặc dự nguyờn tắc cơ bản của "bản đồ tư duy" là sử dụng hỡnh vẽ, màu sắc, thứ tự dạng cõy để thể hiện cỏc ý tưởng nhưng chỳng ta cần lưu ý:

Màu sắc cũng cú tỏc dụng kớch thớch nóo như hỡnh ảnh. Tuy nhiờn chỳng ta cũng khụng cần phải sử dụng quỏ nhiều màu sắc. Chỳng ta cú thể sử dụng hai đến ba màu nếu thớch và muốn tiết kiệm thời gian. Nếu chỳng ta thấy mất quỏ nhiều thời gian để tụ đậm màu trong một nhỏnh thỡ chỳng ta nờn gạch chộo, đỏnh dấu cộng (+) hay chấm bi trong đú.

Nờn vẽ nhiều nhỏnh cong hơn là đường thẳng để trỏnh sự buồn tẻ, tạo sự mềm mại cuốn hỳt.

Khi chỳng ta sử dụng những từ khúa riờng lẽ, mỗi từ khúa đều khụng bị ràng buộc, do đú nú cú khả năng khơi dậy cỏc ý tưởng mới, cỏch suy nghĩ mới.

Nếu trờn mỗi nhỏnh chỳng ta viết đầy đủ cõu thỡ vụ hỡnh chung chỳng ta đó dập tắt khả năng gợi mở và liờn tưởng của bộ nóo. Nóo của chỳng ta sẽ mất hết hứng thỳ khi tiếp nhận một thụng tin hoàn chỉnh. Vỡ vậy, lưu ý trờn mỗi nhỏnh chỳng ta chỉ viết một, hai từ khúa mà thụi. Khi đú chỳng ta sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại nóo chỳng ta sẽ được kớch thớch làm việc để nối kết thụng tin và nhờ vậy thỳc đẩy năng lực gợi nhớ và dần dần nõng cao khả năng ghi nhớ của chỳng ta.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w