Đặc điểm của quỏ trỡnh nhận thức

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 31 - 34)

7. Cấu trỳc đề tài

1.4.2.Đặc điểm của quỏ trỡnh nhận thức

Để tổ chức dạy học địa lớ cú hiệu quả theo đỳng tinh thần dạy học tớch cực cần phải xem xột đặc điểm tõm lớ và trỡnh độ nhận thức của học sinh. Trờn cơ sở đú biết được khả năng nhận thức, mức độ tỡm tũi, sỏng tạo của học sinh.

- Tri giỏc: "Đối với học sinh tiểu học, tri giỏc gúp phần quan trọng vào việc thu nhận kiến thức. Tuy nhiờn, ở học sinh tiểu học tri giỏc cũn chung chung, mang tớnh chất đại thể, ớt đi sõu vào chi tiết và khụng chỉ định" [7]. Ở lớp 5 cỏc em đó biết đi vào bản chất sự vật, biết phõn tớch và suy luận mỗi khi tri giỏc. Cỏc em đó nắm được mục đớch quan sỏt, phỏt hiện được kết quả quan sỏt một cỏch góy gọn, rừ ràng. Sau khi quan sỏt cỏc chi tiết riờng rẽ, cỏc em đó

cú năng lực tổng hợp cỏc chi tiết đú. Tri giỏc của cỏc em rất nhạy cảm và đượm màu sắc cảm xỳc. Cỏc em chỉ thớch và chỳ ý quan sỏt đến những gỡ rực rỡ, động đậy, đập vào mắt cỏc em và cỏc em thường quờn mục đớch quan sỏt.

Từ những đặc điểm trờn cho thấy, khi thiết kế bài dạy địa lớ cú sử dụng phương phỏp bản đồ tư duy cần chỳ ý làm sao cho học sinh nắm được bản chất cốt lừi của vấn đề, biết tổng hợp cỏc nội dung kiến thức một cỏch khỏi quỏt nhất. Và việc vận dụng phương phỏp bản đồ tư duy vào dạy học Địa lớ lớp 5 sẽ phỏt huy tỏc dụng nếu giỏo viờn nắm được đặc điểm tri giỏc của học sinh một cỏch tốt nhất.

- Khả năng chỳ ý: Sự chỳ ý của học sinh cú những đặc điểm sau

+ "Sức tập trung chỳ ý phụ thuộc vào khối lượng vật thể được chỳ ý của học sinh. Cựng một lỳc cỏc em chưa chỳ ý đến nhiều đối tượng" [7]. Do vậy, trong giờ Địa lớ cú vận dụng phương phỏp bản đồ tư duy khụng nờn đưa ra nhiều hoạt động cựng một lỳc mà cần cho học sinh tiến hành từng hoạt động, đối tượng riờng rẽ, với từng nhiệm vụ cụ thể.

+ "Sức tập trung và độ bền vững về chỳ ý của cỏc em phụ thuộc vào đối tượng chỳ ý, mức độ hoạt động với sự vật" [6], cho nờn cỏc phương tiện như lược đồ, bảng biểu, tranh ảnh...phải rừ ràng, mức độ khụng quỏ phức tạp và trong đú chủ yếu chỉ thể hiện cỏc sự vật hiện tượng địa lớ cần thiết nhất của bài học. Giỏo viờn cũng cần tạo điều kiện tối đa cho cỏc em làm việc với chỳng.

+ "Sức tập trung chỳ ý của cỏc em chỉ kộo dài trong một thời gian nhất định. Học sinh lớp 4, 5 khoảng 30 - 35 phỳt [7] và: "Sự chỳ ý của học sinh đối với việc thực hiện những hoạt động bờn ngoài thường bền vững hơn sự chỳ ý đối với việc thực hiện cỏc hành động trớ tuệ" [8]. Từ hai đặc điểm này, chỳng ta thấy rằng trong giờ học địa lớ giỏo viờn cần cú hỡnh thức và phương phỏp dạy học, đồng thời cần tổ chức những bước chuyển tiếp thớch hợp giữa hành động bờn ngoài và hành động trớ tuệ bờn trong, nhằm làm cho học sinh khụng

mệt mỏi và gõy được hứng thỳ học tập cho cỏc em. Đồng thời giỏo viờn cũng biết tạo điều kiện thớch hợp, thời gian hợp lớ để học sinh cú thể vận dụng bản đồ tư duy vào trong việc học của mỡnh, cần tạo một khụng gian thoải mỏi, khụng gõy căng thẳng cho cỏc em để cỏc em tự do sỏng tạo dựa trờn kiến thức đó cú.

- Trớ nhớ: "Học sinh tiểu học núi chung cú trớ nhớ tốt. Cỏc em cú khả năng nhớ được nhiều điều, thõm chớ cả những điều cỏc em khụng hiểu. Học sinh những lớp cuối (lớp 4, 5) vẫn thường cú khuynh hướng học thuộc một cỏch mỏy múc theo kiểu "học vẹt" [7]. Chớnh vỡ thế mà cỏc em cảm thấy khú khăn khi phải vận dụng những điều mỡnh nhớ vào trong học tập cũng như trong cuộc sống. Cỏc em nhớ cỏc sự vật, hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn định nghĩa, những lời giải thớch dài dũng. Càng lờn lớp trờn, trớ nhớ cú chủ định càng phỏt triển, năng lực nghi nhớ cũng tăng dần. Vỡ vậy, để giỳp học sinh nắm vững hơn, hiểu sõu hơn bản chất vấn đề và khụng bỏ sút bất kỡ ý tưởng nào thỡ "bản đồ tư duy" là phương phỏp tối ưu nhất.

- Tư duy: Theo cỏc nhà tõm lớ học thỡ tư duy của trẻ tiểu học chuyển dần từ cụ thể, trực quan sang tớnh trừu tượng khỏch quan. Nhà tõm lớ học Tpiagie người Thụy Sỹ cho rằng: "Tư duy của trẻ mười tuổi về cơ bản cũn ở giai đoạn những thao tỏc cụ thể, dựa trờn cơ sở cú diễn ra quỏ trỡnh hệ thống húa cỏc thuộc tớnh, tài liệu trong kinh nghiệm trực quan" [5].

Vỡ vậy, trong cỏc giờ học Địa lớ cần tổ chức cho cỏc em tham gia, thực hiện cỏc thao tỏc: Phõn tớch, tổng hợp, thuyết trỡnh, diễn giải thụng qua "bản đồ tư duy" để phỏt triển tư duy cho cỏc em.

Hoạt động phõn tớch tổng hợp ở lứa tuổi này rất sơ đẳng, đang trong giai đoạn phõn tớch trực quan - hành động khi tri giỏc đối tượng. Lờn lớp 5 trẻ cú thể phõn tớch đối tượng. Khi phõn tớch đối tượng đó cú thể thoỏt khỏi những ảnh hưởng chủ quan của những dấu hiệu trực tiếp và hoàn toàn dựa vào những

dấu hiệu khỏi niệm dễ hiểu, cỏc em phõn tớch trong úc một cỏch tương đối tốt. Mặc dự vậy, để cú thể hiểu hết toàn bộ vấn đề, cỏc dấu hiệu của khỏi niệm, cỏc kĩ năng địa lớ thỡ vận dụng bản đồ tư duy sẽ đem lại hiệu quả tụt nhất.

- Tưởng tượng: Tưởng tượng của học sinh tiểu học đó phỏt triển phong phỳ so với trẻ mầm non, nhờ cú bộ nóo phỏt triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dạn. Đặc biệt học sinh ở cuối cấp tiểu học, tưởng tượng tỏi tạo đó bắt đầu hoàn thiện, từ những hỡnh ảnh cũ trẻ đó tỏi tạo ra hỡnh ảnh mới. Tưởng tượng sỏng tạo tương đối phỏt triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phỏt triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh... Đặc biệt, tưởng tượng của cỏc em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi cỏc cảm xỳc, tỡnh cảm, những hỡnh ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với cỏc rung động tỡnh cảm của cỏc em.

Vỡ vậy, cỏc nhà giỏo dục phải phỏt triển tư duy và trớ tưởng tượng của cỏc em bằng cỏch biến những kiến thức "khụ khan" bằng những hỡnh ảnh cú cảm xỳc, đặt ra cho cỏc em những cõu hỏi mang tớnh gợi mở, thu hỳt cỏc em vào cỏc hoạt động nhúm, hoạt động tập thể để cỏc em cú cơ hội phỏt triển quỏ trỡnh nhận thức lớ tớnh của mỡnh một cỏch toàn diện.

Từ những đặc điểm trờn ta thấy quỏ trỡnh dạy học phõn mụn Địa lớ cú thể khơi dậy ở trẻ cảm xỳc, hứng thỳ học tập với phương phỏp vận dụng bản đồ tư duy để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 31 - 34)