Nhu cầu, hứng thỳ, động cơ học tập

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 30 - 31)

7. Cấu trỳc đề tài

1.4.1. Nhu cầu, hứng thỳ, động cơ học tập

Tớnh tớch cực học tập của học sinh tỏc động bới hai loại kớch thớch: Kớch thớch bờn trong và kớch thớch bờn ngoài. Trong đú, những yếu tố kớch thớch bờn trong đúng vai trũ quan trọng. Nú bao gồm: Nhu cầu, hứng thỳ, động cơ học tập.

Về hứng thỳ học tập của học sinh tiểu học, cỏc nhà tõm lớ học cho rằng: "Ở tiểu học phần lớn học sinh chưa hứng thỳ chuyờn biệt với từng mụn học. Việc cỏc em tiểu học thớch mụn nào, bài nào là phụ thuộc vào khả năng sư phạm của giỏo viờn" [8]. Cỏc nhà nghiờn cứu cũn cho thấy: "Động cơ học tập

khụng sẵn cú, cũng khụng thể ỏp đặt từ ngoài vào mà phải hỡnh thành dần trong quỏ trỡnh học sinh ngày càng đi sõu vào chiếm lĩnh đối tượng học tập dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn" [2].

Như vậy, muốn cụng tỏc giỏo dục đạt kết quả thỡ việc gõy hứng thỳ, tạo động cơ cho cỏc em trong từng tiết học, mụn học là hết sức cần thiết khụng thể thiếu được. K.Đ.U.Sinki đó núi: "Một sự học mà chẳng cú hứng thỳ gỡ cả chỉ biết hoạt động bằng sức mạnh cưỡng bức thỡ giết chết mất lũng ham muốn học tập của cỏ nhõn". Học sinh tiểu học hứng thỳ, động cơ liờn quan chặt chẽ với thành tớch học tập. Thành tớch mang lại niềm vui, sự thỏa món. Điều đú sẽ thỳc đẩy hoạt động học tập của cỏc em đạt hiệu quả cao hơn.

Từ trờn cho thấy trong dạy học địa lớ việc tổ chức vận dụng "Bản đồ tư duy" cho học sinh một cỏch phự hợp sẽ gúp phần kớch thớch nhu cầu, hỡnh thành động cơ đỳng đắn, hứng thỳ học tập cho học sinh. Tuy nhiờn, để làm được điều đú trước hết cần phải dựa vào đặc điểm tõm lớ, nhận thức của học sinh. Cú dựa trờn cơ sở đú thỡ mới biết được khả năng nhận thức, mức độ hỡnh thành kĩ năng tương ứng của cỏc em để giỏo viờn hướng dẫn, điều khiển cỏc em hỡnh thành kĩ năng tương ứng với năng lực của mỡnh.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 30 - 31)