Cỏch lập một "bản đồ tư duy"

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 27 - 30)

7. Cấu trỳc đề tài

1.3.5. Cỏch lập một "bản đồ tư duy"

"Bản đồ tư duy" sẽ giỳp chỳng ta trong việc phỏt triển ý tưởng, ghi nhớ lại kiến thức, từ đú sẽ nhớ nhanh, nhớ lõu, hiểu sõu kiến thức bằng cỏch tự ghi lại một bài học, một chủ đề nào đú theo cỏch hiểu của mỡnh. Tuy nhiờn, chỉ khi nào cỏc em học sinh tự mỡnh thiết lập bản đồ tư duy và sử dụng nú trong học tập thỡ mới thấy rừ được hiệu quả khú cú thể diễn tả được bằng lời của "bản đồ tư duy", qua đú cỏc em sẽ thớch học hơn và đặc biệt là cảm nhận được niềm vui của việc học.

Trước tiờn, chỳng ta cho học sinh làm quen với "bản đồ tư duy".

Giỏo viờn cú thể cho học sinh làm quen, đọc hiểu "bản đồ tư duy" bằng cỏch giới thiệu cho học sinh một số "bản dồ tư duy" cựng với sự dẫn dắt của

giỏo viờn để cỏc em nhận biết. Cho học sinh nghiờn cứu, quan sỏt, tỡm hiểu một vài bản đồ tư duy và tập cho học sinh thuyết trỡnh, diễn giải mạch nội dung kiến thức hàm chứa trong bản đồ tư duy đú. Khi cỏc em đó thành thạo thỡ chỉ cần nhỡn vào bản đồ tư duy, bất kỡ một học sinh nào cũng thuyết minh được một cỏch trụi chảy, mạch lạc.

Sau khi học sinh đó làm quen với bản đồ tư duy thỡ chỳng ta tiến hành cho cỏc em tập vẽ "bản đồ tư duy".

Để dạy học sinh vẽ "bản đồ tư duy", giỏo viờn cú thể tiến hành theo những cỏch sau:

- Hoàn thiện cỏc "bản đồ tư duy" do giỏo viờn đó vẽ sẵn.

- Sử dụng cỏc "bản đồ tư duy" thiếu nhỏnh, thiếu nội dung học sinh dựng bỳt chỡ, bỳt màu vẽ thờm nhỏnh, điền thờm kiến thức, vẽ thờm hỡnh ảnh liờn tưởng...

- Cần để học sinh vẽ thật thoải mỏi, sau đú gắn lại "tỏc phẩm" của mỡnh và hoàn thiện lại sao cho bố cục vừa gọn vừa đẹp mắt.

Và cuối cựng là thực hành vẽ "bản đồ tư duy" trờn giấy, vở, bỡa, bảng phụ. Để hoàn thành một "bản đồ tư duy" thỡ chỳng ta cần tiến hành qua 4 bước:

Bước 1: Chọn từ trung tõm (hay cũn gọi là từ khúa, keyword)

Là tờn của một bài hay một chủ đề hay một nội dung kiến thức cần khai thỏc hoặc là một hỡnh ảnh, hỡnh vẽ mà chỳng ta cần phỏt triển.

Quy tắc vẽ chọn từ trung tõm:

- Cần phải vẽ chủ đề ở trung tõm để từ đú phỏt triển ra cỏc ý khỏc. - Cú thể tự do sử dụng tất cả cỏc màu sắc ưa thớch.

- Khụng nờn đúng khung hoặc che mất hỡnh vẽ chủ đề vỡ chủ đề cần được làm nổi bật, dễ nhớ.

- Cú thể bổ sung hỡnh vẽ vào chủ đề nếu chủ đề khụng rừ ràng. - Chủ đề nờn được vẽ to cỡ hai đồng xu "500 đồng".

Bước 2:Vẽ nhỏnh cấp 1(tiờu đề phụ)

Cỏc nhỏnh cấp 1 thể hiện nội dung chớnh của chủ đề đú. Quy tắc vẽ tiờu đề phụ:

- Tiờu đề phụ nờn được viết bằng chữ in hoa nằm trờn cỏc nhỏnh đơn để làm nổi bật.

- Tiờu đề phụ nờn được vẽ gắn liền với trung tõm.

- Tiờu đề phụ nờn được vẽ theo hướng chộo gúc để nhiều nhỏnh phụ khỏc cú thể được vẽ tỏa ra một cỏch dễ dàng.

Bước 3: Vẽ nhỏnh cấp 2, 3...

Bước 3 là quỏ trỡnh lặp lại bước 2, cỏc cụm từ nghi trờn nhỏnh cấp 1 bao giờ cũng đúng vai trũ từ khúa của nhỏnh đú. Cỏc nhỏnh con cấp 2, 3... của mỗi nhỏnh cấp 1 chớnh là cỏc nhỏnh con của nhỏnh con trước nú hay núi rừ hơn, là cỏc ý của nội dung của cỏc nhỏnh con trước đú.

Quy tắc vẽ nhỏnh cấp 2, 3...

- Chỉ nờn tận dụng cỏc từ khúa và hỡnh ảnh.

- Bất cứ lỳc nào cú thể, hóy dựng những biểu tượng, cỏch viết tắt để tiết kiệm khụng gian vẽ và thời gian.

- Mỗi từ khúa/hỡnh ảnh nờn được vẽ trờn một đoạn gấp khỳc riờng trờn nhỏnh. Trờn mỗi khỳc nờn chỉ cú tối đa một từ khúa. Việc này giỳp cho nhiều từ khúa mới và những ý khỏc được nối thờm vào cỏc từ khúa sẵn cú một cỏch dễ dàng.

Bước 4: Hoàn thiện "bản đồ tư duy"

"Bản đồ tư duy" là một sơ đồ mở, mỗi người cú thể vẽ theo mỗi cỏch khỏc nhau, màu sắc khỏc nhau sao cho vừa truyền tải được nội dung kiến thức, vừa phự hợp với năng khiếu thẩm mĩ riờng. Vỡ vậy chỳng ta cú thể bổ sung, thờm bớt nhỏnh, tụ màu nếu cần thiết.

"Bản đồ tư duy" chỳ trọng tới kờnh hỡnh, màu sắc và cỏc vớ dụ, khụng đưa ra cỏc phỏt biểu bằng lời về cỏc tớnh chất, quy tắc nờn khi thiết kế một "bản đồ tư duy" cần lưu ý:

- Bắt đầu từ trung tõm với hỡnh ảnh chủ đề. Vỡ một hỡnh ảnh ở trung tõm sẽ giỳp chỳng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chỳng ta hưng phấn hơn.

- Luụn sử dụng màu sắc. Bởi vỡ màu sắc cũng cú tỏc dụng kớch thớch nóo như hỡnh ảnh.

- Nối cỏc nhỏnh cấp 1 đến với hỡnh ảnh trung tõm, nối cỏc nhỏnh cấp 2 đến cỏc nhỏnh cấp 1, nối cỏc nhỏnh cấp 3 đến cỏc nhỏnh cấp 2... bằng cỏc đường kẻ. Cỏc đường kẻ càng gần hỡnh ảnh trung tõm thỡ càng được tụ đậm hơn, dày hơn.Khi chỳng ta nối cỏc đường với nhau sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ nóo của chỳng ta làm việc bằng sự liờn tưởng.

- Mỗi từ/ hỡnh ảnh/ ý nờn đứng độc lập và được nằm trờn một dũng kẻ. - Nờn tạo ra một kiểu bản đồ riờng cho mỡnh (kiểu đường kẻ, màu sắc...) - Nờn dựng cỏc đường kẻ cong thay vỡ cỏc đường kẻ thẳng vỡ cỏc đường cong được tổ chức rừ ràng thu hut được sự chỳ ý của mắt hơn rất nhiều.

- Bố trớ cỏc thụng tin đều quanh cỏc hỡnh ảnh trung tõm.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w