Quy trỡnh sử dụng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 42 - 44)

7. Cấu trỳc đề tài

2.1.2. Quy trỡnh sử dụng

Để việc vận dụng "bản đồ tư duy" trong dạy học Địa lớ ở tiểu học đạt kết quả cao, giỏo viờn cần chỳ ý những điểm sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị bài dạy với "bản đồ tư duy"

- Tỡm hiểu nội dung bài dạy trong sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, cỏc tài liệu tham khảo khỏc... để xỏc định những nội dung kiến thức cơ bản của bài học và những kĩ năng cần rốn luyện, bổ sung cho học sinh.

- Xỏc định nội dung bài dạy để sử dụng "bản đồ tư duy" sao cho hợp lớ. - Xem xột, kiểm tra, sử dụng "bản đồ tư duy" thành thạo để nắm được qui trỡnh, cỏch thức làm việc.

- Suy nghĩ, dự tớnh cỏch thức hướng dẫn học sinh tạo ra bản đồ tư duy theo hướng tớch cực húa hoạt động nhận thức. (Cần tổ chức cho học sinh tạo lập bản đồ tư duy ở nội dung bài học nào? Cần hướng dẫn học sinh học sinh cỏc bước để sử dụng ra sao? Phải cú những cõu hỏi, bài tập nào thụng qua đú chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kĩ năng...)

- Xỏc định thời điểm, thời gian vận dụng "bản đồ tư duy" trong dạy học Địa lớ một cỏch hiệu quả.

Giai đoạn 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm việc với bản đồ tư duy.

Để lập được “bản đồ tư duy” giỏo viờn cần phải nghiờn cứu nội dung chương trỡnh giảng dạy để lựa chọn cỏc bài tổ hợp, đơn vị kiến thức cú khả năng lập “bản đồ tư duy”. Với mỗi nội dung kiến thức sẽ tạo lập được một “bản đồ tư duy” tương ứng. Khi thiết kế giỏo viờn biết rằng khụng phải bài học nào cũng cú thể lập được “bản đồ tư duy” nờn cần lựa chọn cỏc bài phự hợp để thiết kế.

Bước 1: Giỏo viờn định hướng cho học sinh biết mỡnh sẽ phải làm việc

với "bản đồ tư duy" ở những nội dung bài học nào? Nhằm mục đớch gỡ?

Bước 2: Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho học sinh bằng cỏc cõu hỏi, bài tập. Bước 3: Trờn cơ sở hệ thống cõu hỏi, bài tập và sự hướng dẫn của giỏo

viờn, học sinh tiến hành tạo lập "bản đồ tư duy" theo từng cỏ nhõn, nhúm hoặc cả lớp. Qua việc thảo luận nhúm cỏc em cú thể nắm vững được nội dung cần đạt.

Bước 4: Giỏo viờn tổ chức cho học sinh trỡnh bày kết quả làm việc với

"bản đồ tư duy", thảo luận, trao đổi để đi đến kết quả đỳng về kiến thức, kĩ năng, cỏch làm.

- Xỏc định mục đớch, yờu cầu kiểm tra. Kiểm tra việc nắm vững kiến thức và kĩ năng của học sinh, đề xuất những biện phỏp nhằm cải thiện nõng cao chất lượng học tập.

- Xõy dựng nội dung kiểm tra: phự hợp với mục tiờu bài học (kiến thức, kĩ năng, thỏi độ). Kết hợp đỏnh giỏ khả năng tỏi hiện kiến thức và kĩ năng sỏng tạo, tư duy của học sinh.

- Tổ chức kiểm tra: Đề kiểm tra gồm cõu hỏi tự luận và cõu hỏi trắc nghiệm.

- Đỏnh giỏ kiểm tra: Bằng điểm và bằng nhận xột, chỳ ý đỏnh giỏ từng cỏ nhõn.

- Người đỏnh giỏ: Giỏo viờn đỏnh giỏ học sinh, học sinh đỏnh giỏ học sinh, học sinh tự đỏnh giỏ mỡnh.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lý lớp 5 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w