Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10 chương trình nâng cao trung học phổ thông

162 24 0
Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10 chương trình nâng cao trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VĂN HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VĂN Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC BỘ MƠN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo - Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thuý Hồng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa sư phạm, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Lê Quý Đôn, Trực Ninh, Nam Định người thân u gia đình dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Nguyệt CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT ĐC GV GD – ĐT HS PPDH SGK SGV TP TPVC TPVH TPVHDG TN VB VHDG Chƣơng trình Đối chứng Giáo viên Giáo dục đào tạo Học sinh Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Tác phẩm Tác phẩm văn chƣơng Tác phẩm văn học Tác phẩm văn học dân gian Thực nghiệm Văn Văn học dân gian MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thi pháp thể loại 12 1.1.1.1 Thể loại văn học 12 1.1.1.2 Thi pháp thể loại thi pháp thể loại văn học dân gian 16 1.1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 19 1.1.1.4 Đặc trƣng thể loại chèo 22 1.1.2 Tâm lý tiếp nhận văn chƣơng tâm lý tiếp nhận chèo học sinh THPT 32 1.1.2.1 Tâm lý học sinh trung học phổ thông 32 1.1.2.2 Tâm lý tiếp nhận văn chƣơng học sinh trung học phổ thông 36 1.1.2.3 Tâm lý tiếp nhận Chèo học sinh trung học phổ thông 43 1.1.3 Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng 1.1.3.1 Tích cực tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.1.3.2 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học Ngữ văn học tác phẩm văn chƣơng 45 45 47 1.1.3.3.Tích cực hóa hoạt động học sinh học trích đoạn chèo cổ 1.2 50 Cơ sở thực tiễn 56 1.2.1 Chèo chƣơng trình Ngữ văn 56 1.2.2 Thực trạng dạy học Chèo chƣơng trình Ngữ văn 10, nâng cao 57 Chƣơng 2: GIẢI PHÁP DẠY CHÈO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 65 2.1 Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật chèo với văn hóa nông nghiệp Đồng Bắc Bộ 65 2.1.1 Nhân vật chèo với quan niệm đạo đức ngƣời nông dân 66 2.1.2 Nhân vật chèo với tinh thần phản kháng áp bóc lột ngƣời nơng dân 73 2.1.3 Nhân vật chèo với tinh thần lạc quan, nhân đạo ngƣời nơng dân 77 2.2 Tìm hiểu chèo mối quan hệ với nghệ thuật biểu diễn 87 2.3 Tìm hiểu chèo mối quan hệ với cốt truyện kịch tính 93 2.3 Tìm hiểu chèo theo đặc trƣng ngôn ngữ thể loại 100 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 111 3.1 Những vấn đề chung 111 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.1.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 112 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 112 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 113 3.1.5 Đánh giá trình thực nghiệm 114 3.2 Kết thực nghiệm 115 3.2.1 Tiến hành kiểm tra 115 3.2.2 Kết kiểm tra 115 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 116 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học, hình thành phát triển HS lực tiếp nhận TPVH Văn học đem lại tri thức phong phú, bổ ích văn hố, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm, bồi dƣỡng tƣ tƣởng tình cảm, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời học Trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật nhƣ nay, ngƣời có lực, trình độ nhận thức phải có tầm khái qt tồn diện sâu sắc Cùng với môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vị trí vai trị quan trọng hệ thống giáo dục Muốn đạt đƣợc hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trƣng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tƣợng thẩm mỹ, tƣợng nghệ thuật Nâng cao chất lƣợng giảng dạy văn học, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ TPVH cho HS, đổi PPDH để tạo hiệu giảng dạy cao công việc đƣợc ngƣời làm công tác giảng dạy Văn quan tâm 1.2 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhƣ cấp quản lí giáo dục quan tâm Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII nhấn mạnh đến việc “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học…” Trong “Luật giáo dục” đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 02/12/1998 chƣơng I “Những quy định chung” nhấn mạnh tới yêu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp vào xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ giải pháp phù hợp, khả thi Theo tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học, hoạt động dạy học tác phẩm văn chƣơng không đơn nhằm truyền thụ tri thức đến học sinh mà quan trọng giúp em biết cách “giải mã” tác phẩm Để làm đƣợc việc này, ngƣời giáo viên phải ln suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để tìm phƣơng pháp hợp lí, hiệu để nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm văn chƣơng Trong nhà trƣờng Việt Nam, việc dạy tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại vấn đề đƣợc trọng Bởi vì, thể loại đơn vị sở để giảng dạy tác phẩm văn chƣơng Trong chuyên đề giáo dục sinh viên sƣ phạm trƣờng Sƣ phạm chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn, nhà sƣ phạm coi việc dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại hƣớng dạy học quan trọng Nắm vững thi pháp thể loại, ngƣời dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà cịn có khả thiết kế có hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hƣớng dẫn học sinh cách thức đọc – hiểu tác phẩm, giúp ngƣời học có khả “giải mã” tác phẩm thể loại Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, PGS.TS Lã Nhâm Thìn khẳng định việc phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại hƣớng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa có ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sƣ phạm, “một công đôi việc”, “mũi tên đạt hai đích”, cần thiết với nhà nghiên cứu đồng thời cần thiết với ngƣời giảng dạy 1.3 Chƣơng trình mơn Ngữ văn THPT đƣợc xây dựng theo tinh thần đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Về nội dung, hƣớng đến việc dạy học “toàn diện” nên việc đƣa vào nhiều văn mới, chƣơng trình cịn phát huy kinh nghiệm vốn có ngƣời học kiểu văn Về phƣơng pháp, dạy học tinh thần tích cực hóa hoạt động ngƣời học dạy học tác phẩm văn chƣơng dạy đọc hiểu văn bản, nhấn mạnh việc dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại Tiếp tục thực quan điểm dạy học, chƣơng trình mơn Ngữ văn phân hóa thành Chƣơng trình chuẩn Chƣơng trình nâng cao Có điều chƣơng trình chuẩn đáp ứng đƣợc khả tiếp nhận học sinh đại trà chƣơng trình nâng cao “cịn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo ngôn ngữ văn học học sinh có thiên hướng ngữ văn, qua góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, tạo nguồn cho ngành khoa học xã hội nhân văn.” (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục) Một điểm chƣơng trình đƣa vào nội dung dạy học nhiều kiểu tác phẩm văn học theo thể loại khác Riêng phần Văn học dân gian cho thấy đầy đủ diện mạo văn học dân gian Sách giáo khoa Ngữ văn 10, chƣơng trình nâng cao cịn đƣa thêm nhiều trích đoạn tiêu biểu cho đặc trƣng thể loại Chèo thể loại sân khấu dân gian đƣợc đƣa vào Sách giáo khoa Ngữ văn 10 chƣơng trình nâng cao So với thể loại sân khấu dân gian truyền thống nhƣ múa rối, tuồng chọn Chèo phù hợp nhất, xét góc độ văn văn học Chèo có tích truyện hồn chỉnh; xét nghệ thuật trình diễn Chèo loại hình sân khấu đậm sắc dân tộc, nên đƣợc dành thời gian giới thiệu Trong Chƣơng trình Ngữ văn 10 nâng cao thể loại Chèo đƣợc giảng dạy thơng qua trích đoạn “Xúy Vân giả dại” “Kim Nham” Việc giảng dạy trích đoạn Chèo nhà trƣờng cho đối tƣợng học sinh lớp 10, điều khó khăn Vở “Kim Nham” lại Chèo cổ Những đặc trƣng riêng biệt thể loại Chèo cổ tạo nên khó khăn khoảng cách tiếp nhận văn Số phận nhân vật Chèo, ngôn ngữ nhân vật Chèo gắn với đặc điểm văn hóa nơng thơn Việt Nam thời kì phong kiến trở nên xa lạ với thị hiếu thẩm mĩ thời đại Với trích đoạn “Xúy Vân giả dại” (Trích “Kim Nham”), giáo viên giảng dạy lúng túng việc lựa chọn phƣơng pháp để giúp học sinh hiểu, cảm, rung động với niềm vui, nỗi buồn khát vọng nhân vật Chèo, loại hình sân khấu dân gian Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thơng” Hy vọng, thành cơng đề tài góp tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trƣng loại thể, nhƣ tìm hƣớng cho việc dạy kịch văn học nhà trƣờng phổ thơng, dạy trích đoạn sân khấu dân gian với ý nghĩa gìn giữ lƣu truyền vốn văn hóa cổ truyền dân tộc cách tích cực LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Những năm gần yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên Ngữ văn cấp đƣợc bồi dƣỡng nhiều tri thức thể loại văn học dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu hƣớng dẫn phân tích tác phẩm văn chƣơng theo thể loại Trên sở thành tựu loại thể văn học thi pháp học, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đề xuất cách thức, đƣờng dạy HS cảm thụ, tiếp nhận TPVC nói chung, TPVHDG nói riêng, theo thể loại Các tác giả chuyên luận nói vấn đề giảng dạy 10 ... tài ? ?Dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông? ?? Hy vọng, thành công đề tài góp tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trƣng loại thể, ... pháp dạy Chèo theo đặc trƣng thể loại cho học sinh lớp 10, Chƣơng trình nâng cao, trumg học phổ thông - Về thực tiễn: 16 + Đánh giá thực trạng dạy học trích đoạn Chèo cổ “Xuý Vân giả dại” cho học. .. dạy tác phẩm theo đặc trƣng thể loại ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu việc giảng dạy Chèo cho học sinh lớp 10, chƣơng trình nâng cao, Trung học phổ thông 4.2 Khách thể

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Thể loại và dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp thể loại.

  • 1.1.1. Thể loại văn học:

  • 1.1.2. Thi pháp thể loại và thi pháp thể loại văn học dân gian.

  • 1.1.3. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại.

  • 1.1.4. Đặc trưng thể loại chèo

  • 1.2. Tâm lý tiếp nhận văn chương và tâm lý tiếp nhận chèo của học sinh THPT.

  • 1.2.1. Tâm lý học sinh trung học phổ thông

  • 1.2.2. Tâm lý tiếp nhận văn chương của học sinh trung học phổ thông.

  • 1.2.3. Tâm lý tiếp nhận Chèo của học sinh trung học phổ thông.

  • 1.3. Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương.

  • 1.3.1. Tích cực và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

  • 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN.

  • 2.1.Chèo trong chương trình Ngữ văn.

  • 2.2. Thực trạng dạy học Chèo chương trình Ngữ văn 10, nâng cao

  • 2.2.1. Kết quả khảo sát trên học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan