TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYEN THỊ NGỌC LAN
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THÓNG
BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CAC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” LỚP 10
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC
Trang 2TRUONG DAI HOC VINH
NGUYEN THI NGOC LAN
XAY DUNG VA SU DUNG HE THONG
BAI TAP SANG TAO TRONG DAY HOC CHUONG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” LỚP 10
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lí
Mãsố : 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BO HUONG DAN KHOA HOC:
PGS.TS NGUYEN QUANG LAC
Trang 3Trong quá trình hoàn thành luận văn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành với những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo, PGS-
TS Nguyễn Quang Lạc, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD
vật lí trường Đại Học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại Học trường Đại học Vĩnh, các thầy cô giáo giảng dạy khoa Vật Lí trường Đại Học Vinh
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các giáo viên trong trường THPT Đô Lương! Nghệ An, tô Lí - KTCN trường THPT Đô Lương]
Vinh, ngay 10 thang 07 năm 2012 Tac gia
Trang 4Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Mớỡ đầu: Nội dung: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THÓNG BTST VÈ VẬT LÍ 1.1 Năng lực sáng tạo và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh 5 1.1.1.Năng lực tư duy sáng tạo 5:25 s+<s+> 5
1.1.2 Khái niệm về tư duy sáng tạo -2-5222s22E22EE17E271 2E ertxee 9
1.2 BTST và việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS trong dạy
HỘỌC 2 22222 1211222211211 211212211 11 1110110112110 11 T51 g1 H1 HH1 kg hàng HH cay 10
1.2.1 Hoạt động giải bài tâp vật ÏÍ +52 2252222 srrrrxsrs 10
1.2.2 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí 11
1.3 Bal n0 an 13
1.3.1 Cơ sở lí thuyết của BTST -22-222222222251222211212122212221 2 xe 13 1.3.2 Phân biệt BTLT và BTST
1.3.3 Vai trò của BTST trong dạy học vật lÍ ¿- ¿5:2 5z 5z >zssxs+52 14
1.4 Phân loại bài tập sáng tạo về vật Ïí - 2-22 E22 E221 re 15
1.4.1 Bài tập có nhiều cách giải
1.4.2 Bài tập có hình thức tương tự nhưng có nội dung biến 16
1.4.3 Bài tập thí nghiệm 02 22t 21221221121 Hi 17 1.4.4 Bài tập cho thiếu hoặc thừa dự kiện - 2-22 SE czrcxex 17
1.4.5 Bài tập nghịch lí, nguy biện 5-2 5c 2222222222322 2222x 2x sexxz 18
1.4.6 Bài tập "hộp đen” - +2 x21 S21 111111 E1 HH HH ớt 18 1.5 Các hình thức sử dụng BTST trong dạy học vật lí -. - 19
1.5.1 Sử dụng BTST trên lớp theo chương trình bắt buộc 19 1.5.2 Sử dụng bài tập sáng tạo trong ngoại khóa - 2Ö
1.5.3 Sử dụng ĐTST trong chương trình dạy học tự chọn 22
Kết luận Chương ] - 5555 S221 21112118 2E Ea 23 Chương 2: HỆ THÓNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG
Trang 52.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của chương "Các định luật bảo toàn” 24
2.1.1 Vi trí,vai trò các định luật bảo toàn 22222 222222122 z<sz 24
2.1.2 Mục tiêu về chuẩn kiến thức và kỹ năng 22 2s+sz+2szse2 25 2.1.3 Cấu trúc chương trình nội dung SGK về chương “Các định luật bảo
toàn” 2Ó
2.2 Hệ thông BTST chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 Nâng cao 28
2.2.1 Bài tập có nhiều cách giải - 2-5527 — 28
2.2.2 Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biên d6i 32 2.2.3 Bài tập thí nghiệm 5 2 2222222 122221223211 2221511531121 xe 36
2.2.4 Bài tập nghịch lí, ngụy biện - 5c 5 32222222 222222 sxrsrsee 37 2.2.5 Bài tập cho thiêu,thừa hoặc sai dữ kiện - - 2252552 25 5++>+ 39
2.3 Thiết kế một số tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 42
Kết luận chương 2 s5 ST t2 12 H2 ren e ru 53 Chuong 3: Thue nghiém su phạm 5-5-2522 S2 S222 S2 #22 ‡E 2+2 sxs2 54
3.1 Mục đích của thuc nghiém su pham 0.ccc cece cee eee eee eee ee etetenteeseeeees 54
3.2 Đối tượng thực nghiệm 2 2S S221 1122111712 1E 1x 7x teen 54
3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 5-5 2 52 2S 22222 32*2Ezx>sxzx sex 54
3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm - +52 2 52222252 £2z22 S2 22s z+zxzz 54
3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - +: 54 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 2-2 52 22252 2232322 £EE+E22ESEzEEskesrsve 55 3.5 Két qua kiểm tra sau thực 01510 -:aaaa 56
3.5.1 Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 2-2-2222 £z+2Ex.szzz 56
3.5.2 Phân tích số liệu thống kê -22©22+2222EE2EEEEEEE22E2EE271E2EEe re 59 Kết luận chương 1 ST 12H22 ae ray 61 KEG UG ieee ccc cecsc cs ceseeeseessecsvesssesvecesessvessvesssesssesvesssissucssessstsssessnsssnssseesseeeee 62
Trang 6Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm
Trang 7
TT VIET TAT VIET DAY DU
1 BTST Bai tap sang tao 2 BTLT Bài tập luyện tập 3 GV Giáo viên 4 THPT Trung học phô thông 5 VD Ví dụ 6 HS Học sinh 7 BT Bài tập
8 TNSP Thuc nghiém su pham
9 TTTD Thao tác tư duy
10 |TN Thực nghiệm
II |ĐC Đối chứng
Trang 81 Lido chon dé tai
2 Nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã có những chú trương chính sách để bước vào thời kì phát triển mới Một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu là vấn đề phát triển nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả và năng suất lao động sản xuất, vì vậy giáo dục là quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục học
sinh bậc THPT sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra một động lực thúc đây sự phát triển của đất nước
Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải thực hiện gắn liền với việc đối mới
về mục tiêu, nội dung chương trình, đối mới về phương pháp giảng dạy để dam bảo HS có thể đáp ứng được những cầu yêu nhất định Ở trường phô thông HS không những nắm vững nội dung kiến thức môn học mà còn phải có khả năng vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn lao động sản xuất
hoặc tiếp tục học lên các bậc học cao hơn
Đối với môn vật lí ở trường phố thông thì việc giải bài tập vật lí để giúp học
sinh hiểu sâu hơn về lí thuyết,thấy được mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn , giải thích được các hiện tượng vật lí xảy ra trong thế giới tự nhiên xung
quanh ta Nó còn có một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đó là rèn luyện lối tư duy sáng tạo Không phải mọi bài tập vật lí đều có thể thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này
Cơ học 10 là phần kiến thức nền tảng của vật lí THPT Những kiến thức về
cơ học 10 có liên quan rất nhiều đến đời sống và khoa học ki thuật.Vì vậy
Trang 9Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên tôi chọn đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương "Các định luật bảo toàn" lớp 10 chương trình nâng cao
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng hệ thống BTST chương "Các định luật bảo toàn" lớp 10 và sử dụng hệ thống bài tập đó trong trường phố thông góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của HS
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cúu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Quá trình dạy học vật lí ở trường phổ thông - Dạy học bài tập vật lí ở trường phố thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu
- BTST chương "Các định luật bảo toàn" lớp10 chương trình Nâng cao
4 Gia thiết khoa học
- Có thể xây dựng và sử dụng hệ thống BTST chương "Các định luật bảo toàn" lớp 10 đảm bảo các yêu cầu khoa học vật lí, tâm lí học và lí luận dạy học
- Việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo vào dạy học một cách hợp lí
sẽ góp phân phát triên tư duy cho học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học 5 Nhiệm vụ nghiên cúu
5.1 Tìm hiểu thực trạng dạy học bài tập vật lí chương "Các định luật bảo toàn"
lớp 10 ở trường THPT
5.2 Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc bồi dưỡng tư duy và năng lực sáng tạo cho HS
5.3 Nghiên cứu lí luận về BTST trong dạy học vật lí
5.4 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Các định luật bảo
toàn"lớp 10 Nâng cao
5.5 Xây dựng và sử dụng hệ thống BTST chương "Các định luật bảo toàn"
Vat li 10 Nâng cao
5.6 Đề xuất các phương án dạy học sử dụng những BTST trong chương
Trang 105.7 Thực nghiệm sư phạm 6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp lý thuyết:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy và năng lực sáng tạo - Vai trò BTST và sử dụng BTST' trong quá trình dạy học 6.2 Phương pháp thực nghiệm:
- Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực trạng Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo liên quan đến chương
"Các định luật bảo toàn" Vật lí 10 Nâng cao
- Xây dựng đề xuất tiến trình sử dụng BTST chương "Các định luật bảo toàn" lớp I0
- Thực nghiệm sư phạm, kiểm chứng giả thiết khoa học của đề tài và kết
quả nghiên cứu
6.3 Phương pháp thống kê toán học
- Xử lí số liệu điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp
thống kê toán học
7 Đóng góp đề tài
7.1.Về lí luận:
- Chứng minh tinh kha thi và hiệu quả của BTST trong dạy học vật lí ở
trường phô thông 7.2 Về ứng dụng:
- Xây dựng được hệ thống 29 bài tập dùng cho dạy học chương "Các định luật bảo toàn"
- Xây dựng 4 giáo án
8 Dự kiến cấu trúc của luận văn
- Mở đầu
- Nội dung gồm: 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận dựng hệ thống BTST về Vật lí Được trình bày
Trang 11Chương 2: Hệ thống BTST dạy học chương "Các định luật bảo toàn"
Vật lí 10 Nâng cao Được trình bày từ trang 24 đến trang 53
Chương 3:Thực nghiệm sư phạm Được trình bày từ trang 54 đến trang 61
- Kết luận
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THÓNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT
1.1 Năng lực sáng tạo và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh
Năng lực sáng tạo là khả năng sáng tạo những giá trị mới về vật chat va tinh
thần, tìm ra được cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công
những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới
Theo các nhà tâm lí học: Năng lực sảng tạo biểu hiện rõ nét nhất ở khả năng
tư duy sáng tạo — là đỉnh cao nhất của hoạt động trí tuệ của con người Tư duy
sáng tạo là hạt nhân của sự sáng tạo cá nhân đồng thời nó cũng là mục tiêu cơ bản của giáo dục, nó được xác định bởi chất lượng hoạt động trí tuệ ở mức độ cao với các phẩm chất quan trọng như: Tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính độc
đáo, tính nhạy cảm Đối với HS, năng lực tư duy sáng tạo trong vật li thé
hiện ở sự quan sát hiện tượng, phân tích hiện tượng phức tạp thành những bộ
phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mối quan hệ và sự phụ thuộc xác
định, tìm ra mối quan hệ giữa mặt định tính và mặt định lượng của các hiện
tượng và các đại lượng vật lí, dự đoán các kết quả mới từ lí thuyết và áp dụng những kiến thức khái quát thu được vào thực tiễn
Năng lực sáng tạo không phải chi 1a bam sinh mà được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động của chủ thể Bởi vậy, muốn hình thành năng
lực sáng tạo cho HS, GV phải rèn luyện cho HS thói quen nhìn nhận mỗi sự kiện dưới những góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thiết khi giải thích
một hiện tượng, biết đề xuất nhiều phương án khác nhau khi giải quyết một tình huống Cần giáo dục cho HS không vội vã bằng lòng với giải pháp đầu tiên được đề xuất, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lý thuyết đã được học trước đó, không vận dụng máy móc những mô hình hành động đã gặp trong sách vở dé xử lí trước những tình huống mới Đây là những biểu hiện về
sự linh hoạt, sự mới mẻ trong tư duy sảng tạo của HS
1.1.1.Năng lực tư duy sáng tạo
Trang 13tiện bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS rất hữu ích Cơ sở lí luận của BTST là tư duy sáng tạo và dạy học sáng tạo
1.1.1.1.Khái niệm về năng lực
Trong khoa học tâm lý, người ta coi năng lực là những thuộc tính tâm lý riêng của cá nhân, Nhờ những thuộc tính này mà con người hoàn thành tốt
đẹp một hoạt động nào đó, mặc dù phải bỏ ra ít sức lao động nhưng vẫn đạt
kết quả cao
Người có năng lực về một hoạt động thuộc lĩnh vực nào đó thường bắt tay vào thực hiện một hoạt động trong lĩnh vực đó dễ dàng hơn, sự tiến bộ trong
hoạt động đó rất nhanh về cường độ và chất lượng hơn người không có năng
lực Người có năng lực ở mức độ cao bao giờ cũng thể hiện được tính độc lập
và sáng tạo trong hoạt động
Năng lực gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực hoạt động tương ứng Song kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến việc thực hiện một loạt hành động hẹp,
chuyên biệt đến mức thành thạo, tự động hóa, máy móc Còn năng lực chứa
đựng yếu tố mới mẻ, linh hoạt trong hoạt động, có thê giải quyết nhiệm vụ thành công trong nhiều tình huống khác nhau, trong một lĩnh vực hoạt động rộng hon Vi du: Người có kỹ năng, kỹ xảo thì khi thực hiệc các phép đo một
đại lượng vật lí nào đó thì có thể thực hiện nhanh chóng, chính xác, khéo léo lắp rap các thiết bị Còn người có năng lực thực hiện thì ngoài việc thực hiện
các phép đo còn đề xuất được giả thiết, nêu được phương án thí nghiệm kiêm tra, xử lí các số liệu đo lường để rút ra kết quả, giải thích, đánh giá kết quả đo
được, rút ra kết luận khái quát
1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển năng lực [21],[23]
Tâm lí học hiện đại cho rằng: Con người mới sinh ra chưa có năng lực, chưa có nhân cách Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu,
con người đã hình thành và phát triển nhân cách của mình Sự hình thành và phát triển năng lực của con người chịu sự tác động của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố sinh học, yếu tố hoạt động của chủ thể và yếu tố giao lưu xã hội
Trang 14Những đặc điểm sinh học mặc dầu có ảnh hưởng đến quá trình hình thành
tài năng, cảm xúc, sức khỏe, thể chất của con người, nhưng nó chỉ tạo nên tiền đề của sự phát triển năng lực Mặt khác những tư chất được di truyền chỉ đặc
trưng những lĩnh vực hoạt động hay sáng tao cu thé, do trình độ phát triển của
những loại hình sản xuất, khoa học, nghệ thuật, và như là hoạt động sáng
tạo của cá nhân quyết định Những tư chất có sẵn trong cấu tạo của não, trong các cơ quan cảm giác, các cơ quan vận động và ngôn ngữ là điều kiện đề
thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể Tuy nhiên sự thành công trong một lĩnh vực phần lớn phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tiễn, vào lao động học tập,
rèn luyện cũng như vào tích lãy kinh nghiệm của cá nhân
Yếu tố hoạt động chủ thể: Như đã nói ở trên, năng lực không có sẵn trong người Con người bằng hoạt động của chính mình mà chiếm lĩnh những kinh
nghiệm hoạt động của các thế hệ đi trước, biến thành năng lực của chính
minh
Yếu tỐ môi trường xã hội: Mỗi con người đều hoạt động trong một môi
trường xã hội nhất định Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện, hành động và đặc biệt cho hoạt động giao lưu của mỗi cá nhân với xã hội mà nhờ đó, cá nhân thu được kinh nghiệm xã hội loài người, biến
nó thành của mình Cũng chính sự giao lưu với môi trường xã hội, con người
mới biết được hoạt động của mình có ý nghĩa như thế nào, có lợi ích như thế nào, có phù hợp thực tế không Từ đó điều chỉnh hoạt động của mình để
mang lại hiệu quả ngày càng cao, năng lực ngày càng được phát triển
Vai trò của giáo dục, dạy học trong việc hình thành năng lực:
Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và phát
triển nhân cách của con người (trong đó có năng lực) theo những yêu cầu của
xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định
Sự hình thành và phát triển năng lực của HS phải thông qua chính hoạt động của HS trong mối quan hệ với cộng đồng Chỉ có dạy học trong nhà trường mới có khả năng tạo ra những hoạt động đa dạng, phong phú, cần thiết, tạo điều kiện phát triển những năng lực khác nhau ở trẻ em, phù hợp với năng
kK R : x ^ À 2 ~ A:
Trang 15Chính trong dạy học có thể lựa chọn kĩ lưỡng những hình thức hoạt
động Có sự định hướng chính xác sẽ giúp HS sớm nhận thức được những yêu cầu của xã hội với hoạt động của mỗi người trong những lĩnh vực khác nhau
Như vậy, giáo dục, dạy học có thể mang lại những hiệu quả, những tiến bộ
của mỗi HS mà các yếu tố khác không thể có được Đặc biệt là dạy học có thé
đi trước sự phát triển, thúc đây sự phát triển
1.1.2.1 Khái niệm về tư duy
Tư duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và
hiện tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của
chúng, những mối quan hệ khách quan phổ biến giữa chúng, đồng thời cũng là sự vận dụng sáng tạo những kết quả khái quát đã thu được vào những dấu
hiệu cụ thể, dự đoán những thuộc tính, hiện tượng, quan hệ mới
Hoạt động của tư duy đồng nghĩa với hoạt động của trí tuệ, đó là các quá trình phân tích, tống hợp, so sánh, khái quát hóa và trừu tượng hóa Phân tích là hoạt động tách đối tượng nghiên cứu thành những phần tử nhỏ hơn, nhằm tìm hiểu bản chất của nó Tống hợp là quá trình kết hợp bằng tưởng tượng các yếu tố riêng rẽ nào đó thành một chỉnh thê So sánh là thao tác nhằm phát hiện sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng, sự biến đối của chúng theo thời gian và không gian, ảnh hưởng của môi trường, điều kiện cần cho
quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng Trong dạy học vật lí, vận dụng so sánh — tương tự có thể giúp HS tìm ra được bản chất của các đại lượng vật lí Trừu tượng hóa là hoạt động nhằm lựa chọn và rút ra được những cái
chung và bản chất của một số đối tượng Khái quát hóa nhằm gom những đối
tượng có cùng thuộc tính chung và bản chất vào một nhóm Trừu tượng hóa và khái quát hóa luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau khi tiến hành phân loại
đối tượng Việc hình thành năng lực khái quát hoá — trừu tượng hóa liên quan mật thiết tới việc bồi dưỡng tài năng
1.1.2.2 Các loại tư duy
Có nhiều cách phân loại tư duy, dựa theo những dấu hiệu khác nhau Trong
dạy học vật lí, người ta quan tâm đến các loại tư duy chủ yếu sau:
Trang 16- Tư duy vật lí
1.1.2.3 Các mức độ của tư duy
Tư duy con người có thê chia thành hai mức độ : - Tư duy tái tạo
Là tải tạo những mối liên hệ đã biết hoặc nhận thức các liên hệ đó theo
những dấu hiệu đã biết
- Tư duy sáng tạo
Là tư duy tạo ra tri thức mới không có mẫu sẵn Trong quá trình học tập,
nhận thức của HS thường ở mức độ tư duy tái tạo, thì sản phẩm của nó sẽ là
những con người có thể hiểu biết thế giới chứ không thể cải tạo thế giới Còn tư duy sáng tạo thường xuất hiện trong quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học Vì thế để sản phẩm của quá trình đạy học là những con người năng động, sáng tạo hiểu biết và có thể cải tạo được thế giới thì trong quá trình dạy học, cần phải bồi đưỡng tư duy sáng tạo cho HS Đề làm được điều đó chúng ta phải tạo ra các tình huống dạy học mô phỏng quá trình nhận thức
của các nhà khoa học
1.1.2 Khái niệm về sáng tạo
Quan điểm triết học cho rằng: "Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật chất, tình thần mới về chất Các loại hình sáng
tạo được xác định bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, Có thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật
chat va tinh than"
Theo tâm li hoc: "Sang tạo, đó là năng lực tạo ra những giải pháp mới
hoặc duy nhất cho một vấn đề thực tiễn và hữu ích"
Theo định nghĩa trong từ điển tiếng Việt thì: "Sáng tạo là tìm ra cái mới,
cách giải quyết mới, không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có" Sự sáng tạo thường xuất hiện trước tiên ở dạng ý tưởng, dạng tư duy diễn ra trong óc con người sau đó năng lực sáng tạo cho phép thực hiện ý tưởng, biến ý tưởng
thành hiện thực thông qua một chuỗi hành động cụ thể
Các nhà tâm lí học đã cho biết: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong
mỗi con người, khi gặp dịp thì bộc lộ, cần tạo cho HS có những cơ hội đó,
mỗi người có thể luyện tap dé phat triển óc sáng tạo trong lĩnh vực hoạt động
Trang 17độc lập, tự tin Sự sáng tạo là hình thức cao nhất của tính tích cực, độc
lập của con người Người có tư duy sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc đã được
học
1.2 BTST và việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS trong dạy học
1.2.1 Hoạt động giải bài tập vật lí
Mục tiêu cần đạt được khi giải một bài tập vật lí là tìm được câu trả lời
đúng đắn, giải quyết được vấn đề một cách có căn cứ khoa học
Quá trình giải bài tập vật lí thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện bài của
tập, xem xét hiện tượng vật lí được đề cập và dựa trên những kiến thức vật lí
để nghĩ tới những mối quan hệ có thể của các cái đã cho và cái phải tìm, sao
cho có thê thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đã
cho Từ đó tìm ra mối liên hệ tường minh giữa cái phải tìm và cái đã biết, tức là tìm được lời giải đáp
Bài tập đa dạng và phong phú có nhiều cách phân loại khác nhau (bài tập
định tính, bài tập định lượng, bài tập thí nghiệm, bài tập nguy biện, .) dựa
vào cách đặt vấn đề về tiêu chí giải bài tập vật lí mà người ta phân loại các
dang bài tập Cũng khó có thể đưa ra một phương pháp chung để giải bài tập
vật lí có tính vạn năng để áp dụng cho việc giải một bài tập cụ thể
Ở đây chỉ đưa ra sơ đồ định hướng chung (gồm các bước) dé tiền hành giải
một bài tập vật lí (HS đã được làm quen từ THCS) Dựa vào các bước đề tiến
hành giải một bài tập GV có thể kiểm tra hoạt động học của HS và giúp HS
giải tập có hiệu quả
Bước 1: Tìm hiểu đầu bài
Bước 2: Xác lập các mối liên hệ cơ bản của các đữ kiện xuất phát và các
cái phải tìm
Bước 3: Rút ra các kết quả cần tìm Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả
Trang 18Muốn cho việc hướng dẫn giải bài tập được định hướng một cách đúng đắn GV phải phân tích được phương pháp giải bài tập cụ thể bằng cách vận
dụng những hiểu biết về tư duy giải bài tập vật lí để xem xét việc giải bài tập
cụ thể đó Mặt khác phải xuất phát từ mục đích sư phạm cụ thể của việc HS
giải bài tập dé xác định kiều hướng dẫn phù hợp Nội dung trên được minh hoạ bằng sơ đồ sau: Tư duy giải bài IPhân tích PP giải tập vật lí bài tập cụ thể PP hướng dẫn giải bài tập cụ - ———— thể Mục đích sư Xác định kiêu phạm hướng dẫn Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến các kiêu hướng dẫn giải bài tập theo các mục đích sư phạm khác nhau:
a Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn algôrit):
Là sự hướng dẫn chỉ rõ cho HS những hành động cụ thể cần thực hiện và trình tự thực hiện các hành động đó đề đạt được kết quả mong muốn Những
hành động này được coi là hành động sơ cấp HS phải hiểu một cách đơn giá, HS nắm vững nếu thực hiện theo các bước quy định theo con đường đó HS sẽ giải được bài tập đã cho
Kiêu định hướng theo mẫu đòi hỏi HS phải phân tích một cách khoa học việc giải bài tập, xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng đề xây dựng algôrit
giải bài tập
Kiểu hướng dẫn theo mẫu nhằm luyện tập cho HS kỹ năng giải một bài tập nào đó Khi xác định algôrit giải cho từng loại bài tập cơ bản, điển hình nào
đó (ví dụ bài tập động học, động lực học, .) thông qua việc giải bài tập HS
nắm được các algôrit giải cho từng loại bài tập
Trang 19Là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho HS suy nghĩ tìm tòi phát
hiện cách giải quyết không phải là giáo viên chỉ dẫn cho HS hành động theo mẫu đã có mà GV gợi mở cho HS tìm tòi cách giải quyết, HS tự xác định hành động cần thực hiện đề đạt được kết quả Kiểu định hướng này nhằm đảm
bảo yêu cầu phát triển tư duy cho HS, tạo điều kiện đề HS tự lực tìm tòi cách
giải quyết
Khó khăn của kiểu định hướng tìm tòi là ở chỗ hướng dẫn của GV phải làm sao không đưa HS thực hiện các hành động theo mẫu mà phải có tác dụng định hướng tư duy của HS vào phạm vi cần và có thể tìm tòi phát hiện cách giải quyết vấn đề của bài tập
c Định hướng khái quát chương trình hoá
Là kiểu hướng dẫn HS tự tìm tòi cách giải quyết Nét đặc trưng của kiểu hướng dẫn này là GV định hướng hoạt động của HS theo đường lối khái quát
hoá giải quyết vấn đề Sự định hướng ban đầu đòi hỏi sự tự lực tìm tòi giải
quyết của HS Nếu HS gặp trở ngại không vượt qua được thì GV phát triển
định hướng khái quát ban đầu, cụ thể hoá thêm một bước bằng cách gợi ý
thêm cho HS để thu hẹp hơn phạm vi tìm tòi, giải quyết vấn đề Nếu HS vẫn không giải quyết được thì GV chuyền dần hướng dẫn theo mẫu giúp HS hoàn thành yêu cầu của một bước sau đó yêu cầu HS tự lực, tìm tòi giải quyết bước tiếp theo Cứ như thế cho đến khi giải quyết xong vấn đề đặt ra
Kiểu hướng dẫn khái quát chương trình hoá trong hoạt động giải tập vật lí
của HS nhằm phát huy tính độc lập tự lực thực hiện các hành động tư duy
đồng thời đạy cho HS cách tư duy 1.3 Bài tập sáng tạo
1.3.1 Cơ sở lí thuyết của BTST [19],[24]
Cơ sở lí thuyết của BTST trong dạy học vật lí là sự giống nhau về bản chất của nhận thức khoa học vật lí và hoạt động học tập vật lí, bản chất đó thể hiện tính mới mẻ trong nhận thức Nhà vật lí học "cái mới" ông tìm ra là phát minh
Trang 20Dựa vào chu trình sáng tạo khoa học, sự tương tự về bản chất của quá trình nhận thức của HS khi học tập vật lí và của nhà vật lí học khi nghiên cứu
vật lí dé có thê xây dựng những BTST về vật lí Đây là một khái niệm khá
mới của lí luận dạy học vật lí nước ta, còn ít được đề cập hoặc nếu có còn sơ sài chưa thành hệ thống và khó vận dụng
1.3.2 Phân biệt BTLT và BTST
Bài tập vật lí rất đa dạng, phong phú, các cách phân loại chỉ có tính chất tương đối Nếu căn cứ vào tính chất của quá trình tư duy khi giải bài tập là
tính chất tái hiện hay tính chất sáng tạo thì có thể chia thành 2 loại:
- BTLT: Dùng rèn luyện kỹ năng áp dụng những kiến thức xác định giải
các bài tập theo một khuôn mẫu đã có Tính chất tái hiện của tư duy thể hiện ở
chỗ: HS so sánh bài tập cần giải với các dang bài tập đã biết và huy động cách thức giải đã biết; Trong để bài các đữ kiện đã hàm chứa angôrit giải
- BTST: Dùng cho việc bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy sáng tạo như
tính linh hoạt, mềm dẻo, độc đáo, nhạy cảm Tính chất sáng tạo thê hiện ở chỗ
không có angôrit cho việc giải bài tập, đề bài che dâu đữ kiện khiến người
giải liên hệ tới angôrit đã có Với BTST, người giải phải vận dụng kiến thức
linh hoạt trong những tình huống mới (chưa biết), phát hiện điều mới (về kiến
thức, kỹ năng hoạt động hoặc thái độ ứng xử mới)
Việc phân chia như trên có tính tương đối vì "cái mới" có tính tương đối
phụ thuộc vào đối tượng giải bài tập và phụ thuộc vào thời điểm sử dụng:
"mới" tại thời điểm này (khi đó là BTST) nhưng khi đã biết thì lại trở thành
BTLT cho từng HS
Có thể phân biệt bài tập vật lí sáng tạo và bài tập luyện tập dựa theo yêu cầu
luyện tập kĩ năng và phát triển tư duy của HS qua mô hình sau đây Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo - Đã có angôrit giải - Cần tìm angôrit giải hợp lí - Áp dụng các kiến thức xác định đã biết đề giải
- Dạng BT theo khuôn mẫu nhất định
~ Tình huống quen thuộc - Có tính tái hiện
- Không yêu cầu khả năng đề xuất
Trang 21danh gia
1.3.3 Vai trò của BTST trong dạy học vật lí
BTST là phương tiện hữu hiệu rèn luyện kĩ năng tư duy, hoạt động giải BTST là một dạng hoạt động sáng tạo Thông qua sự phân biệt giữa BTLT và BTST, chúng ta thấy hoạt động giải BTST giữ một vai trò to lớn trong việc bôi dưỡng, phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học vật lí Bởi vì chính BTST giúp cho HS trong việc khắc sâu nội dung kiến thức, giúp họ
trong việc đào sâu và xây dựng các mối liên hệ giữa các bộ phận kiến thức
với nhau Nhờ đó mà kiến thức vật lí trở nên sống động, có ý nghĩa trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
Khi nghiên cứu tài liệu mới, BTST có vai trò bài tập nhận thức cần giải
quyết, đặt HS vào tình huống có vấn đề do đó tạo hứng thú kích thích động cơ suy nghĩ của HS Giải BTST luyện tập cho HS tư duy đề xuất các dự đoán, xây dựng giả thuyết khoa học, tạo điều kiện cho tư duy trực giác phát triển
Đối với nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức cho HS: Thông qua việc giải BTST mà HS có được khả năng hình thành và phát triển các thao tác tư
duy như phân tích, so sánh, tống hợp và khái quát hóa, bài tập kế hoạch giải
quyết trọn vẹn một vấn đề BTST không những giúp cho HS luyện tập cho
mình khả năng dự đoán mà còn tự luyện tập được khả năng đề xuất các
phương án kiểm tra dự đoán, các phương án thực thi các mô hình trừu tượng đưa ra Như thế có nghĩa là bồi dưỡng cho HS phương pháp thực nghiệm — phương pháp đặc thù của vật lí học
Đối với nhiệm vụ giáo dục tư tưởng đạo đức và nhân cách cho HS: BTST
cũng là phương tiện giúp cho HS rèn luyện được những phẩm chất tâm lí
quan trọng như sự kiên trì, nhẫn nại, có tính kế hoạch trong hoạt động nhận thức, tính chính xác khoa học, kích thích sự hứng thú học tập bộ môn vật lí
nói riêng và học tập nói chung
Trang 22tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình dạy học Việc giải BTST là một trong những biện pháp để đánh giá kết quả học sinh Thông qua việc giải bài tập của HS, GV còn biết được kết quả giảng dạy của mình, từ đó có phương pháp điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của
mình cũng như hoạt động học của HS, đặc biệt phát hiện được HS có năng
khiếu về vật lí
1.4 Phân loại bài tập sáng tạo về Vật lí [19],[23],[24]
Dạng của BTST có thể rất khác nhau: Câu hỏi, bài tập định tính, bài tập định lượng và bài tập thí nghiệm, thực hành vật lí, thiết kế một mô hình kĩ
thuật, Theo V.G Ra-zu-mốp-xki dựa theo sự tương tự giữa quá trình sáng tạo khoa học với tính chất của quá trình tư duy trong việc giải các bài tập
BTST, chia BTST thành hai loại:
- Bài tập nghiên cứu: Đòi hỏi trả lời câu hỏi "Tại sao?" tương tự với "Phát
minh" trong sáng tạo khoa học kĩ thuật
- Bài tập thiết kế: Đòi hỏi trả lời câu hỏi "Làm thể nào?" tương tự với "sáng
chế" trong sáng tạo khoa học kĩ thuật
Sự phân loại trên có tính khái quát cao nên khó vận dụng trong dạy học Các
câu hỏi "Tại sao?" và "Như thế nào?" cũng thường xuất hiện ở những bài tập
luyện tập Đề dễ vận dụng trong thực tiễn dạy học nên kết hợp cách phân loại
này với cách phân loại theo các phẩm chất của tư duy sáng tạo Tư duy sáng
tạo bộc lộ các phẩm chất:Tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính độc đáo và tính nhạy cảm Bốn phẩm chất này có tính độc lập tương đối ở một mức độ nào
đó, có thé khai thác trong dạy học các BTST nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo
cho HS Từ đó, đề xuất các dấu hiệu nhận biết BTST như sau: 1.4.1 Bài tập có nhiều cách giải
Đây là dạng phố biến trong hệ thống BTST cho HS thói quen suy nghĩ không rập khuôn máy móc Thường xuyên cho HS làm việc với dạng bài tập này làm cho HS nhận thức rằng: Khi xem xét một vấn đề cần nhìn từ nhiều
góc độ, nhiều quan điểm khác nhau, từ đó có nhiều con đường đạt đến mục
đích và chọn ra con đường nào hiệu quả nhất
Trang 23một bài tập luyện tập, các câu hỏi tiếp theo có hình thức tương tự, nhưng nếu
vẫn áp dụng phương pháp giải như trên sẽ dẫn đến bề tắc vì nội dung câu hỏi đã có sự thay đối về chất
Phương thức đề soạn thảo dạng bài tập này gồm 2 bước:
Bước 1: Cho bài tập hoàn chỉnh, yêu cầu HS tìm một yếu tố nào đó
Bước 2: Thay đổi một dữ kiện của đề tài và vẫn yêu cầu học sinh tìm yếu tố
trên nhưng chính dữ kiện đó đã phải làm biến đối hoàn toàn bản chất của vấn
đề
Với bài tập có nhiều cách giải và bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đối có tác dụng trong việc bồi dưỡng thói quen tư duy nhiều chiêu, không máy móc cứng nhắc, khắc phục tính ỳ của tư duy theo lối mòn - đó là các biểu hiện về tính mềm dẻo của tư duy
1.4.3 Bài tập thí nghiệm về vật lí
Dựa vào yêu cầu và điều kiện ta có thể phân bài tập thí nghiệm vật lí gồm:
+ Bài tập thí nghiệm định tính + Bài tập thí nghiệm định lượng
Cả hai dạng bài tập thí nghiệm (định tính và định lượng) đòi hỏi HS phải tự
thiết kế phương án thí nghiệm dựa trên cơ sở giả thiết bài tập: Người ta cho
trước một số thiết bị thí nghiệm (dụng cụ đo lường, vật liệu) hoặc tự để xuất
Bài tập thí nghiệm định tính yêu cầu thiết kế phương án thí nghiệm theo
một mục đích cho trước, thiết kế một dụng cụ ứng dụng vật lí hoặc yêu cầu
làm thí nghiệm theo chỉ dẫn quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra, loại bài
tập này không có các thao tác đo đạc, tính toán về mặt định lượng Việc giải các bài tập loại này là lập chuỗi các suy luận logic dựa trên cơ sở các định
luật, các khái niệm và các quan sát thí nghiệm vật lí Trong loại bài tập này ta có thể phân làm hai loại là: Bài tập thí nghiệm quan sát và giải thích hiện tượng và bài tập thí nghiệm thiết kế phương án thí nghiệm nhằm giải quyết yêu cầu của đề tài
Bài tập thí nghiệm định lượng: Là loại bài tập mà khi giải ngoài việc chú ý
Trang 24Các bài tập thí nghiệm có tác dụng bôi dưỡng tính linh hoạt của tư duy trong việc đề xuất các phương án thí nghiệm các giải pháp đo đạc trong các tình huống khác nhau tùy thuộc vào các thiết bị thí nghiệm đã cho hay tự tìm kiêm
1.4.4 Bài tập cho thiếu, thừa hoặc sai đữ kiện
Đây là dạng bài tập mà người ra đề cố ý cho thừa dữ kiện, hoặc thiếu dữ kiện hoặc sai dữ kiện Việc đòi hỏi HS phải nhận biết và chứng minh được dữ kiện "có vấn đề" là mục đích của bài tập Tính sáng tạo ở đây là HS phải nhận ra sự không bình thường của bài tập, chỉ ra được mâu thuẫn giữa các dữ kiện
và có thể đề xuất các cách điều chỉnh đữ kiện để được bài tập thông thường Việc phân tích kết quả nhận được, đối chiếu kết quả với các đữ kiện bài tập đã cho trong trường hợp bài tập cho thừa dữ kiện quan trọng hơn chính quá trình giải
1.4.5 Bài tập nghịch lý và ngụy biện
Bài tập nghịch lý và ngụy biện là những bài tập trong đó đề bài chứa đựng
một sự ngụy biện nên đã dẫn đến nghịch lý: Kết luận rút ra mâu thuẫn với thực tiễn hoặc mâu thuẫn với những nguyên tắc, định luật vật lí đã biết Tuy
nhiên nếu chỉ nhìn nhận các yếu tố này một cách hình thức thì có thể nhằm tưởng rằng chúng phù hợp với các định luật vật lí và logic thông thường
Song khi xem xét một cách cặn kẽ, có luận chứng khoa học, dựa trên các định luật vật lí thì mới nhận ra sự nghịch lý và ngụy biện trong bài tập
Bài tập nghịch lý và ngụy biện là những bài tập được soạn thảo dựa trên
những suy luận sai lầm về tri thức vật lí của HS trong những biểu hiện đa
dạng của các sự kiện, hiện tượng, quá trình vật lí, Các bài tập nghịch lý và
ngụy biện về vật lí là những bài tập loại đặc biệt mà phương pháp giải chung nhất là phân tích và tìm ra nguyên nhân của sự hiểu sai và vận dụng sai các
khái niệm, định luật và lý thuyết vật lí
Do nguyên nhân của những sai lầm tiềm ẩn trong các nghịch lý và ngụy biện luôn đa dạng cho nên các bài toán thuộc loại này bao giờ cũng chứa đựng
nhiều yếu tố mới, bất ngờ, dé kích thích óc tò mò tìm hiểu của người giải
Các bài tập nghịch lý và ngụy biện có tác dụng bồi dưỡng tư duy phê phán,
Trang 25tập nghịch lý có giá trị lớn phát triển sự khám phá, tìm tòi thêm tri thức Ưu điểm của dạng bài tập này là kích thích hứng thú học tập cao độ của HS 1.4.6 Bài tập "hộp đen"
Theo Bun-xơ-man, bài tập hộp đen gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên trong là đối tượng nhận thức mới (chưa biết), nhưng có thể
đưa ra mô hình cấu trúc của đối tượng nếu cho các dữ kiện "đầu vào", "đầu
ra" Giải bài tập hộp đen là quá trình sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mối quan hệ giữa đữ kiện "đầu vào", "đầu ra" để tìm thấy cấu trúc bên trong của hộp đen Tính chất quá trình tư duy của HS khi giải bài tập hộp đen tương tự với quá trình tư duy của người kĩ sư nghiên cứu cấu trúc của chiếc đồng hồ mà không có cách nào tháo được chiếc đồng hồ đó ra; Anh ta phải đưa ra mô
hình cấu trúc của đồng hồ, vận hành mô hình đó, điều chỉnh mô hình cho đến
khi hoạt động của nó giống như chiếc đồng hô thật thì khi đó mô hình sáng tạo của người kĩ sư phản ánh đúng cấu tạo của chiếc đồng hồ thật Chính vì vậy bài tập hộp đen ngoài chức năng giáo dưỡng còn có tác dụng bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS
1.5 Các hình thức sử dụng BTST trong đạy học vật lí
BTST có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tư duy vật lí và năng lực
sáng tạo cho HS Ngoài việc lựa chọn cần thận, công phu hệ thống các bài tập chặt chẽ về nội dung, bám sát mục đích, nhiệm vụ dạy học ở trường phố
thông thì nếu sử dụng hệ thống BTST một cách hợp lí sẽ góp phần rất lớn
trong việc nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trườngTHPT Căn cứ vào mục
đích ý nghĩa của việc soạn thảo hệ thống BTST vào chương trình giảng dạy và vào khả năng nhận thức của HS trung học phố thông hiện nay Chúng tôi đề xuất các hình thức sử dụng BTST theo các hướng sau:
- Hình thức sử dụng trên lớp học theo chương trình bắt buộc -_ Hình thức sử dụng ngoại khóa
- Day học tự chon
1.5.1 Sử dụng BTST trên lớp theo chương trình bắt buộc
a Xây dựng tình huống có vấn đề: BTST thực sự được HS giải sau khi đã
nắm vững tài liệu học của các đề tài, có được những kĩ năng cần thiết về vận
dụng kiến thức nhờ các BTLT Vì vậy BTST thường được sử dụng ở giai
2 TT oA z A IA TA z ~ H az A A
Trang 26van dé nghiên cứu nhằm kích thích hứng thú học tập của HS, còn việc
giải bài tập đó sẽ được quay trở lại sau khi HS đã có những kiến thức đủ cần thiết
b Xây dựng kiến thức mới: Sử dụng BTST trong xây dựng kiến thức mới
dé dua tu duy HS vao tinh huống mâu thuẫn nhận thức, từ đó nêu được vấn đề
giải quyết một cách tích cực Trong quá trình giải bài tập HS tự đi tới tri thức
mới Do tính tổng hợp ki thuật của BTST nên việc nghiên cứu tài liệu mới
bằng BTST thường được áp dụng cho loại kiến thức về các ứng dụng vật lí
1.5.2 Sử dụng bài tập sáng tạo trong ngoại khóa
Chúng ta biết rằng kho tàng tri thức vật lí nhân loại rất phong phú và đa dang Tri thức vật lí ngày càng nhiều, thời gian dạy học vật lí không ngừng được tăng lên tương xứng, còn rất nhiều vấn đề đáng hiểu biết khác chưa có điều kiện đưa vào chương trình Để giải quyết mâu thuẫn này cần thông qua
dạy tri thức vật lí, trong đó dạy HS cách tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức một cách tự lực Ngoài ra, yêu cầu vận dụng tri thức vào việc sáng tạo của HS phải
được phát triển
Nhằm phát triển hứng thú học tập vật lí cho HS rèn luyện óc thông minh,
mở rộng kiến thức và kĩ năng bằng việc nghiên cứu thêm các vấn đề khác về
vật lí, tận dụng thời gian rỗi một cách có ích hợp lí và đề có hiệu suất cao thì
ta có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phố thông
Với vai trò đặc điểm của BTST chúng ta có thê sử dụng BTST trong hoạt
động ngoại khóa như: Học bồi dưỡng ở nhà, báo tường, bảo bảng, tổ chức câu lạc bộ vật lí, sử dụng BTST trong các buổi tham quan dã ngoại,
a Hình thức học không chính khóa
Sử dụng BTST không chính khóa như trong buổi học thêm, học ở nhà, học
bồi dưỡng Một trong những hình thức phổ biến nhất của công tác ngoại khóa về vật lí là nhóm giải bài tập Việc tổ chức những nhóm giải bài tập như vậy có tác dụng trực tiếp đến kết quả học tập của HS
Đằng kinh nghiệm và sự sáng tạo của mình, GV có thể tổ chức được việc
giải bài tập theo nhóm với nội dung phong phú Trong các buôi bồi dưỡng,
học thêm GV có thể đưa ra các BTST và yêu cầu HS nhận dạng bài toán, khuyến khích HS nỗ lực tìm hướng giải quyết HS đưa ra phương án giải bài
Trang 27đó mà HS chưa thể tìm ra được hướng giải quyết thì động viên HS
suy nghĩ dé đề xuất được phương án trả lời thông qua câu hỏi định hướng của GV
b Hoạt động giải BTST ở nhà
Trong lúc học ở nhà, GV có thể cho HS những BTST có nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống mà HS phải tự lực tìm kiếm thông tin đề giải quyết
- Thời gian mềm dẻo: Trong tuần, trong tháng
- GV giải bài tập, cho câu hỏi định hướng nếu cần -_ HS tự giải và nộp lại cho GV
c Hình thức tuyển chọn học sinh giỏi
Các cuộc thi học sinh giỏi vật lí cũng là một trong những phương thức ngoại khóa phố biến nhất về giải BTST Những cuộc thi này làm phát triển ở HS sự ham hiểu biết và có thể giúp nhiều em HS tự tìm thấy chí hướng của
mình, lựa chọn những HS có khả năng đặc biệt
Giải BTST không những đòi hỏi HS phải có kiến thức sâu rộng mà còn
phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, việc đề xuất ra các phương án và các hình thức thực hiện các phương án phải có tính sáng tạo Đặc biệt
đối với bài tập loại thiết kế và thực hiện thí nghiệm sẽ giúp phát hiện được các
HS thực sự có năng lực sáng tạo
Thông qua việc giải quyết các BTST là một trong những cách giúp
chúng ta phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi vật lí
d Hình thúc sử dụng câu lạc bộ vật lí
Giải BTST vật lí có thể đưa vào nội dung sinh hoạt các câu lạc bộ vật lí Câu lạc bộ vật lí bao gồm những thành viên yêu thích môn vật lí Dưới sự hướng dẫn của tổ chuyên môn và sự lãnh đạo của nhóm trưởng, câu lạc bộ có chương trình hoạt động cụ thé theo lịch trình đã định sẵn Cần phải tổ chức
câu lạc bộ sao cho phát huy được sự hứng thú tham gia của HS, thông qua hệ
thống BTST đưa ra trong sinh hoạt câu lạc bộ, làm sao cho HS bộc lộ được
khả năng của mình Sau khi giải quyết xong bài tập phân tích cách giải hay,
sự độc đáo, đưa ra những điều mà HS dễ mắc sai lầm, thông qua đó HS học hỏi được kinh nghiệm của các thành viên trong câu lạc bộ
Trang 28Thông qua báo tường, báo bảng các BTST được chọn lọc để đăng tải Tùy theo điều kiện cụ thể của từng trường học mà có thể ra các số báo theo tuần hoặc theo tháng hoặc vào các đợt thi đua chào mừng các ngày lễ Chúng ta có thê sử dụng hình thức này như sau:
Chọn lọc các đề tài hay đề đưa ra trên mặt báo, những bài đưa ra ở đây
phải có sức cuốn hút đối với HS, kích thích trí tìm tòi, lòng ham hiểu biết của
HS Việc làm nay do tổ bộ môn vật lí của trường thực hiện
Sau khi in lên báo tường hoặc báo bảng khuyến khích các HS tham gia,
không hạn chế số lượng
Sau thời gian quy định nộp bài, tổ bộ môn vật lí tiếp nhận bài và chọn
ra những bài giải đúng, hay, độc đáo Danh sách HS đạt giải được đăng vào số báo kì sau cùng với đáp án
Tổ bộ môn giao cho GV nhận xét, đánh giá các bài giải, có sự cô vũ,
khen thưởng kịp thời qua các buối lễ trao giải sẽ có tác dụng giáo dục HS rất lớn, khuyến khích HS tham gia nhiệt tình, yêu thích môn học
1.5.3 Sử dụng BTST trong chương trình day học tự chọn
Những giờ học tự chọn là hình thức dạy học cá biệt hóa, phân hóa sâu đậm,
đảm bảo được tất cả các ưu điểm của hệ thống thống nhất của nền giáo dục phố thông và còn cho phép phát triển tốt những hứng thú và năng lực cá biệt của HS Do nguyên tắc tổ chức mà các giờ học tự chọn có vị trí trung gian giữa các giờ học bắt buộc và các giờ học ngoại khóa
Chương trình dạy học tự chọn vật lí lớp 10, lớp II và lớp 12 ở nước ta hiện
nay chủ yếu là bài tập bám sát chương trình Đối với một số nước trên thế giới
thì hơn một nửa thời gian dạy học tự chọn môn vật lí ở trường THPT dành
cho giờ thực hành giải bài tập và tiến hành các bài tập thí nghiệm
Chương trình đạy học tự chọn tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức quá trình học tập, đặc biệt là đối với hoạt động tự lực sáng tạo có hiệu quả của HS Sử dụng BTST trong dạy học tự chọn là một chiến lược dạy học
Trang 29Kết luận chương 1
Các kết quả nghiên cứu trong chương 1 bao gồm:
- Cơ sở lí luận của việc xây dựng BTST là tư duy sáng tạo và dạy học sáng tạo Tư duy sáng tạo là quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định Việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo phải dựa vào quy luật hình thành và phát triển
của nó Dạy học sáng tạo là dạy học nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS dựa trên cơ sở lí luận dạy học, cơ sở tâm lí học và cơ sở thực tiễn
- Các biện pháp để bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS bao gồm: Áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ở các mức độ khác nhau, lôi cuốn HS tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập: Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học: Rèn luyện óc tưởng tượng tư duy không gian, tư duy logic cho HS: Cho HS luyện tập thao tác tư duy với các BTST: Bồi dưỡng phương pháp tự học: Nêu gương sáng tạo của các nhà khoa học bộ môn
- BTST là một phương tiện hữu hiệu bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS
BTST về vật lí là bài tập mà giả thiết không có đủ thông tin đầy đủ liên quan đến hiện tượng quá trình vật lí, có những đại lượng vật lí được ân dấu, điều
kiện bài tập không chứa đựng chỉ dẫn trực tiếp và gián tiếp về angôrit giải hay
kiến thức vật li can str dụng
- Các hình thức dạy học sử dụng BTST phù hợp có thê mang lại hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS, góp phần tạo nên những thói quen tư tuy mềm dẻo, tính độc lập trong suy nghĩ, tính quyết đoán
trong công việc, các kĩ năng thực hành, kĩ năng phối hợp làm việc theo nhóm,
sự say mê tìm tòi khám phá cải mới của HS
CHƯƠNG 2
Trang 30CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÍ 10 NÂNG
CAO
2.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của chương “Các định luật bảo toàn” 2.1.1.VỊ trí,vai trò của các định luật bảo toàn
Các định luật bảo toàn có vai trò đặc biệt quan trọng trong vật lí học,đó là những định luật tổng quát, áp dụng cho mọi hệ kín, từ vi mô đến vĩ mô
Các định luật bảo toàn tổng quát hơn các định luat Niu ton vi chúng gắn liền
với tính chất của không -thời gian
Các định luật bảo toàn có ý nghĩa lớn về mặt phương pháp luận ( phương pháp bảo toàn hay quan điểm bảo toàn, tư tưởng bảo toàn dùng đề nghiên cứu vật li hoc); phương pháp bảo toàn là phương pháp sử dụng các định luật bảo toàn như những phương pháp cơ bản giải bài toán vật lí: phương pháp bảo tồn khơng chỉ bố sung cho phương pháp động lực học mà còn có thé thay thé hoàn tồn trong trường hợp khơng áp dụng được phương pháp động lực học do không biết rõ các lực tác dụng( như trong trường hợp va chạm, nổ )
Các định luật bảo tồn là cơng cụ để đề xuất các giả thiết khoa học hoặc kiểm tra sự đúng đắn giả thiết khoa học: nếu ở đâu xuất hiện sự vi phạm định luật bảo toàn thì ở đó xuất hiện sự vật, hiện tượng vật lí mới làm cơ sở của
những pháp minh mới về vật lí
Trong chương trình cơ học Vật lí 10 THPT, học sinh được nghiên cứu hai
định luật bảo toàn : bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng (là trường hợp riêng của bảo toàn năng lượng).Tư tương bảo toàn, phương pháp bảo toàn được quán triệt trong toàn bộ chương trình vật lí phố thông
Nhiều định luật vật lí được trình bày như là hệ quả suy luận lí thuyết : định luật Bec-nu -li, các nguyên lí nhiệt động lực học , định luật ơm trong tồn mạch,vv
Các định luật bảo toàn là cơ sở vật lí của nhiều ứng dụng kĩ thuật quan
trọng: chuyển động phản lực , công nghiệp năng lượng, hoàn thiện các thiết bị
kỹ thuật
Dạy học các định luật bảo toàn có nhiều tiện lợi dé bồi dưỡng phương pháp
nhận thức vật lí, giáo dục thế giới quan khoa học và giáo dục kỹ thuật tong
Trang 31phải đơn thuần thực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng( quan điểm khá phố biến
hiện nay trong thực tiễn dạy học)
Trong chương trình vật lí THCS, học sinh đã được nhiên cứu ở mức độ định tính các khái niệm về cơ năng thế năng, động năng, năng lượng, định luật bảo tồn cơng, định luật bảo toàn cơ năng, luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng
Ở lớp 10 THPT những kiến thức đó được nghiên cứu sâu hơn ở mức độ
định lượng: ngoài ra học sinh được nghiên cứu trọn vẹn định luật bảo toàn động lượng 2.1.2 Mục tiêu về chuẩn kiến thức và kỹ năng -_ Về kiến thức Trong quá trình dạy học, GV cần giúp HS đạt được những mục tiêu về kiến thức sau :
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biêu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với
hệ hai vật
- Nêu được nguyên tắc chuyên động bằng phản lực
- Phát biêu được định nghĩa và viết được công thức tính công
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng, nêu được đơn vị động năng
- Phat biéu và viết được hệ thức của định lí động năng
- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được
công thức tính thế năng này, nêu được đơn vi đo thế năng - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng
- Phát biêu được định luật bảo toàn cơ năng và viết hệ thức của định luật này - Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kêp-+lc - Về kỹ năng Sau khi học xong chương "Các định luật bảo toàn" HS đạt được các kỹ năng sau :
Trang 322.1.3 Cấu trúc chương trình, nội dung SGK về chương "Các định
luật bảo toàn"
Phân tích chương trình và nội dung SGK Vật lí 10 Nâng cao chúng ta có thể xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương" các định luật bảo toàn" qua sơ
Trang 33Sơ đổ: Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Nâng cao
Các dinh luât bảo
Đinh luât bảo tồn đơng Dinh luat bao toàn cơ
Xung Hệ kín Động Công The Động
lượng lượng năng năng
Công Dinh lý
I suat động
Định lý biến Định luật bảo
thiên động năng toàn động lượng,
Cơ năng
Định luật bảo BT Định luật bảo Định luật
Trang 342.2.1 Bài tập có nhiều cách giải
Bài 1: Hai vật có khối lượng mị = Ikg và mạ = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc (hv) Dây không giãn và có khối lượng không
đáng kề Ban đầu vật m; được giữ ở độ cao Im Thả tự do cho nó rơi xuống
phía dưới thì đồng thời vật mị chuyển động lên phía trên theo mặt phẳng nghiêng Biết góc nghiêng œ = 30” và hệ số ma sát trượt wt = 0,2 Tính vận tốc của vật m; khi nó vừa chạm đất Bỏ qua khối lượng ròng rọc và ma sát giữa dây và ròng rọc
Định hướng tư duy:
- Bài toán này đề cập đến vấn dé gi?
" Có thể dùng những cách nào dé tính vận tốc của vật mzkhi nó vừa chạm
dat?
~ Bài toán gợi cho ta một định luật vật lý nào không? - Điều kiện để cơ năng của hệ bảo toàn là gì?
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Phương pháp động lực học
Phương trình định luật II Niutơn cho từng vật ¬¬ d y „ x
Vật mị: T¡ — mịg sina — um)g cosa = mya V7 Vat m2: mạg — Tạ = mạa
Vì dây không giãn nên Tì = T›
Cộng trừ về của hai phương trình ta được m-m (sing + cos a ellen m, +m, 21(05002| a=, 98 = 4,33 (m/s*)
Vận tốc tại điểm cuối: = V=V/2as = ,{2.4,33.1 = 2,94(m/s)
Cach 2: Phuong phap nang luong
Do sợi dây không giãn nên tại mỗi thời điểm 2 vật m¡và mạcó cùng độ dời và
Trang 35hay (W’, + W’) -(Wa + Wi) =- Fins -S
2 v
(mm, > + mah, — mgh, = — /um g c0S ø.8
© v=2,94(m/ s)
Bài 2:Hai vật có khối lvong tong cong m,+m, = 30kg duoc néi voi nhau bang
một sợi day vắt qua ròng rọc cố định, thả cho chuyên động thì sau khi đi được
h = 1,2m mỗi vật có vận tốc 2(m/s) Bỏ qua ma sát.Tính khối lượng của hai
vật
Lấy g = 10m/s”
Định hướng tư duy:
- Bai toán này đề cập vấn đề gì?
- Có thê dùng những cách nào đề tính khối lượng của hai vật?
- Bài toán gợi cho ta một định luật vật lí nào không?
- Điều kiện để cơ năng của hệ bảo toàn là gì? Hướng dẫn giải: Cách 1: Phương pháp động lực học ⁄ Phương trình định luật II Niutơn cho từng vật Vật m; : mịg— Tị =mị a
Vat m2: T2—mog =m2a
Do day khong gian: T, = T,
Cộng trừ về của 2 phương trình ta được T a= Œm — m,)g ra) T, _ ma 1 m, Ma: v?=2ah > a =~ = 4 =1,67(m/s*) m, 2h 212 P — 1 Thay a = 1,67m/s* vao (1) ta được: mị - mạ % 5kg => m, = 17,5kg; mạ= 12,5kg
Cách 2: Phương pháp định luật bảo toàn
Trang 36Bài 3: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc Vụ thì tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng nghiêng là 30°, khi ô tô đến chân dốc thì vận tốc đạt 20m/s Bỏ qua ma sát và lay g = 10m/s*
a Tìm vận tốc Vạ của ô tô tại đỉnh dốc A
b Đến B thì 6 tô tiếp tục chuyên động trên đoạn đường ngang trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là
=0,01 Biết khi qua C vận tốc ô tô là 25m/s Tính lực tác dụng của xe
Định hướng tư duy:
- Đây là dạng toán gì?có những cách nao dé giải bài toán này? - Điều kiện cơ năng của vật bảo toàn là gì? Định lý động năng?
Hướng dẫn giải:
a Cach 1: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng Chọn góc tính thế tại chân mặt phẳng nghiêng B — y? + Cơ năng của vật tai A: W, = W,,+ W, = mgh, + a mV, 2 Vì chuyên động của ô tô chịu tác dung cua trọng lực nên cơ năng được bảo toàn: + Cơ nang cua vat tai B: W, = W,,= W, = W, © mgh, ve = me =V,= Ww — gS,, =10m/s Cách 2: Định lý động năng 2 2 mV, — = =A,
Ma Ap = mgha = mg Sag sin 30° =>V, = /V? - gS,, =10m/s
Cach 3: Phwong phap déng luc hoc
Vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N
Theo định luat II Niuton P+N= ma (*)
Trang 37my my — a A,+A, my my == a FS go — LMS go Ve - Vệ => F =m<—* 2s # + mg = 2450 (N) AB Cách 2: Sử dụng phương pháp ‹ động lực học
Vật chịu tác dụng của trong | luc P » phan lực: N, luc léo F, lực ma sát F„
Theo định luật II Nu tơn: P+N+F+F„=ma Œ)
Chiếu phương trình (*) lên phương chuyển động: F— F„y= ma
=> F=ma + timg = m(a + tp)
Le: V? - V2
VỚI a=—°—— = 1,125m/ 25, s2
F =200 (1,125 + 0,1) = 2450 (N)
Bài 4: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyên động trên đường nằm ngang khi
qua A có vận tốc 18km/h và đến B cach A một khoảng là 100m với vận tốc 54kmih Tính công của lực kéo mà động cơ đã thực hiện trên đoạn đường AB Định hướng tư duy:
- Đây là dạng toán gì?có những cách nào để giải bài toán này?
- Có thê dùng những cach nao dé giải? Hướng dẫn giải: a Cách 1: Định lý động năng: Định ly dong nang: Awa = Angoaitne mv 3 mv ? 2 2 = Apt Aga, ¬ => A, = Sar )-umg Sis = A, = 500.20.10 + 0,1.1000.10.100 => A,=2.10° J =200 KJ Cách 2: Phương pháp động lực học
Vật chịu tác dụng của trong | luc P ; phản luc N, luc kéo F va luc ma sat Fre Theo định luat IT Niu ton: P+N+F+Fns=ma_ (*)
Chiéu phuong trinh (*) lén phuong chuyén déng:
Trang 38¬
Với a=-—B——^ = 1mJs? ; „=0,1; g=10m/s° 25
E = 1000 (1 + 0,1.10) = 2000NĐ
Vậy cơng của lực kéo: Ay = F.Sag = 2000.100 =2.10Ÿ(J) = 200(K])
2.2.2 Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi
Bài 5: Một người khối lượng mị = 50kg đang chạy với vận tốc vị = 4m⁄s thì nhây lên một chiếc xe khối lượng mạ = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc va = 3m/s sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyên động theo phương cũ Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyền động: a Cùng chiều b Ngược chiều Định hướng tư duy: - Hệ: Xe + người là hệ gì? - Nêu công thức định luật BT động lượng? -Néu xét về độ lớn? Hướng dẫn giải: Xét hệ: Xe + người là hệ kín Theo định luật BT động lượng: mv +m,.¥2 =(m, +m, ) a Khi người nhảy cùng chiều thì: ya MY, 30.4 + 80.3 _ 3,38m/s m, +m, 50+80
Vậy xe tiếp tục chuyên động theo chiều cũ với vận tốc 3,38 m/s b Khi người nhảy ngược chiều thì:
yh PEM, —50.4 + 80.3 =0,3m/s
m, +m, 50+80
Vay xe tiép tuc chuyén động theo chiều cũ với vận tốc 0,3m/s
Bài 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không
khí Lấy g = 10m/s” Hãy tinh: a Độ cao h
b Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất
c Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng
Định hướng tư duy:
-Viét công thức tính cơ năng ở các vị trí ?
Trang 39a Chọn gốc thế năng tại mặt đất ( taiB)
Cơ năng tại O ( tại vị trí ném vat); W(O)= zim + mel
Co nang tai B ( tai mat dat): W(B) = 2m)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(O) = W(B)
y?—v2_ 900-400 _
2g 20 —
b Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất Gọi A là độ cao cực đại mà vật đạt tới
Co nang tai A: W(A) = mgH 2 >© ly ? + mẹ] — đủ? —vh = 2 ° 2 Co nang tai B: W(B) = 2m) Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(A) = W(B) © 2m°= mgH _v? 900 _ 2g 20
c Goi C la diém ma Wa(C) = 3W; (C) Cơ năng tại C: W(C) = Wạ(C) + W, (C)
© Wa(C) +Wa(Cy/3 = 4/3Wa(C) -Ÿmmˆ
45m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(C) = W(B)
- jam = 2m) =SVW.= fir v3 =188m/s
Bài 7: Một lò xo đàn hôi có độ cứng k = 200N/m Hãy tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó giã thêm 5 cm
a Từ chiều đài tự nhiên
b từ bị trí đã giãn 10 em
c Từ vị trí đã bị nén 10 cm Định hướng tư duy:
- Chọn mốc tính thế năng ở vị trí nào? Chiều đương? - Em hãy nêu công thức xác định công của lực đàn hồi?
Hướng dẫn giải:
Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng a Từ chiều dài tự nhiên ta co: x; = 0; x2 =0,05
Trang 40A= VN VN = 2(x¡-x?) >A = 2 0-00) = -0,25() b Từ vị trí da gian 10 cm ta có: xị = 0,1m; „ x2 = 0,1 + 0,05 = 0,15m Ap dung công thức: dh, 1 2 A=W, -W,, = £(x}-x2) >A 0.0 ~0,18?) = -1,2ã(J) c VỊ trí bị nén 10 cm ta có: xị = - 0,Ïm; „ x2 =- 0,1 + 0,05 =0,05(m) Áp dụng công thức: 1 2 A= Wy, - Wa, = + («?-x2) 200 2 2 >A - (0.1) ~(0.08) | 0,75)
Bài 8: Một xe ô tô có khối lượng m = 2 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang Động cơ sinh ra lực lớn nhất bằng 10ÏN Tính thời gian tối thiểu dé xe đạt được vận tốc V = 5m/s trong 2 trường hợp:
a Công suất cực đại của động cơ bằng 6kw b Công suất cực đại của động cơ ấy là 4kw bỏ qua ma sát
Định hướng tư duy:
- Hãy tính gia tốc cực đại
- Câu a, điều kiện có thỏa mãn không? - Câu b, điều kiện có thỏa mãn không? Hướng dẫn giải:
cu Se — F 10
a Gia tốc cực đại mà ô tô thu được: ø=—=
m 2.10Ẻ
Cong suat cla déng co: N = F.v= 10° 5=5.107 W = SKW <Nonax
Vậy động cơ có khả năng thực hiện được, thời gian dé đạt được vận tốc đó là: = 0,5m/s? v 3 t=—= a 0,5
b Trong trường hợp thứ 2 ta thấy động cơ không thê thực hiện được do N —