Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU QUANG HUY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, THÁNG 8/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU QUANG HUY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC NGHỆ AN, THÁNG 8/2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Quang Lạc - người trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên khuyến khích suốt q trình để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Quý thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, khoa vật lý, thư viện, phịng khoa học cơng nghệ sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ Ban giám hiệu thầy cô tổ vật lý trường THPT Hàm Nghi – Hương Khê – Hà Tĩnh tạo điều kiện góp ý chân thành cho tác giả làm luận văn Tác giả Đậu Quang Huy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Tư sáng tạo 1.1.1 Tư đặc điểm tư 1.1.2 Sáng tạo 1.1.3 Tư sáng tạo 1.2 Dạy học sáng tạo 1.2.1 Cơ sở tâm lý dạy học sáng tạo 1.2.2 Cơ sở lý luận dạy học dạy học sáng tạo 1.3 Bài tập sáng tạo Vật lý 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân biệt BTST với BTLT 1.3.3 Các dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo Vật lý 10 1.3.4 Chiến lược tổng quát giải tập vật lý 12 1.3.5 Định hướng tư cho học sinh trình giải tập vật lý 13 1.4 Giới thiệu số nguyên tắc sáng tạo TRIZ sử dụng đề tài 15 iii 1.5 Phương pháp xây dựng tập sáng tạo vật lý dựa nguyên tắc sáng tạo TRIZ 16 Kết luận chương 18 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 – THPT 20 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 – THPT 20 2.2 Thực trạng dạy tập nói chung, BTST nói riêng chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 – THPT 21 2.2.1 Nhận thức giáo viên BTST 21 2.2.2 Sử dụng BTST dạy học 21 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 22 2.3 Xây dựng hệ thống BTST chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT 22 2.4 Các hình thức sử dụng tập sáng tạo dạy học vật lý 44 2.4.1 Sử dụng BTST tiết học luyện tập giải tập vật lý 44 2.4.2 Sử dụng BTST tiết học bồi dưỡng HS khiếu vật lý 58 Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.4 Nội dung thực nghiệm 67 3.4.1 Công tác chuẩn bị 67 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 67 3.5 Kết thực nghiệm 68 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 68 3.5.2 Đánh giá kết 68 Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTVL: Bài tập vật lý BTLT: Bài tập luyện tập BTST: Bài tập sáng tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SBT: Sách tập THPT: Trung học phổ thông v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 70 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất 70 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy 71 Bảng 3.4: Bảng tính tham số thống kê 71 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 72 Hình 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy điểm lần kiểm tra 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn minh nhân loại phát triển mạnh mẽ sau ba sóng nơng nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa cơng nghệ thơng tin Theo dự báo nhà khoa học sóng thứ tư trình phát triển nhân loại tăng cường tính sáng tạo phát triển nguồn nhân lực sáng tạo Thế kỷ XXI kỷ cạnh tranh chất xám sáng tạo sáng tạo nguồn tài nguyên người, nguồn tài nguyên đặc biệt mà theo nhà khoa học Mỹ George Kozmetsky: “Bạn sử dụng nhiều có nhiều” Từ ta thấy, giáo dục rèn luyện tính sáng tạo ngày đóng vai trị quan trọng John Dewey nhận xét: “Mục đích giáo dục trẻ em khơng phải thơng tin giá trị khứ mà sáng tạo giá trị tương lai” Dạy học sáng tạo với nội hàm dạy tư bước đầu dạy cách hoạt động sáng tạo nhằm góp phần đào tạo người động, sáng tạo, người biết vận dụng kiến thức lực để tạo giá trị mới, không ngừng cải tạo, nâng cao chất lượng sống cá nhân xã hội Bài tập sáng tạo tập mà kiện cho đầu không dẫn trực tiếp hay gián tiếp algorit hay kiến thức vật lý cần sử dụng Đây phương tiện có tầm quan trọng có tác động mạnh mẽ việc việc bồi dưỡng lực tư logic, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức làm việc tự lực học sinh Do dạy học có sử dụng loại tập cách hợp lý dạy học sáng tạo, góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức khoa học, biết vận dụng tri thức vào công xây dựng đất nước Trong chương trình vật lý phổ thơng, chương “Cảm ứng điện từ” đưa vào giảng dạy chương trình Vật lý 11 Chương “Cảm ứng điện từ” liên quan đến kiến thức thực tế làm sở cho nhiều nghành kỹ thuật, kỹ thuật điện, liên quan trực tiếp đến sống hàng ngày em học sinh Các tập “Cảm ứng điện từ” đa dạng phức tạp, có nhiều mức độ khó, dễ khác Chính vậy, phát huy tính sáng tạo học sinh việc giải tập sáng tạo “Cảm ứng điện từ” góp phần nâng cao hiệu dạy học phát triển lực sáng tạo học sinh Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: - Lý thuyết dạy học tập tập sáng tạo môn vật lý - TRIZ mối quan hệ TRIZ với tập sáng tạo dạy học Vật lý - Phương pháp dạy học tập sáng tạo môn Vật lý trường THPT + Phạm vi nghiên cứu: Dạy học tập sáng tạo chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng TRIZ vào việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết dạy học sáng tạo 5.2 Nghiên cứu TRIZ 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập sáng tạo trường THPT 5.4 Nghiên cứu chương trình SGK vật lý 11 tài liệu liên quan như: Sách tập, sách bồi dưỡng giáo viên, sách chuyên đề nâng cao, tuyển tập đề thi,… 5.5 Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “ Cảm ứng điện từ ” vật lý 11 – THPT 5.6 Đề xuất hình thức sử dụng tập sáng tạo xây dựng vào dạy học nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Thiết kế giáo án thực nghiệm 5.7 Thực nghiệm sư phạm phương án dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật (TRIZ), nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra: Quan sát thái độ học tập học sinh, điều tra thực trạng dạy học trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận - Hệ thống hóa phương pháp luận sáng tạo nhằm bồi dưỡng tư lực sáng tạo cho học sinh - Vận dụng số nguyên tắc TRIZ để xây dựng tập sáng tạo vật lý P12 Câu 5: Véc tơ pháp tuyến diện tích S véc tơ A có độ lớn đơn vị có phương vng góc với diện tích cho B có độ lớn đơn vị song song với diện tích cho C có độ lớn đơn vị tạo với diện tích cho góc khơng đổi D có độ lớn số tạo với diện tích cho góc khơng đổi Câu 6: Từ thơng qua diện tích S khơng phụ thuộc yếu tố sau đây? A độ lớn cảm ứng từ; B diện tích xét; C nhiệt độ mơi trường; D góc α tạo n véc tơ cảm ứng từ B Câu 7: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu 8: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho đường sức vng góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Thanh đồng MN có khối lượng m = 2g trượt không ma sát với vận tốc 5m/s song song cách khoảng 50cm hình vẽ Từ trường B nằm ngang có độ lớn B = 0,2T Bỏ qua điện trở Lấy g =10m/s2 D Wb P13 a.Tính suất điện động cảm ứng b.Tính lực tác dụng lên MN, chiều độ lớn dòng điện cảm ứng c.Tính R Bài 2: Cho dây dẫn kim loại có điện trở khơng đáng kể, kim loại MN lớn nhẵn, nam châm chữ U lớn (nam châm điện) có từ trường B biết, đồng hồ đo điện đa năng, thước đo đồng hồ Bố trí thí nghiệm để đo điện trở R MN Đánh giá xem kết có xác khơng, có bị ảnh hưởng sai lệch yếu tố không? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm, câu 0,5 điểm) Câu Đáp án D C B A A C A A II Phần tự luận (6 điểm) Câu 1.a Hướng dẫn Suất điện động cảm ứng xuất MN Ta có: Ec 1.b Điểm S B Blv 0, 2.0,5.5 0,5V t t 1đ Lực điện từ, chiều độ lớn dòng điện cảm ứng - Thanh MN trượt xuống tác dụng trọng lực Lúc đó, từ thơng qua mạch tăng, xuất suất điện động cảm ứng dòng điện cảm ứng Do MN có 1đ dịng điện qua nên chịu tác dụng lực từ từ trường Để chống lại biến thiên từ thông qua mạch, lực từ phải có chiều hướng lên - Khi chuyển động ta có: F = mg = 0,02 N 0,5đ 0,5đ P14 - Độ lớn cường độ dòng điện: I C 1.c Ta có: R F 0, A Bl 1đ EC 2,5 IC - Bẻ đoạn dây dẫn thành khung dây chữ nhật có cạnh 0,25đ (trong có cạnh gần chiều dài MN), MN gác lên khung thành cạnh thứ tư - Đặt khung nằm ngang, nam châm chữ U đặt cho cạnh 0,25đ MN nằm nhánh nam châm, đường sức từ nhánh nam châm thẳng đứng vng góc với mặt khung - Cắt khung cố định đoạn dùng dây dẫn mắc nối tiếp Ampe kế vào khung để đo I Kéo cho MN trượt 0,5đ hai cạnh khung Đo khoảng thời gian trượt Suy 0,5đ vận tốc v = s/t Đo chiều dài l MN Suất điện động cảm ứng xuất khung là: e = Bvl - Điện trở MN là: 𝑅 = 𝑒 𝐼 0,5đ P15 BÀI KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA PHẦN HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dịng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Câu 2: Điều sau khơng nói hệ số tự cảm ống dây? A phụ thuộc vào số vòng dây ống B phụ thuộc tiết diện ống C không phụ thuộc vào môi trường xung quanh D có đơn vị H (henry) Câu 3: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A chuyển động nam châm với mạch B biến thiên cường độ điện trường mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Câu 4: Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với P16 A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Câu 5: Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây B bình phương cường độ dịng điện ống dây C bậc hai cường độ dòng điện ống dây D bình phương cường độ dòng điện ống dây Câu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dịng điện 200 mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây A mJ B mJ C 2000 mJ D J Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dòng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn A 100 V B 1V C 0,1 V D D 0,01 V Câu 8: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ A khoảng thời gian s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,03 V II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Cho dụng cụ: B 0,04 V C 0,05 V D 0,06 V P17 - bóng đèn sợi đốt: 3V – 1,5W - cuộn cảm có điện trở RL = 9Ω - biến trở chạy có giá trị lớn 12Ω - Một khóa K - Một số pin loại: 1,5V - Các loại dây dẫn Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để nhận thấy rõ tượng tự cảm: + Vẽ mạch điện + Các bước tiến hành thí nghiệm + Giải thích tượng xảy Bài 2: Một pin có suất điện động không đổi E mắc nối tiếp với ống dây có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thơng qua khóa K Ban đầu khố K mở, tụ khơng tích điện Xác định giá trị cực đại cường độ dòng điện mạch sau đóng K Bỏ qua điện trở cuộn dây dây nối P18 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm, câu 0,5 điểm) Câu Đáp án A C B D B B B C II Phần tự luận (6 điểm) Bài (4 điểm): Học sinh làm theo cách sau: Cách + Mắc mạch điện hình + Tiến hành: - Đóng khóa K, đèn sáng lên, chỉnh chạy R Đ biến trở số nguồn cho đèn sáng yếu i id - Mở K: Thì thấy đèn bừng sáng lên tắt dần, chứng tỏ xảy tượng tự cảm iL L r + Giải thích K Khi mở khóa K, tượng tự cảm, suất điện Hình động tự cảm chống lại giảm cường độ dòng điện iL, dòng điện iL > id chạy vòng qua đèn, làm cho đèn bừng sáng lên tắt dần Để cho tượng tự cảm rõ nét iL > id đáng Đ kể: RD = 6Ω, RL = 9Ω Do phải mắc biến trở nối tiếp với bóng đèn, i id iL L r điện trở nhánh đèn lớn là: R = 18Ω > RL Cách K Hình R P19 + Mắc mạch điện hình + Tiến hành: - Đóng K, đèn sáng lên, chỉnh biến trở hay số nguồn cho đèn sáng bình thường - Mở K thấy đèn mờ dần tắt + Giải thích: Do tượng tự cảm, suất điện động tự cảm chống lại giảm cường độ dòng điện iL, dòng điện iL chạy vòng qua đèn, làm cho đèn tắt chậm, mờ dần tắt Cách Đ i + Mắc mạch điện hình L + Tiến hành: R - Đóng khóa K, đèn sáng lên, chỉnh biến trở số nguồn để đèn sáng bình thường - Mở K đèn tắt, sau đóng K thấy đèn sáng K Hình lên từ từ, chứng tỏ xảy tượng tự cảm + Giải thích: Do tượng tự cảm, suất điện động tự cảm chống lại tăng cường độ dòng điện i qua đèn, làm cho đèn sáng lên chậm Bài (2 điểm): L + Năng lượng điện trường cực đại tụ điện là: 𝑊𝑐 = 1 𝐶𝑈 = 𝐶𝐸 2 C + Năng lượng từ trường cực đại ống dây là: 𝑊𝐿 = 𝐿𝐼 E K P20 + Áp dụng định luật bảo tồn lượng ta có 𝑊𝑐 = 𝑊𝐿 → 2 𝐶𝐸 = 𝐿𝐼 2 Từ ta có, cường độ dịng điện cực đại mạch là: 𝐼 = 𝐸√ 𝐶 𝐿 P21 BÀI KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA PHÁT HIỆN HỌC SINH NĂNG KHIẾU VẬT LÝ Câu 1: Khi tới hành tinh lạ nhà du hành vũ trụ làm để biết hành tinh có từ trường hay khơng tay họ có điện kế nhạy cuộn dây dẫn Câu 2: Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt thẳng M N đứng, phần khung nằm từ trường có đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung hình 7.1 Từ trường coi (B = 1T) khoảng MNPQ ngồi khoảng Cho AC = l = A B Q P 20cm, khung có điện trở R = 0,2Ω, khối lượng m = D 20g Khung di chuyển thẳng đứng xuống với C vận tốc v = 2m/s Tính cường độ dòng điện cảm ứng khung nhiệt lượng khung tỏa dịch chuyển đoạn 10cm Câu 3: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ, MN = cm, NP = 20 cm, có 25 vòng H C dây tổng điện trở R = 3Ω Hình vng AHCD thiết diện ngang vùng khơng gian có từ trường đều, HC = 10 cm Cảm ứng từ B = 0,4 T Các cạnh MN // HC, NP // CD Cho khung dây tịnh tiến đều, bay qua vùng từ trường theo hướng A D M N P Q AH hình 3, với vận tốc 1,5 m/s a, Xác định chiều dòng điện đoạn MN b, Tính độ lớn lực từ tác dụng lên khung dây nhiệt lượng tỏa khung dây trình chuyển động P22 Câu 4: Một mạch điện gồm có: ống dây có hệ số tự cảm L = 2,00μH điện trở Ro = 1,00Ω; nguồn điện có suất điện động E = 3,0V điện trở r = 0,25Ω; điện trở R = 3,00Ω, mắc hình Bỏ qua điện trở dây nối khố k a Đóng khố k, sau thời gian cường độ dòng điện mạch đạt giá trị ổn định Xác định cường độ dòng điện qua ống dây điện trở k E,r L R Ro R; công suất nguồn E; b Tính nhiệt lượng Q toả R sau ngắt khoá k ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn giải Câu Điểm Gắn khung vào điện kế, di chuyển khung thật nhanh theo 1đ nhiều hướng khác nhau, thấy kim điện kế lệch chứng tỏ có dịng điện cảm ứng nên hành tinh có từ trường Khi khung di chuyển vào vùng có từ trường 0.25đ từ thơng qua khung tăng, dẫn đến xuất khung suất điện động cảm ứng: EC (BS) BS Bl x t t t t 0.75đ Thời gian dịch chuyển khung t x 0,1 0, 05s v Từ ta có: EC 1.0,1.0,1 0, 2V 0, 05 0.5đ 0.5đ Cường độ dòng điện cảm ứng chạy khung: I EC 1A R Nhiệt lượng tỏa khung là: 0.5đ P23 Q = I2Rt = 0,01 J 0.5đ a, Xác định chiều dòng điện qua MN: Chọn chiều pháp tuyến khung dây chiều với vec tơ cảm ứng từ 0.25đ Khi MN qua AD từ thông qua khung tăng nên từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có dịng điện từ N đến M 0.25đ Tương tự, MN qua HC dịng điện lại có chiều từ M đến N 0.5đ b, Tính độ lớn lực từ: Suất điện động cảm ứng khung: E = Nbvlsin𝛼 = 25.0,4.1,5.0,05 = 0,75 V Cường độ dòng điện vòng dây: i E 0, 75 0, 25 A R 0.5đ Trong trình chuyển động lực từ tác dụng lên cạnh 0.5đ QM NP ln ngược hướng có độ lớn nên chúng triệt tiêu lẫn Khi đoạn MN chuyển động từ A đến H, lực từ tác dụng lên MN là: F = B(Ni)lsinα = 0,4.25.0,25.0,05 = 0,125 N Khi đoạn MN chuyển động qua HC lực từ F = Khi đoạn PQ chuyển động từ A đến H, lực từ tác dụng lên PQ tương tự là: 0.5đ F = 0,125 N Khi đoạn PQ chuyển động qua HC, F = Nhiệt lượng tỏa khung trình chuyển động + Giai đoạn MN chuyển động từ A đến H, nhiệt lượng tỏa là: 0.5đ P24 Q1 = i2Rt = 0,252.3 0.5đ AH 12,5mJ v + Giai đoạn PQ chuyển động từ A đến H, tương tự nhiệt lượng 0.5đ tỏa Q2 = 12,5mJ Vậy tổng nhiệt lượng tỏa khung trình chuyển động là: 0.5đ Q = Q1 + Q2 = 25 mJ Đối với dòng điện khơng đổi, cuộn cảm khơng có tác dụng cản trở 0.5đ Dịng điện qua nguồn mạch chính: I E 3A R oR r Ro R Ro Dòng điện qua R: I R 0,75A Ro R 4 Dòng điện qua cuộn dây: I R o R 3 2,25A Ro R 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Công suất nguồn: P = E.I = 3.3 = 9W Năng lượng ống dây: W = L.I 2R o 5,0625J Dòng điện qua R Ro nên nhiệt lượng toả điện trở tỷ lệ với giá trị điện trở Nhiệt toả R: Q W 3,8J 0.75đ P25 Giờ kiểm tra lớp thực nghiệm P26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Dạy thực nghiệm giáo án ... tiết học có sử dụng BTST 20 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 – THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 – THPT Chương “Cảm. .. lực sáng tạo học sinh Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ. .. cho học sinh Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương – Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lý Chương – Xây dựng sử dụng hệ thống sáng tạo chương “cảm ứng điện từ” lớp 11