“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT”

63 313 1
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, đất nƣớc đang trong thời kì CNH-HĐH, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới về nhân tố con ngƣời về tƣ duy năng động, sáng tạo, khả năng tự học, khả năng thích ứng,…và đặt ra những thách thức mới cho nghành giáo dục. Hòa chung xu thế phát triển của thế giới và đất nƣớc, ngành Giáo dục và Đào tạo nƣớc ta đã và đang đổi mới về mục tiêu, chƣơng trình, SGK và đặc biệt là đổi mói phƣơng pháp dạy học. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa 11 đã đƣa ra Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 02/CTTTg về thực hiện kết luận số 51. Nhằm khắc phục những yếu kém, bất cập làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong thời gian tới, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) về chƣơng trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 và Chỉ thị số 02. Chƣơng trình hành động của ngành Giáo dục chỉ rõ: “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù của môn Vật lý cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm nổi bật bản chất của các hiện tƣợng Vật lý là rất cần thiết. Tuy nhiên việc sử dụng của giáo viên còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Nhiều thí nghiệm không có dụng cụ hoặc do sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hƣ hỏng dẫn đến độ chính xác của thí nghiệm không cao. Một số thí nghiệm có hiện tƣợng xảy ra quá nhanh học sinh không kịp quan sát do đó giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến mất nhiều thời gian trong tiết dạy. Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao không nên làm trực tiếp trên lớp. Một khó khăn nữa là do bố trí lớp học nên các học sinh ở xa khó quan sát thí nghiệm…Những hạn chế đó làm cho học sinh không nắm bắt đƣợc các hiện tƣợng, không hiểu đƣợc bản chất của hiện tƣợng. học sinh không hứng thú với học tập, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, năng lực nhận thức hạn chế, từ đó chƣa phát huy đƣợc khả năng sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng các phƣơng tiện dạy học khác. Nhƣng trên thực tế, giáo viên chỉ sử dụng thí nghiệm và các phƣơng tiện học tập hoàn toàn độc lập với nhau, chƣa sử dụng phối hợp thí nghiệm và các phƣơng tiện dạy học để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm và các phƣơng tiện dạy học, qua đó nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học ở bộ môn Vật Lý tại các trƣờng THPT, chúng tôi đã chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT”

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP thí nghiệm VÀ bảng tƣơng tác TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Tố chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý 1.1.1.1 Hoạt động nhận thức 1.1.1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học vật lý 1.1.2.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức 1.1.2.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 11 1.1.2.3 Tính tích cực nhận thức với vấn đề chất lƣợng học tập 12 1.1.2.4.Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức học sinh 12 1.2 Vai trò thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học Vật Lý 15 1.2.1 Vai trò thí nghiệm dạy học Vật Lý 15 1.2.1.1 Thí nghiệm nguồn cung cấp thơng tin trực quan, dễ hiểu vật tƣợng 15 1.2.1.2 Thí nghiệm phƣơng tiện đơn giản hóa trực quan dạy học Vật lý 16 1.2.1.3 Thí nghiệm phƣơng tiện tốt để kiểm tra tính đắn kiến thức Vật lý 16 1.2.1.4 Thí nghiệm phƣơng tiện rèn luyện kỹ cho học sinh 17 1.2.1.5 Thí nghiệm góp phần đánh giá lực phát triển tƣ học sinh 17 1.2.1.6 Thí nghiệm phƣơng tiện việc củng cố vận dụng kiến thức thu đƣợc vào thực tiễn 18 1.2.1.7 Thí nghiệm phận phƣơng pháp nhận thức vật lí 18 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 19 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 1.2.2.1 Sử dụng thí nghiệm khảo sát, thí nghiệm minh họa để giải vấn đề 19 1.2.2.2 Kết hợp thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm trực diện học sinh 20 1.2.2.3 Tăng cƣờng thảo luận lớp phƣơng án thiết kế tiến hành thí nghiệm nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 20 1.2.2.4 Sử dụng thiết bị mô phỏng, thiết kế tiến hành thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô 20 1.2.3 Vai trò bảng tƣơng tác dạy học Vật lý 21 1.2.3.1 Vai trò bảng tƣơng tác dạy học Vật lý 21 1.2.3.2 Giới thiệu bảng tƣơng tác thông minh (Activboard) 21 1.2.3.3 Hƣớng dẫn sử dụng bút Activpen 22 1.2.3.4 Giới thiệu phần mềm ActivInspire 23 1.2.3.5 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire 24 1.3 Các phƣơng án sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học Vật lý 35 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo bảng tƣơng tác 35 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô bảng tƣơng tác 35 1.4 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11- NÂNG CAO THPT 37 2.1 Đặc điểm chƣơng“Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11(nâng cao) 37 2.1.1 Đặc điểm chung chƣơng“Cảm ứng điện từ” 37 2.1.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng”Cảm ứng điện từ” 38 2.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 39 2.2.1 Vị trí chƣơng “ Cảm ứng điện từ” chƣơng trình Vật Lý phổ thơng 39 2.2.2 Sơ đồ logic trình bày kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 40 2.2.3 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.3 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.3.1 Mục tiêu nội dung kiến thức cần nắm vững 42 2.3.1.1 Các khái niệm, đại lƣợng 42 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.3.1.2 Các tƣợng, định luật, quy tắc 44 2.3.1.3 Các ứng dụng 44 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học 45 2.4.1.Hiện tƣợng cảm ứng điện từ.Suất điện động cảm ứng 45 2.4.1.1 Khái niệm từ thông tƣợng cảm ứng điện từ 45 2.4.1.2 Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ 46 2.4.1.3 Định luật Faraday cảm ứng điện từ 46 2.4.2 Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động 48 2.4.2.1 Suất điện động cảm ứng cuộn dây chuyển động 48 2.4.2.3.Thiết bị thí nghiệm 49 2.4.3.Về kĩ 49 2.4.4.Về thái độ 49 2.5.Sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác 49 2.5.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp 49 2.5.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp 50 2.6 Thiết kế qui trình dạy học theo hƣớng sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác 50 2.6.1 Các yêu cầu 50 2.6.2 Quy trình thiết kế học có phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác 51 2.6.2.1 Xác định mục tiêu học 51 2.6.2.2 Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm 51 2.6.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 51 2.6.2.4.Lựa chọn phƣơng án phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác 51 2.6.2.5.Soạn giáo án 52 2.8 Kết luận chƣơng 56 2.9 Kết luận chung 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Bảng tƣơng tác thông minh 23 Hình 1.2 Bút Activboard 24 Hình 1.3 Giao diện ActivInspire 25 Hình 1.4 Cơng cụ 26 Hình 1.5 Tùy biến công cụ 27 Hình 1.6 Hộp cơng cụ 30 Hình 1.7 Trình duyệt trang 32 Hình 1.8 Menu Popup 33 Hình 1.9 Trình duyệt tài nguyên 34 Hình 1.10 Trình duyệt đối tƣợng 35 Hình 1.11 Trình duyệt ghi 37 Hình 2.1 Bảng phân phối chƣơng trình chƣơng “Cảm ứng điện từ” 41 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí chƣơng “cảm ứng điện từ” 41 Hình 2.3 Sơ đồ logic kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 Hình 2.4 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chƣơng “cảm ứng điện từ” 42 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc nội dung tƣợng từ thông tƣợng cảm ứng điện từ 47 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc nội dung chiều dòng điện cảm ứng.Định luật Len-xơ 48 Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc nội dung cảm ứng điện từ Định luật Fa-ra-day 48 Hình 2.8 Mơ hình thí nghiệm minh họa 49 Hình 2.9 Sơ đồ cấu trúc nội dung suất điện động cuộn dây chuyển động 50 Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều máy phát điện chiều 50 Hình 2.11 Bảng thích 54 Hình 2.12 Sơ đồ mơ hình hóa q trình giáo án điện tử phù hợp với bảng tƣơng tác 55 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TT VIẾT TẮT BGD&ĐT CNH – HĐH SGK SGK THPT Trung học phổ thông SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Bộ giáo dục & Đào tạo Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, đất nƣớc thời kì CNH-HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố ngƣời tƣ động, sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng,…và đặt thách thức cho nghành giáo dục Hòa chung xu phát triển giới đất nƣớc, ngành Giáo dục Đào tạo nƣớc ta đổi mục tiêu, chƣơng trình, SGK đặc biệt đổi mói phƣơng pháp dạy học Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa 11 đƣa Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành thị số 02/CTTTg thực kết luận số 51 Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo thời gian tới, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) chƣơng trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 Chỉ thị số 02 Chƣơng trình hành động ngành Giáo dục rõ: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù môn Vật lý cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm bật chất tƣợng Vật lý cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng giáo viên lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hƣ hỏng dẫn đến độ xác thí nghiệm khơng cao Một số thí nghiệm có tƣợng xảy nhanh học sinh không kịp quan sát giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến nhiều thời gian tiết dạy Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao khơng nên làm trực tiếp lớp Một khó khăn bố trí lớp học nên học sinh xa khó quan sát thí nghiệm…Những hạn chế làm cho học sinh không nắm bắt đƣợc tƣợng, SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh khơng hiểu đƣợc chất tƣợng học sinh không hứng thú với học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, lực nhận thức hạn chế, từ chƣa phát huy đƣợc khả sáng tạo học sinh Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng phƣơng tiện dạy học khác Nhƣng thực tế, giáo viên sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện học tập hồn toàn độc lập với nhau, chƣa sử dụng phối hợp thí nghiệm phƣơng tiện dạy học để nâng cao hiệu việc sử dụng chúng Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện dạy học, qua nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật Lý trƣờng THPT, chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT” Mục tiêu đề tài Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, vật Lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật Lý 11 THPT tổ chức hoạt động dạy học Vật Lý theo quy trình đề xuất phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, qua nâng cao chất lƣợng dạy học Vật Lý Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận tính tích cực dạy học theo quan điểm đại + Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác + Xây dựng quy trình dạy học Vật lý có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh + Thiết kế tiến trình dạy học số chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật Lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11THPT Soạn thảo số dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vật lý môn học mang tính ứng dụng cao, thể giảng dạy môn trƣờng phổ thông phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn thí nghiệm vật lý đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực Vấn đề đƣợc tác giả trình bày cơng trình nghiên cứu [1,2,3,4,5,6] Các cơng trình cho thấy, sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện dạy học dạy học môn Vật lý cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng học sinh có ý nghĩa quan trọng; giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực hoạt động học tập học sinh; góp phần khơng nhỏ trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc cho thấy tầm quan trọng việc khai thác sử dụng thí nghiệm sử dụng phối hợp thí nghiệm vài phƣơng tiện dạy học nhƣ phiếu học tập, máy vi tính… Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học vật lý THPT chƣa đề cập đến Trong dạy học vật lý việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phƣơng tiện dạy học đại nhƣ để đạt hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều giáo viên vật lý Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định Bộ giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi phƣơng pháp dạy học SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Nghiên cứu đề tài nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phƣơng tiện dạy học dạy học vật lý Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nghiên cứu vai trò thí nghiệm, bảng tƣơng tác phối hợp chúng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý Những đóng góp nghiên cứu + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác theo hƣớng tích cực hoạt động học tập học sinh + Có thể sử dụng tài liệu tham khảo cho việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý THPT + Thiết kế quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học số chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11 THPT 10 Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học Vật lý Chƣơng 2: Quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, vật lý 11 THPT SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Tố chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý 1.1.1.1 Hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức giới ngƣời đƣợc trải qua cấp độ nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mức độ nhận thức thấp nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác Cảm giác tri giác giúp ngƣời thiết lập mối quan hệ trực tiếp nhận thức với giới bên Mức độ nhận thức cao nhận thức lí tính (tƣ duy), có thuộc tính bên vật tƣợng, mối quan hệ có tính quy luật đƣợc phản ánh vào óc ngƣời Trên sở kiện thu đƣợc ngƣời thực thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát…và rút tính chất chủ yếu tƣợng xây dựng thành khái niệm Hoạt động học tập học sinh gồm nhiều thành tố có quan hệ tác động với nhau; bên động cơ, mục đích, điều kiện bên hoạt động, hành động thao tác Động quy định hình thành diễn biến hoạy động Trong trình học tập học sinh phải thực nhiều thao tác trí tuệ chân tay, áp dụng nhiều phép suy luận logic để thỏa mãn động cơ, để đạt mục đích cụ thể Ứng với thao tác phải sử dụng phƣơng tiện, cơng cụ thích hợp Trong q trình dạy học có hai hoạy động đồng thời xảy hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học học sinh Hai hoạt động nhằm mục đích làm cho cá nhân lĩnh hội đƣợc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, lực phẩm chất đạo đức có liên quan đến mơn học cụ thể Theo lý thuyết hoạt động Vƣgotxki, ngƣời tự hình thành cấu trúc nhận thức riêng tự điều chỉnh q trình nhận thức qua phát triển nhân cách hoạt động thơng qua hoạt động.Vân dụng vào dạy học, việc học SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp  GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Mật độ lƣợng từ trƣờng: w = 10 B (J/m ) 8 2.3.1.2 Các tƣợng, định luật, quy tắc  Hiện tƣợng cảm ứng điện từ: Khi có biến thiên từ thông qua mặt giới hạn mạch kín mạch xuất suất điện động cảm ứng  Hiện tƣợng tự cảm:Là tƣợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây  Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trƣờng sinh chống lại nguyên nhân gây  Qui tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng đƣờng sức từ, ngón tay choãi 90 hƣớng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trò nhƣ nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chiều từ cực âm sang cực dƣơng nguồn điện  Định luật Fa-ra-day: độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch : e = -  t Nếu mạch điện khung dây có N vòng dây e c = -N  t 2.3.1.3 Các ứng dụng -Đoạn dây dẫn chuyển động từu trƣờng đƣợc ứng dụng chế tạo máy phát điện -Tác dụng dòng điện Fu-cơ, giải thích ngun tắc hoạt động phanh điện từ xe tải, công tơ điện dùng gia đình, giải thích ngun nhân lõi sắt máy biến có nhiều thép kỹ thuật có lớp sơn cách điện ghép với -Giải thích nguyên nhân làm hƣ bóng đèn bật cơng tắc điện liên tục SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học 2.4.1.Hiện tƣợng cảm ứng điện từ.Suất điện động cảm ứng 2.4.1.1 Khái niệm từ thông tƣợng cảm ứng điện từ Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc nội dung tượng từ thông tượng cảm ứng điện từ SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.4.1.2 Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc nội dung chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ 2.4.1.3 Định luật Faraday cảm ứng điện từ Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc nội dung cảm ứng điện từ Định luật Fa-ra-day 2.4.1.4.Xác định phƣơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết * Bộ thí nghiệm theo đề xuất SGK SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Dụng cụ: Một ống dây, nam châm, điện kế nhạy, - vòng dây cuộn dây phẳng, biến trở, nagwts điện, pin hay acquy Hình 2.8 Mơ hình thí nghiệm minh họa -Mục đích thí nghiệm: +Dơn vị kiến thức 1: Nêu trƣờng hợp xuất dòng điện mạch kín +Dơn vị kiến thức 2: Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ, phát biểu đƣợc định luật Len-xơ *Các bƣớc tiến hành: +Đơn vị kiến thức 1: Thí nghiệm nhƣ hình 38.1.a SKG: giữ nam châm đứng yên, ống dây chuyển động thấy kim điện kế lệch khỏi Thí nghiệm nhƣ hình 38.1.b SGK: giữ ống dây đứng yên, nam châm chuyển động thấy kim điện kế lệch khỏi Thí nghiệm nhƣ hình 38.2 SGK: vòng dây ống dây đứng yên, điều chỉnh biến trở để ống dây thay đổi Nghĩa là, từ trƣờng ống dây thay đổi dẫn đến số đƣờng sức từ trƣờng qua vòng dây thay đổi Kết quả: kim điện kế lệch khỏi +Đơn vị kiến thức 2: Thông qua nguồn điện chiều, xác định mối quan hệ chiều lệch kim điện kế với chiều dòng điện ống dây Thí nghiệm hình 38.5 (a b) SGK ; đƣa nam châm lại gần hay xa ống dây thấy kim điện kế lệch sang trái phải, từ rút cách xác định chiều SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh dòng điện cảm ứng ống dây 2.4.2 Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động 2.4.2.1 Suất điện động cảm ứng cuộn dây chuyển động Hình 2.9 Sơ đồ cấu trúc nội dung suất điện động cuộn dây chuyển động 2.4.2.2.Ứng dụng tƣợng cảm ứng điện từ đoạn dây dẫn chuyển động: Máy phát điện Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều máy phát điện chiều SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.4.2.3.Thiết bị thí nghiệm -Một nam châm vĩnh cửu có từ trƣờng mạnh -Một khung dây có ba cạnh đƣợc nối với điện kế nhạy Hai cạnh lại tiếp xúc điện với đoạn dây dẫn cứng( trƣợt nó) 2.4.3.Về kĩ Học sinh phải có đƣợc kĩ sau: -Kĩ thực hành thí nghiệm nhƣ:Kĩ quan sát thí nghiệm,sƣ dụng đƣợc dụng cụ đo nhƣ miliampe kế,milivon kế,kĩ lắp thí nghiệm… -Kĩ thu thập thơng tin từ quan sát thực tế,thí nghiệm,từ tài liệu -Kĩ xử lí thơng tin nhƣ:Xử lí số liệu thí nghiệm, vẽ đồ thị,phân tích,suy luận,qui nạp,khái quát… -Kĩ truyền đạt thơng tin:Trình bày kết thí nghiệm, trình bày quan niệm,hiểu biết cá nhân,lập luận bảo vệ ý kiến trƣớc tập thể… -Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng có liên quan giải tập vân dụng 2.4.4.Về thái độ Cần hình thành phát triển học sinh: -Niềm say mê u thích mơ Vật lý,chủ động tích cực,trung thực khách quan trình học tập xây dựng kiến thức -Có ý thức trách nhiệm trƣớc nhiệm vụ học tập đƣợc giao, có tinh thần hợp tác, biết lắng nghe ý kiến ngƣời khác -Có ý chi phấn đấu, tự tin vào thân, mong muốn đƣợc khẳng định trƣớc tập thể 2.5.Sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác 2.5.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp - Tạo hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh hăng say học tập Giúp cho học sinh có ham muốn nâng cao trình độ, có ý thức học tập tốt Tức tạo đƣợc động học tập cho học sinh SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Tạo mơi trƣờng học tập tích cực Khi học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm, quan sát tƣợng xảy thu đƣợc kết thỏa mãn đƣợc ham hiểu biết học sinh học sinh thu nhận đƣợc kiến thức, đồng thời trình bày ý kiến trình thảo luận, qua kích thích hoạt động học tập học sinh - Giúp học sinh thu nhận đƣợc kiến thức, đồng thời rèn luyện kĩ hình thành thái độ học tập tốt cho học sinh 2.5.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp - Bảng tƣơng tác đƣợc dùng làm phƣơng tiên hỗ trợ cho thí nghiệm, tránh lạm dụng bảng tƣơng tác mức nhƣ tránh làm thí nghiệm theo kiểu đối phó - Thí nghiệm phối hợp với bảng tƣơng tác cho đơn giản hóa thơng tin phức tạp, tránh làm phức tạp để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ - Các hình ảnh, âm mà bảng tƣơng tác đem lại phải rõ nét thí nghiệm thật để học sinh dễ quan sát, đồng thời làm cho thí nghiệm trở nên sinh động 2.6 Thiết kế qui trình dạy học theo hƣớng sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác 2.6.1 Các yêu cầu - Phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác nhƣ để tạo hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh hăng say học tập Giúp cho học sinh có ham muốn nâng cao trình độ, có ý thức học tập tốt, tạo động học tập cho học sinh - Khi dạy thí nghiệm, việc phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác thành công học sinh đƣợc quan sát cách rõ ràng vật tƣợng, kết thí nghiệm minh chứng cho kiến thức mà học sinh học học sinh phát biểu đƣợc ý kiến thảo luận - Phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác phải phát huy đƣợc tính tích cực học sinh SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.6.2 Quy trình thiết kế học có phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác 2.6.2.1 Xác định mục tiêu học Giáo viên cần nghiên cứu SGK, giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ tài kiệu tham khảo để xác định mục tiêu cụ thể Tức giáo viên phải trả lời đƣợc câu hỏi: Sau học xong học sinh cần có gì? 2.6.2.2 Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm Để hồn thành đƣợc mục tiêu học giáo viên cần phải xác định đƣợc kiến thức để dùng kiến thức nghiên cứu hình thành kiến thức trọng tâm học 2.6.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học Hiện có nhiều phƣơng pháp dạy học, có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực Bên cạnh phƣơng pháp dạy học nói chung mơn học lại có nhữngphƣơng pháp dạy học đặc thù Giáo viên phải chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: - Phù hợp với mục tiêu học, với nội dung kiến thức cụ thể - Phù hợp với trình độ học sinh - Phù hợp với phƣơng tiện thiết bị dạy học, sở vật chất nhà trƣờng - Phát huy đƣợc tối đa tính tích cực học sinh Nhƣ giáo viên chọn lựa phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học dạy 2.6.2.4.Lựa chọn phƣơng án phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác Với học có thí nghiệm bƣớc quan trọng giúp phát huy ƣu điểm hạn chế tối đa nhƣợc điểm thí nghiệm Để bảng tƣơng tác hỗ trợ tốt cho thí nghiệm cần phải lựa chọn phƣơng án phối hợp tối ƣu, cần phải trả lời số câu hỏi sau: - Phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác giúp giáo viên giải vấn đề gì? SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác giúp học sinh nhận thức đƣợc vấn đề gì? - Phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác vào thời điểm tiết dạy? *Chuẩn bị thiết bị, tƣ liệu cho dạy Với kho tài nguyên bảng tƣơng tác, giáo viên lƣu trữ dạy hay, hình ảnh, tƣ liệu nhà Vật lý, clip tƣợng tự nhiên, đoạn phim thí nghiệm Các tƣ liệu giáo viên tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhƣ phần mềm, Internet hay tự tạo 2.6.2.5.Soạn giáo án Giáo án đƣợc xem nhƣ kịch giáo viên tác giả, đồng thời đạo diễn để đạo việc thực kịch Nó kế hoạch dạy học giáo viên.Về mặt hình thức, giáo án soạn cụ thể giáo viên, có trình bày nội dung kiến thức, phƣơng pháp tổ chức dạy kiến thức, hoạt động giáo viên để dẫn dắt học sinh hoạt động học sinh để lĩnh hội kiến thức Khi soạn giáo án, giáo viên phải vận dụng tổng hợp trình độ Trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, nghiệp vụ giáo viên định đến chất lƣợng giáo án, từ đóảnh hƣởng đến chất lƣợng tiết dạy, mơn học Dƣới mơ hình hóa quy trình chuẩn bị giáo án điện tử dạy phù hợp với bảng tƣơng tác: Hình 2.11 Bảng thích SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Hình 2.12 Sơ đồ mơ hình hóa quy trình giáo án điện tử phù hợp với bảng tương tác 2.7 Thiết kế thí nghiệm bảng tƣơng tác chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11 THPT Tên thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hình ảnh minh họa bảng tƣơng tác Hoạt động 1: - Chuẩn bị tất Học sinh lên bảng Thí nghiệm hình thành khái niệm suất điện động cảm ứng thí nghiệm nhƣ ráp hình ảnh tƣơng tác vẽ lắp hình bên cho thí nghiệm - Đƣa hình - Nhận xét ảnh hình thí nghiệm bảng tƣơng tác làm cho kim điện yêu cầu học kế bị lệch sinh lên dùng SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Còn thí nghiệm Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh bút Activpen vẽ khơng sơ đồ mạch - Từ học sinh điện rút nhận xét: + Đối với thí Khi đoạn dây dẫn nghiệm 1: Cho chuyển động cắt học sinh lắp ráp đƣờng sức từ thí nghiệm theo đoạn dây u cầu xuất SGK, tức cho điện MN suất động cảm di ứng chuyển cắt đƣờng cảm ứng từ + Đối với thí nghiệm 2: Cho học sinh lắp ráp thí nghiệm theo yêu cầu SGK, tức cho MN chuyển di song song đƣờng cảm ứng từ Kết luận: + Mục đích hoạt động trên: tăng cƣờng khả phát triển tƣ học sinh, giúp lớp học sinh động trƣớc vào học + Qua hoạt động học sinh rèn luyện kỹ tự vẽ đƣợc thí nghiệm → tăng cƣờng khả tiếp thu, hiểu biết hứng thú học tập SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: - Chuẩn bị tất - Học sinh lên Thí nghiệm để nhận biết dòng điện Fucơ thí nghiệm nhƣ kéo hình ảnh bảng hình bên loại dùng bút kim vào hai Hình ảnh minh hoại bảng tƣơng tác - Đƣa hình trƣờng hợp nhƣ ảnh hình yêu cầu giáo bảng tƣơng tác viên yêu cầu học học sinh rút kết sinh lên dùng luận: bút Activpen TH1: kim kéo miếng kim loại chuyển động loại đặt hai +Tấm kim loại mơi trƣờng khác sinh dòng điện cảm ứng +TH1: đặt ngồi Theo định luật Len-xơ, dòng khơng khí +TH2: đặt điện cảm ứng miếng kim loại kim nam loại có tác dụng châm ngăn cản chuyển động kim loại Do kim loại nhanh chóng dừng lại SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Kết luận: +Hoạt động tăng cƣờng khả thực hành giúp học sinh hiểu rõ chất thí nghiệm thơng qua việc tự vẽ thí nghiệm Đây ƣu điểm giảng sử dụng bảng tƣơng tác, khác với sử dụng phần mềm trình chiếu (PowerPoint) Tên thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hình ảnh minh học thí nghiệm bảng tƣơng tác Hoạt - Chuẩn bị nội Học sinh lên bảng Dòng điện cảm ứng có chiều động dung tập Bài tập điền vào chỗ trống - Yêu cầu học sinh lên dùng bút Activpen kéo thả đáp án vào ô trống câu dùng bút kéo thả cho sinh ả có tác đáp án dụng chống lại nguyên nhân sinh Kết luận: Qua tập : + Vận dụng đƣợc kiến thức học vào tập + Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc cho học sinh tƣơng tác trực tiếp 2.8 Kết luận chƣơng Trong chƣơng tiến hành nghiên cứu thực đƣợc công việc sau: - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Cảm ứng điện từ” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Quy trình chung để thiết kế dạy có phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phƣơng pháp, tìm kiếm tƣ liệu, xác định tiến trình dạy học Q trình đƣợc làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chƣơng khúc xạ ánh sáng đổi dựa sở phối hợp phƣơng pháp bảng tƣơng tác nhằm làm tăng cƣờng tính tích cực nhận thức học sinh 2.9 Kết luận chung Qua khóa luận chúng tơi thực đƣợc việc sau: - Làm rõ nét đặc trƣng hoạt động nhận thức, tính tích cực vai trò học tập, từ thấy đƣợc cần thiết phải tăng cƣờng tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật lý trƣờng phổ thơng - Thấy đƣợc thí nghiệm có vai trò quan trọng dạy học Vật lý Do đó, giáo viên cần quan tâm tích cực sử dụng thí nghiệm để khai thác hết chức thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng hiệu sử dụng thí nghiệm giáo viên cần phải phối hợp với phƣơng tiện dạy học khác, đặc biệt bảng tƣơng tác thông minh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Cảm ứng điện từ” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác - Xây dựng quy trình chung để thiết kế dạy có phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phƣơng pháp, tìm kiếm tƣ liệu, xác định tiến trình dạy học Q trình đƣợc làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chƣơng “Cảm ứng điện từ” dựa sở phối hợp phƣơng pháp bảng tƣơng tác nhằm làm tăng cƣờng tính tích cực nhận thức học sinh SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Hƣơng (2009), “Sử dụng thí nghiệm học Vật lý dạy chương “Chất khí” (Vật lý 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc Sƣ phạm Thái Nguyên [2] Hà Quốc Khánh (2009), “Khai thác sử dụng thí nghiệm mơ dạy học phần Quang lí lớp 12 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Huế [3] Nguyễn Quang Linh (2009), “Thiết kế, chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa sóng nước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giao thoa sóng – Vật lý 12 (nâng cao)”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Thái Nguyên [4]Ngô Thị Diễm Phúc (2011), “Sử dụng phối hợp thí nghiệm phiếu học tập dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Huế [5]Hồ Hữu Túy (2012), “Sử dụng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspite tổ chức dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Huế SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 58 ... SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TT VIẾT TẮT BGD&ĐT CNH – HĐH SGK SGK THPT Trung học phổ thông SVTH: Lê Thị Thanh. .. tiền bối nhƣ Khổng tử, Aritxtot… nêu lên tầm quan trọng to lớn việc dạy học Đó SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh là, dạy học phải phát huy đƣợc... Lê Thị Thanh Hiền Trang 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh + Xây dựng mơ hình Từ thơng tin thu đƣợc đối tƣợng gốc ta tiến hành loại bỏ yếu tố không quan tâm, tác động lên

Ngày đăng: 11/11/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan