Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM NGUYỄN MẠNH THẮNG NGHIÊNCỨUSỬDỤNGPHỐIHỢPTHÍNGHIỆMVÀBẢNGTƯƠNGTÁCTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG DỊNG ĐIỆNTRONGCÁCMƠI TRƯỜNG, VẬTLÍ11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạyhọc môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu riêng tơi, số liệu kết nghiêncứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sửdụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng Demo Version - Select.Pdf SDK ii Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lí sau đại học, thầy giáo khoa Vậtlí trường Đại họcsư phạm Huế Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 21 Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Vậtlí trường THPT Bình Sơn, trường THPT Phước Thiền, trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh suốt thờiVersion gian nghiêncứu hòan Demo - Select.Pdf SDK thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao họcVậtlí K21 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, giúp đỡ, động viện tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục Danh Mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, hình sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiêncứu Đối tượngnghiêncứu 10 Phạm vi nghiêncứu 10 Lịch sử vấn đề nghiêncứu 10 Phương pháp nghiêncứu11 Demo Version - Select.Pdf SDK Những đóng góp luận văn 12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬDỤNGPHỐIHỢPTHÍ NGIỆM VÀBẢNGTƯƠNGTÁCTRONGDẠYHỌCVẬTLÍ 14 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạyhọcvậtlí 14 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạyhọcvậtlí 14 1.1.2 Tích cực hoá hoạt động nhận thức dạyhọcvậtlí 18 1.2 Vai trò thínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlí 23 1.2.1 Vai trò thínghiệmdạyhọcvậtlí 23 1.2.2 Các biện pháp sửdụngthínghiệm nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 26 1.2.3 Vai trò bảngtươngtácdạyhọcvậtlí 28 1.3 Các phương án sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlí 42 1.3.1 Sửdụngphốihợpthínghiệm sách giáo khoa bảngtươngtác 42 1.3.2 Sửdụngphốihợpthínghiệm tự tạo bảngtươngtác 43 1.3.3 Sửdụngphốihợpthínghiệm ảo, thínghiệm mơ bảngtươngtác 43 1.4 Thực trạng việc sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlíTHPT 43 1.4.1 Mục đích điều tra 43 1.4.2 Phương pháp, nội dung điều tra 44 1.4.3 Kết điều tra 44 1.5 Kết luận chương 47 Chương 2: QUY TRÌNH SỬDỤNGPHỐIHỢPTHÍNGHIỆMVÀBẢNGTƯƠNGTÁCTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG “DỊNG ĐIỆNTRONGCÁCMƠI TRƯỜNG”, VẬTLÍ11THPT 49 2.1 Đặc điểm chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT 49 2.1.1 Cấu trúc chương“Dòngđiệnmơitrường” 49 2.1.2 Vai trò vị trí chương“Dòngđiệnmơitrường” 49 2.1.3 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt chương“Dòngđiện Demo Version - Select.Pdf SDK môitrường” 50 2.2 Sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác 52 2.2.1 Mục đích việc sửdụngphốihợp 52 2.2.2 Một số nguyên tắcsửdụngphốihợp 52 2.3 Thiết kế quy trình dạyhọc theo hướng sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác 52 2.3.1 Các yêu cầu 52 2.3.2 Quy trình thiết kế học có phốihợpthínghiệmbảngtươngtác 53 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạyhọc“Dòngđiện kim loại”trong chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT 56 2.4 Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆMSƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệmsư phạm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệmsư phạm 63 3.1.2 Nội dung thực nghiệmsư phạm 63 3.1.3 Phương pháp thực nghiệmsư phạm 65 3.2 Kết thực nghiệmsư phạm 67 3.2.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệmsư phạm 67 3.2.2 Phân tích xử lí kết định tính thực nghiệmsư phạm 69 3.2.3 Phân tích, xử lí kết định lượng thực nghiệmsư phạm 70 3.2.4 Đánh giá chung thực nghiệmsư phạm 83 3.3 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGD&ĐT Bộ giáo dục & Đào tạo CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DH Dạyhọc ĐC Đối chứng GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạyhọc SGK Sách giáo khoa 10 TN Thínghiệm11 T/N Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệmsư phạm 13 THPT Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1 Bảng phân phối lịch dạy thực nghiệm .64 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi - Bài kiểm tra số 71 Bảng 3.3 Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 71 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 72 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số .73 Bảng 3.6 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 74 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số Xi - Bài kiểm tra số 75 Bảng 3.8 Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 75 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 76 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 77 Bảng 3.11 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 78 Bảng 3.12: Bảng thống kê điểm số Xi - Bài kiểm tra số 79 Bảng 3.13 Bảng xếpVersion loại – Bài-kiểm tra số 80 Demo Select.Pdf SDK Bảng 3.14 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 80 Bảng 3.15 Bảng phân phối tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 81 Bảng 3.16 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 82 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm – Bài kiếm tra số 71 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số 72 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiếm tra số 73 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm – Bài kiếm tra số 76 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số 77 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiếm tra số 78 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm – Bài kiếm tra số 80 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số 81 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiếm tra số 82 Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số1 73 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiểm tra số 74 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số2 77 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiểm tra số2 77 Đồ thị 3.5 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm – Bài kiểm tra số 81 Đồ thị 3.6 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm – Bài kiểm tra số 82 Hình 1.1 Bảngtươngtác thơng minh (Board) 28 Hình 1.2 Mơ hình lớp học thong minh 29 Hình 1.3 Bút (Pen) 30 Hình 1.4 Máy chiếu đa vật thể .31 Hình 1.5 Phần mềm giảng dạy Hiteach 31 Hình 1.6 Giao diện Hiteach .32 Hình 1.7 Trình đơn File 33 Demo - Select.Pdf SDK Hình 1.8 Trình đơn Version Menu Mode Wizard 33 Hình 1.9 Trình đơn Utilities 34 Hình 1.10 Trình đơn System Setting 34 Hình 1.11 Tùy biến công cụ 36 Hình 1.12 Hộp cơng cụ 37 Hình 1.13 Trình duyệt trang 39 Sơ đồ 2.1 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước thời kì CNH - HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố người tư động, sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng,… đặt thách thức cho ngành giáo dục Hoà chung xu phát triển giới đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta đổi mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa đặc biệt đổi phương pháp dạyhọc Hội nghị lần thứ Ban Chấp hàng Trung ương Đảng khoá 11 đưa Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/CT-TTg thực Kết luận số 51 [1] Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hànhDemo Quyết Version định số1215/QĐ-BGDĐT (ngày 04 tháng năm 2013) - Select.Pdf SDK Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 Chỉ thị số 02 Chương trình hành động ngành Giáo dục rõ: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục…” [3] Đặc thù mơn Vậtlí cho thấy việc sửdụngthínghiệm để làm bật chất tượngvậtlí cần thiết Tuy nhiên việc sửdụngthínghiệm giáo viên lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhiều thínghiệm khơng có dụng cụ sửdụng nhiều lần dụng cụ bị hư hỏng dẫn đến độ xác thínghiệm khơng cao Một số thínghiệm có tượng xảy nhanh học sinh không kịp quan sát giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến nhiều thời gian tiết dạy Nhiều thínghiệm có độ nguy hiểm cao khơng nên làm trực tiếp lớp Một khó khăn bố trí lớp học nên học sinh xa khó quan sát thí nghiệm… Những hạn chế làm cho học sinh không nắm bắt tượng, không hiểu chất tượngHọc sinh không hứng thú với học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, lực nhận thức hạn chế, từ chưa phát huy khả sáng tạo học sinh Bên cạnh việc sửdụngthí nghiệm, giáo viên cần phải sửdụng phương tiện dạyhọc khác Nhưng thực tế, giáo viên sửdụngthínghiệm phương tiện dạyhọc hoàn toàn độc lập với nhau, chưa sửdụngphốihợpthínghiệm phương tiện dạyhọc để nâng cao hiệu việc sửdụng chúng Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sửdụngthínghiệm phương tiện dạy học, qua nâng cao chất lượng dạyhọc mơn Vậtlí trường THPT, chọn đề tài: “Nghiên cứusửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcchương“Dòngđiệnmơitrường”Vậtlí11 THPT” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcchương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcchương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT tổ Demo Version - Select.Pdf SDK chức hoạt động dạyhọcvậtlí theo quy trình đề xuất phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, qua nâng cao chất lượng dạyhọcvậtlí Nhiệm vụ nghiêncứu + Nghiêncứu sở lí luận tính tích cực dạyhọc theo quan điểm đại + Nghiêncứulí luận thực tiễn việc sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác + Xây dựng quy trình dạyhọcvậtlí có sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh + Thiết kế tiến trình dạyhọc số chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT có sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác + Nghiêncứu thực nghiệmsư phạm Đối tượngnghiêncứu Hoạt động dạyhọcchương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT có sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác Phạm vi nghiêncứu Xây dựng quy trình sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcchương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT Soạn thảo số dạyhọc có sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác Việc tiến hành thực nghiệmsư phạm tổ chức số trường tỉnh Đồng Nai để đánh giá kết nghiêncứu Lịch sử vấn đề nghiêncứuVậtlí mơn học mang tính ứng dụng cao, giảng dạy môn trường phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thínghiệmvậtlísửdụng phương pháp dạyhọc tích cực Vấn đề tác giả trình bày cơng trình nghiên cứu, như: Đặng Thị Hương (2009), SửdụngthínghiệmhọcVậtlídạychương “Chất khí” (Vật lí 10 - bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miềnVersion núi”, Luận- văn thạc sĩ KHGD, Demo Select.Pdf SDK ĐHSP Thái Nguyên [4] Hà Quốc Khánh (2009), Khai thác sửdụngthínghiệm mơ dạyhọc phần Quang lí lớp 12 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế [5] Nguyễn Quang Linh (2009), Thiết kế, chế tạo sửdụngthínghiệm giao thoa sóng nước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạyhọc Giao thoa sóng - Vậtlí 12 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên [14] Nguyễn Vũ Minh (2009), Nghiêncứu khắc phục quan niệm sai lầm học sinh số khái niệm dạyhọc phần Quang họcvậtlí phổ thơng qua việc sửdụngthí nghiệm”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế [19] Ngơ Thị Diễm Phúc (2011), Sửdụngphốihợpthínghiệm phiếu học tập dạyhọc phần “Quang hình học”, Vậtlí nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế [10] Hồ Hữu Tuý (2012), Sửdụngbảngtươngtác thông minh phần mềm activinspite tổ chức dạyhọc phần “Quang hình học”, Vậtlí11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế [6] 10 Các cơng trình cho thấy, sửdụngthínghiệm phương tiện dạyhọcdạyhọc mơn Vậtlí cách khoa học, phù hợp với đối tượnghọc sinh có ý nghĩa quan trọng; giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động học tập học sinh; góp phần khơng nhỏ q trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc cho thấy tầm quan trọng việc khai thác sửdụngthínghiệmsửdụngphốihợpthínghiệm vài phương tiện dạyhọc phiếu học tập, máy vi tính, Vấn đề nghiêncứusửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvật lý THPT chưa đề cập đến Trongdạyhọcvậtlí việc sửdụngphốihợpthínghiệm phương tiện dạyhọc đại để đạt hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều giáo viên vậtlí Phương pháp nghiêncứu 8.1 Phương pháp nghiêncứulí thuyết Nghiêncứu văn kiện Đảng, thị Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạyhọc đổi phương pháp dạyhọc Demo Version - Select.Pdf SDK Nghiêncứu đề tài nghiêncứu có liên quan đến việc sửdụngphốihợpthínghiệm phương tiện dạyhọcdạyhọcvậtlíNghiêncứu sở lí luận dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nghiêncứu vai trò thí nghiệm, bảngtươngtácphốihợp chúng theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạyhọcvậtlí 8.2 Phương pháp nghiêncứu thực tiễn Điều tra phiếu điều tra thuận lợi, khó khăn hiệu việc sửdụngthínghiệm mơn vậtlí số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai 8.3 Phương pháp thực nghiệmsư phạm Tiến hành thực nghiệm phạm số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 8.3 Phương pháp thơng kê tốn họcSửdụng phương pháp thống kê tốn học để trình bày kết thực nghiệmsư phạm nhằm kiểm định giả thuyết Những đóng góp luận văn + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác theo hướng tích cực hoạt động học tập học sinh + Có thể sửdụng làm tài liệu tham khảo cho việc sửdụngthínghiệmdạyhọcVậtlíTHPT + Thiết kế quy trình sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọc số chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT 10 Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNGChương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬDỤNGPHỐIHỢPTHÍ NGIỆM VÀBẢNGTƯƠNGTÁCTRONGDẠYHỌCVẬTLÍ 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạyhọcvậtlí Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạyhọcvậtlí 1.1.2 Tích cực hố hoạt động nhận thức dạyhọcvậtlí 1.2 Vai trò thínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlí 1.2.1 Vai trò thínghiệmdạyhọcvậtlí 1.2.2 Các biện pháp sửdụngthínghiệm nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 1.2.3 Vai trò bảngtươngtácdạyhọcvậtlí 1.3 Các phương án sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlí 1.3.1 Sửdụngphốihợpthínghiệm sách giáo khoa bảngtươngtác 1.3.2 Sửdụngphốihợpthínghiệm tự tạo bảngtươngtác 1.3.3 Sửdụngphốihợpthínghiệm ảo, thínghiệm mô bảngtươngtác 1.4 Thực trạng việc sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtácdạyhọcvậtlíTHPT 1.5 Kết luận chương 12 Chương QUY TRÌNH SỬDỤNGPHỐIHỢPTHÍNGHIỆMVÀBẢNGTƯƠNGTÁCTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG “DỊNG ĐIỆNTRONGCÁCMƠI TRƯỜNG”, VẬTLÍ11THPT 2.1 Đặc điểm chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT 2.2 Sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác 2.2.1 Mục đích việc sửdụngphốihợp 2.2.2 Một số nguyên tắcsửdụngphốihợp 2.3 Thiết kế quy trình dạyhọc theo hướng sửdụngphốihợpthínghiệmbảngtươngtác 2.3.1 Các yêu cầu 2.3.2 Quy trình thiết kế học có phốihợpthínghiệmbảngtươngtác 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạyhọc số chương“Dòngđiệnmơi trường”, Vậtlí11THPT 2.4 Kết luận chươngChương THỰC NGHIỆMSƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệmsư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệmsư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.2 Nội dung thực nghiệmsư phạm 3.1.3 Phương pháp thực nghiệmsư phạm 3.2 Kết thực nghiệmsư phạm 3.3 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 ... động dạy học chương “Dòng điện mơi trường”, Vật lí 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tương tác Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tương tác dạy học chương. .. sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tương tác dạy học vật lí THPT 1.5 Kết luận chương 12 Chương QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC... tiện dạy học phiếu học tập, máy vi tính, Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tương tác dạy học vật lý THPT chưa đề cập đến Trong dạy học vật lí việc sử dụng phối hợp thí nghiệm