“Nghiên cứu chế tạo một số mô hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” của Vật lý 12, giúp nâng cao tư duy và khả năng tưởng tượng cho học sinh Trung học Phổ thông “

42 339 0
“Nghiên cứu chế tạo một số mô hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” của Vật lý 12, giúp nâng cao tư duy và khả năng tưởng tượng cho học sinh Trung học Phổ thông “

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của Khoa học kĩ thuật trên thế giới, việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học để chuẩn bị cho thế hệ trẻ có đủ khả năng là chủ được tri thức khoa học là một việc làm hết sức cần thiết. Vì thế nền giáo dục nước ta đang từng bước đổi mới về mọi mặt để có thể đào tạo được những con người lao động có hiệu quả cao, đáp ứng được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trước những yêu cầu đó, những năm gần đây, ngành Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng đổi mới, cải cách SGK và nhất là mở rộng qui mô cách phòng thí nghiệm, tổ chức các cuộc thi Sáng tạo cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tìm tòi, xây dựng kiến thức mới. Tuy nhiên trên thực tế, ở các trường THPT vẫn duy trì lối dạy học giáo viên thuyết trình, thông báo, học sinh tiếp thu một cách thụ động, bắt chước. Thực tế này bắt nguồn từ một phần do giáo viên thiếu sáng tạo, một phần do các thiết bị dạy học ở các trường THPT còn thiếu, không đủ các thiết bị mô phỏng cho bài dạy. Các em học sinh chỉ tiếp xúc khi vào phòng thí nghiệm, mỗi năm học sinh chỉ thí nghiệm khoảng 10 lần, và hầu hết làm thí nghiệm để lấy kết quả là những con số. Những thiết bị dạy học khác, do nhiều lý do khách quan mà giáo viên ít mang lên lớp giảng dạy trực tiếp cho học sinh, thành ra bài giảng khô khan, kém sinh động. Trong SGK lớp 12, chương Dao động cơ là một chương khó và trừu tượng với học sinh, tuy nhiên cũng có nhiều thí nghiệm hay, thú vị và trực quan. Để góp thêm ý tưởng cho việc thiết kế bài giảng sinh động, thu hút học sinh, em đã nghiên cứu và làm ra 2 mô hình liên quan đến chương Dao động cơ, có thể hỗ trợ cho giáo viên khơi dậy trí tưởng tượng của học sinh, khiến cho học sinh tập trung vào bài giảng hơn, hào hứng hơn và nhớ bài lâu hơn. Vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo một số mô hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” của Vật lý 12, giúp nâng cao tư duy và khả năng tưởng tượng cho học sinh Trung học Phổ thông “

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Vật _ Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, với đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Nhật Quang, em thực xong đề tài có tên “Nghiên cứu chế tạo số hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” Vật 12, giúp nâng cao khả tưởng tượng cho học sinh Trung học Phổ thơng” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nhật Quang tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, hỗ trợ chỉnh sửa đề tài em, giảng dạy tận tình tất thầy cô giáo khác trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn Khoa Vật _ Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện nghiên cứu hỗ trợ em trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế chế tạo hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thể thấy Em mong nhận góp ý, dạy q thầy giáo bạn lớp để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ Khoa học kĩ thuật giới, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học để chuẩn bị cho hệ trẻ có đủ khả chủ tri thức khoa học việc làm cần thiết Vì giáo dục nước ta bước đổi mặt để đào tạo người lao động có hiệu cao, đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Trước yêu cầu đó, năm gần đây, ngành Giáo dục Đào tạo không ngừng đổi mới, cải cách SGK mở rộng qui cách phòng thí nghiệm, tổ chức thi Sáng tạo cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tìm tòi, xây dựng kiến thức Tuy nhiên thực tế, trường THPT trì lối dạy học giáo viên thuyết trình, thơng báo, học sinh tiếp thu cách thụ động, bắt chước Thực tế bắt nguồn từ phần giáo viên thiếu sáng tạo, phần thiết bị dạy học trường THPT thiếu, khơng đủ thiết bị cho dạy Các em học sinh tiếp xúc vào phòng thí nghiệm, năm học sinh thí nghiệm khoảng 10 lần, hầu hết làm thí nghiệm để lấy kết số Những thiết bị dạy học khác, nhiều khách quan mà giáo viên mang lên lớp giảng dạy trực tiếp cho học sinh, thành giảng khô khan, sinh động Trong SGK lớp 12, chương Dao động chương khó trừu tượng với học sinh, nhiên có nhiều thí nghiệm hay, thú vị trực quan Để góp thêm ý tưởng cho việc thiết kế giảng sinh động, thu hút học sinh, em nghiên cứu làm hình liên quan đến chương Dao động cơ, hỗ trợ cho giáo viên khơi dậy trí tưởng tượng học sinh, khiến cho học sinh tập trung vào giảng hơn, hào hứng nhớ lâu Vì em chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo số hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” Vật 12, giúp nâng cao khả tưởng tượng cho học sinh Trung học Phổ thông SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chế tao hình biểu diễn phần dao động sóng Một hình biểu diễn dạng đồ thị phương trình dao động điều hòa, hình biểu diễn phụ thuộc chu kì T vào chiều dài sợi dây “Con lắc đơn” Cả hình khơng theo thí nghiệm mẫu Sách giáo khoa, nhiên giúp giáo viên nhấn mạnh kiến thức “Dao động điều hòa” “Con lắc đơn” Đây trọng tâm chương trình Vật 12 3.Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động học tập, nhận thức học sinh hoạt động giảng dạy giáo viên việc tổ chức dạy học “Dao động điều hòa” “Con lắc đơn” học Vật 12 có nội dung liên quan - nội dung kiến thức chương Dao động cơ: + Đồ thị (li độ) dao động điều hòa + Sự phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài sợi dây 4.Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu, chế tạo hình biểu diễn dao động sóng khắc phục hạn chế thí nghiệm có nâng cao hiệu giảng dạy, học tập chương Dao động điều hòa Vật 12, tăng khả tăng tưởng tượng cho học sinh hình ảnh sóng khơng gian, ngồi sử dụng cho phần Hàm số lượng giác Toán lớp 11 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở thuyết đồ thị dao động điều hòa, chu kì lắc đơn để hình hóa thuyết - Nghiên cứu thí nghiệm chương Dao động cơ, Vật 12 phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức - Chế tạo hình biểu diễn đồ thị phương trình li độ dao động điều hòa hình biểu diễn phụ thuộc chu kì T vào chiều dài sợi dây - Phân tích, so sánh hình thuyết để đưa vào giảng cách thích hợp SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu thuyết - Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chuyên ngành, luận án, luận văn liên quan - Nghiên cứu vai trò thí nghiệm Vật dạy học Vật - Nghiên cứu nội dung chương Dao động cơ, Vật 12 tài liệu khác có liên quan b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên trường THPT để nắm bắt tình hình dạy học chương Dao động điều hòa, Vật 12 thiết bị thí nghiệm sẵn có - Nghiên cứu số hình nước ngồi qua mạng Internet Cấu trúc đề tài PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ THUYẾT Chương II: HÌNH BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ LI ĐỘ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (MƠ HÌNH BIỂU DIỄN HÌNH SIN) Chương III: DÃY CON LẮC ĐƠN BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CHU KỲ T VÀO CHIỀU DÀI CỦA SỢI DÂY Chương IV: MỘT SỐ HÌNH KHÁC Chương V:KẾT QUẢ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ THUYẾT 1.1.Dao động điều hòa Phương trình li độ dao động điều hòa 1.1.1 Dao động điều hòa ♦ Dao động học - Dao động học chuyển động vật quanh vị trí xác định gọi vị trí cân ♦ Dao động tuần hồn - Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái vật lặp lại cũ, theo hướng cũ sau khoảng thời gian xác định (Chu kì dao động) ♦ Dao động điều hòa - Dao động điều hòa dao động mà li độ vật biểu thị hàm cos hay sin theo thời gian 1.1.2 Phương trình dao động điều hòa ♦ Phương trình li độ: - Phương trình dao động : Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa : + x : li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân (cm, m ) + A : Biên độ dao động hay li độ cực đại Đơn vị tính (cm, m ) + ω : tần số góc dao động , đại lượng trung gian cho phép xác định chu kỳ tần số dao động Đơn vị tính (rad/s) + φ : pha ban đầu dao động (t = 0), giúp xác định trạng thái dao động vật thời điểm ban đầu Đơn vị tính (rad) + (ωt + φ) : pha dao động thời điểm t, giúp xác định trạng thái dao động vật thời điểm t Đơn vị tính (rad) Xuất phát từ phương trình dao động trên, cho φ=0 để đơn giản, ta vẽ đường biểu diễn x theo t Từ đồ thị ta thấy rằng, dao động điều hòa chuyển động tuần hồn Đồ thị li độ dao động điều hòa có dạng sóng sin (hoặc cos) SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NHẬT QUANG 1.2.Con lắc đơn 1.2.1.Cấu tạo - Gồm sợi dây khơng giãn có độ dài , khối lượng không đáng kể, đầu cố định, đầu lại gắng vào vật có khối lượng m Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ (α < 100) - Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản α0

Ngày đăng: 11/11/2017, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Được sự phân công của Khoa Vật lý _ Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, cùng với sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Nhật Quang, em đã thực hiện xong đề tài có tên “Nghiên cứu chế tạo một số mô hình biểu diễn dùng cho chương “Dao động cơ” của Vật...

  • Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nhật Quang đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, hỗ trợ và chỉnh sửa đề tài của em, cũng như sự giảng dạy tận tình của tất cả các thầy cô giáo khác ở trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng....

  • Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài nghiên cứu một cách hoàn chỉnh nhất, song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế chế tạo cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên em không thể tránh khỏi n...

  • Em xin chân thành cảm ơn

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của Khoa học kĩ thuật trên thế giới, việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học để chuẩn bị cho thế hệ trẻ có đủ khả năng là chủ được tri thức khoa học là một việc làm hết sức c...

  • Trong SGK lớp 12, chương Dao động cơ là một chương khó và trừu tượng với học sinh, tuy nhiên cũng có nhiều thí nghiệm hay, thú vị và trực quan. Để góp thêm ý tưởng cho việc thiết kế bài giảng sinh động, thu hút học sinh, em đã nghiên cứu và làm ra 2 m...

  • 2.Mục đích nghiên cứu

  • Nghiên cứu chế tao 2 mô hình biểu diễn phần dao động và sóng. Một mô hình biểu diễn dạng đồ thị của phương trình dao động điều hòa, một mô hình biểu diễn sự phụ thuộc của chu kì T vào chiều dài của sợi dây trong bài “Con lắc đơn”. Cả 2 mô hình này khô...

  • 3.Đối tượng nghiên cứu

  • - Hoạt động học tập, nhận thức của học sinh và hoạt động giảng dạy của giáo viên trong việc tổ chức dạy học bài “Dao động điều hòa” và “Con lắc đơn” cũng như các bài học tiếp theo của Vật lý 12 có nội dung liên quan

  • - 2 nội dung kiến thức của chương Dao động cơ:

  • + Đồ thị (li độ) của dao động điều hòa

  • + Sự phụ thuộc của chu kì con lắc đơn vào chiều dài của sợi dây.

  • 4.Giả thuyết khoa học

  • Nếu nghiên cứu, chế tạo được bộ mô hình biểu diễn dao động và sóng thì sẽ khắc phục được những hạn chế của các bộ thí nghiệm hiện có và nâng cao hiệu quả giảng dạy, học tập chương Dao động điều hòa Vật lý 12, nhất là tăng khả tăng tư duy tưởng tượng c...

  • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

  • - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đồ thị dao động điều hòa, của chu kì con lắc đơn để mô hình hóa lý thuyết .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan