1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “ QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

110 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Trong suốt mấy thập kỷ vừa qua, trong quá trình tổ chức dạy học, GV thường tiến hành dạy học theo hướng lấy người dạy (giáo viên) làm trung tâm, mà mục tiêu quan trọng nhất là trang bị một trình đ ộ kiến thức vững chắc và phát huy hết năng lực, khả năng sáng tạo ở mỗi học sinh. Bên cạnh đó, nội dung dạy học thiên về những kiến thức lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu là đọc chép, thuyết trình,...Học sinh tiếp thu thụ động, nhàm chán và thường xuyên bị áp lực trong giờ học. Giáo viên giữ vai trò đ ộc quyền trong đánh giá kết quả học tập của học sinh và không đánh giá hếnăng lực ở mỗi học sinh, dẫn đến sai lệch với mục đích đề ra của giáo dục. Ngày nay, xã hội này càng phát triển với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tất cả các bộ phận trong xã hội bắt buộc phải đổi mới để bắt nhịp với sự phát triển đó. Và giáo dục c ũng không n ằm ngoài xu hướng trên, điều cần đặt ra là phải đổi mớphương pháp dạy học tích cực hơn. Disterwerg đ ã vi ết “ Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, ng ư ời thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý” 1, tr50. Giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức có sẵn mà cần phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, tổ chức cho học sinh tự mình tìm ra tri thức đó, giúp học sinh không chỉ nắm được kiến thức mà còn nắm được phương pháp đi tớkiến thức. Người giáo viên cần phải thay đổi linh hoạt hình thức bố trí lớp học, cách soạn giáo án, nội dung truyền thụ trong tiết học và phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh. Với phương pháp mới, học sinh đóng vai tr ò trung tâm, giáo viên ch ỉ là người hướng dẫn học sinh l ĩnh h ội kiến thức, từ đó khuyến khích học sinh phát huy tất cả năng lực của bản thân. Mặt khác, nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 cơ bản vừa dài vừa liên hệ nhiều đến thực tiễn. Khi giảng dạy phần này, giáo viên thường không đủ thời gian, truyền đạt kiến thức theo cách truyền thống thì rất khô khan và khó hiểu gây khó khăn cho quá tr ình n ắm nội dung kiến thức của bài ở học sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần “Quang hình học” Vật lí 11 cơ bản theo định hướng phát triển năng lực học sinh” nhằm đưa ra một tiến trình dạy học mới có thể khắc phục những hạn chế của kiểu dạy học truyền thống. Phương pháp mới này sẽ góp phần phát huy tất cả khả năng của học sinh, hỗ trợ giáo viên kiểm tra và đánh giá chính xác năng lực ở học sinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT TRẦN THỊ ANH THƯ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC” VẬT 11 BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Đức Đà Nẵng - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, hướng dẫn mặt chun mơn, góp ý chân thành lời động viên quý báu từ quý thầy trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, bạn bè người thân Trước hết, xin cảm ơn quý th ầy trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, quý thầy khoa Vật lí, dìu dắt, dạy cho nhiều kiến thức, kĩ quý báu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường THPT Phạm Phú Thứ t ạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Thị Mỹ Đức Trần Thị Hương Xuân Trong trình thực luận văn, tơi đư ợc hướng dẫn tận tình, bảo nhiều điều bổ ích, giúp tơi nhận nhiều vấn đề cần để hoàn thiện luận văn Và hết, xin cảm ơn cơng ơn, tình c ảm mà ba mẹ dành cho con, bao bọc, che chở ba mẹ giúp đường chinh phục kho tàn tri thức nhân loại Mặc dù s ự cố gắng, tâm huyết q trình hồn thành khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm tận tình bảo q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .6 1.2.1 Dạy học theo góc (DHTG) 1.2.2 Dạy học theo phương pháp LAMAP (Bàn tay nặn bột) 1.2.3 Dạy học theo tiến trình nhận thức khoa học 1.3 Xây dựng lực theo định hướng phát triển lực cho học sinh 11 1.3.1 Xây dựng lực chung 11 1.3.1 Xây dựng lực chun biệt mơn Vật 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT 11 BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .14 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Quang hình học” Vật lớp 11 .14 2.1.1 Cấu trúc phần Quang hình học” Vật 11 .14 2.1.2 Phân tích nội dung phần “Quang hình học” Vật 11 .14 2.1.3 Những khó khăn dạy học phần Quang hình học, Vật 11 15 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số học phần Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 15 2.2.1 Bài Khúc xạ ánh sáng 15 2.2.2 Bài Phản xạ toàn phần 32 SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .44 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 44 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 44 3.4 Thời điểm thực nghiệm 44 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .44 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 45 3.6.1 Đánh giá định tính .45 3.6.2 Đánh giá định lượng 46 3.6.2.1 Đánh giá kiến thức .46 3.6.2.2 Đánh giá kĩ 47 3.6.2.3 Đánh giá thái độ 47 3.6.3 Đánh giá khách quan giáo viên trường THPT .48 3.7 Kết luận thực nghiệm sư phạm .49 PHẦN III KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT 11 BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .53 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA .101 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .106 SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS SGK : Học sinh : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học DHTG : Dạy học theo góc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông NLTN : Năng lực thực nghiệm NV PP : Nhiệm vụ : Phương pháp BTNB : Bàn tay nặn bột TL : Tự luận TN : Trắc nghiệm LAMAP : La main la pâte QTDHCĐ: Quá trình dạy học chủ đề TKHT TK SVTH: Trần Thị Anh Thư : Thấu kính hội tụ : Thấu kính Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt thập kỷ vừa qua, trình tổ chức dạy học, GV thường tiến hành dạy học theo hướng lấy người dạy (giáo viên) làm trung tâm, mà mục tiêu quan trọng trang bị trình đ ộ kiến thức vững phát huy hết lực, khả sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, nội dung dạy học thiên kiến thức lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu đọc chép, thuyết trình, Học sinh tiếp thu thụ động, nhàm chán thường xuyên bị áp lực học Giáo viên giữ vai trò đ ộc quyền đánh giá kết học tập học sinh không đánh giá hết lực học sinh, dẫn đến sai lệch với mục đích đề giáo dục Ngày nay, xã hội phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin, tất phận xã hội bắt buộc phải đổi để bắt nhịp với phát triển Và giáo dục khơng nằm xu hướng trên, điều cần đặt phải đổi phương pháp dạy học tích cực Disterwerg viết Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” [1, tr50] Giáo viên không truyền thụ tri thức sẵn mà cần phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện khả nghĩ làm cách tự chủ, tổ chức cho học sinh tự tìm tri thức đó, giúp học sinh khơng nắm kiến thức mà nắm phương pháp tới kiến thức Người giáo viên cần phải thay đổi linh hoạt hình thức bố trí lớp học, cách soạn giáo án, nội dung truyền thụ tiết học phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Với phương pháp mới, học sinh đóng vai trò trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức, từ khuyến khích học sinh phát huy tất lực thân Mặt khác, nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật 11 vừa dài vừa liên hệ nhiều đến thực tiễn Khi giảng dạy phần này, giáo viên thường không đủ thời gian, truyền đạt kiến thức theo cách truyền thống khơ khan khó hiểu gây khó khăn cho q trình nắm nội dung kiến thức học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” nhằm đưa tiến trình dạy học khắc phục hạn chế kiểu dạy học truyền thống Phương pháp góp phần phát huy tất khả học sinh, hỗ trợ giáo viên kiểm tra đánh giá xác lực học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu đề tài thiết kế tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Học sinh khối 11 trường THPT Phạm Phú Thứ, Thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lớp 11 - Tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài 4.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Phân tích yêu cầu, cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ phần “Quang hình học” Vật 11 - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo định hướng đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập phần “Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 4.3 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học phần Quang hình học” cách phù hợp, sở vận dụng sáng tạo biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kĩ liên hệ thực tế, phát huy tồn lực học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ phần Quang hình học” cần đạt - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 5.2 Phương pháp điều tra - Tiến hành dạy tiết mẫu theo tiến trình soạn thảo sau phát phiếu điều tra, kiểm tra, tiến hành xử phân tích, rút nhận xét tính khả thi đề tài 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Tham khảo ý kiến GV kinh nghiệm giảng dạy phổ thơng tiến trình dạy học thiết kế thơng qua hình thức vấn đáp, sử dụng phiếu điều tra SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức 5.4 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy theo tiến trình dạy học soạn số phần “Quang hình học” Vật 11 - Sử dụng phương pháp khảo sát, thống để xử lý, đánh giá kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm khẳng định tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Vận dụng sở luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào xây dựng tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” Vật 11 - thể làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông sinh viên chuyên ngành Cấu trúc đề tài Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Phần III Kết luận SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình đ ịnh hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình d ạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình đ ịnh hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy đ ịnh chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy đ ịnh, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngoài chất lượng giáo dục kết đầu mà phụ thuộc q trình thực SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Trong phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn, - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải đòi h ỏi nội dung tình huống, ví dụ đọc văn cụ thể, Nắm vững vận dụng phép tính - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS thể/phải đạt gì? Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung (dạy học truyền thống) chương trình định hướng phát triển lực Bảng So sánh số đặc trưng Chương trình đ ịnh hướng nội dung Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô tả giáo dục không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa giáo dục vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Phương GV người truyền thụ tri thức, trung tâm pháp dạy học trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy SVTH: Trần Thị Anh Thư Chương trình đ ịnh hướng phát triển lực Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy đ ịnh, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, Trang ... DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần “ Quang hình học Vật lí lớp 11 2.1.1 Cấu trúc phần. .. DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .14 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần “ Quang hình học Vật lí lớp 11 .14... thức phần Quang hình học Vật lí lớp 11 - Tiến trình dạy học số học phần Quang hình học Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w