Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho một số kiến thức trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”Vật lý 10

96 411 0
Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng  phát triển năng lực học sinh cho một số kiến thức  trong chương   “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”Vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo phƣơng pháp dạy học truyền thống, dạy học lấy ngƣời giáo viên làm trung tâm, kiến thức đƣợc giáo viên trao dồi cho học sinh. Tuy nhiên phƣơng pháp này còn làm cho học sinh thụ động, chỉ biết nhồi nhét kiến thức một cách máy móc mà không vận dụng vào đƣợc thực tiễn, đặc biệt khi xã hội ngày càng phát triển, điều kiện vật chất của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì các bậc cha mẹ quan tâm hơn đến việc giáo dục con trẻ, xã hội yêu cầu con ngƣời có tri thức hơn trƣớc dẫn đến việc giáo dục con ngƣời đƣợc chú trọng hơn, cùng với đó đòi hỏi ngành giáo dục cần phải có những phƣơng pháp phù hợp với nhu cầu của xã hội và con ngƣời hiện đại. Để đạt đƣợc điều đó nền giáo dục phải đổi mới toàn diện và quan trọng nhất phải đổi mới chiến lƣợc đào tạo con ngƣời, những con ngƣời mới đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Đổi mới giáo dục cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, trong đó cần vận dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực đã tổ chức thành công ở các nƣớc tiên tiến trên thế giới vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam. Phƣơng pháp dạy học ở các cấp học nói chung và ở THPT nói riêng phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nuôi dƣỡng các ý tƣởng khoa học của ngƣời học, làm cho học sinh có nhu cầu khao khát muốn bộc lộ ý tƣởng, biết cách làm việc độc lập và làm việc hợp tác. Sự đổi mới của phƣơng pháp dạy học cũng đã đƣợc đề cập ở Luật Giáo dục 2005, tại khoản 2 điều 28: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đã có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc áp dụng thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Dạy học theo góc, dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học theo LAMAP là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực. Những phƣơng pháp dạy học này ra đời lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy năng lực sáng tạo, tự giác, tích cực và tƣ duy của học sinh. Cùng với nó thì nhà giáo có vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục đào tạo và áp dụng phƣơng pháp mới vào giáo dục học sinh. Tuy nhiên việc áp dụng các phƣơng pháp này còn phụ thuộc vào đối tƣợng và điều kiện học sinh. Để áp dụng tốt phƣơng pháp này trong dạy học giáo viên cần tìm hiểu rõ đối tƣợng học sinh, một khi đã tổ chức dạy và học một cách hợp lý thì học sinh sẽ phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, cùng với đó học sinh cũng tích cực chủ động hơn trong việc tìm kiếm kiến thức và áp dụng chúng vào thực tế. Không những thế, trong quá trình học tập theo phƣơng pháp này học sinh nhƣ tiếp cận với thực tế hơn, chủ động tiếp nhận tri thức và vận dụng chúng vào đời sống. Qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh ở các trƣờng THPT ở thành phố Đà Nẵng, tôi nhận thấy đa số các học sinh ở đây đặc biệt là những học sinh thành phố có tính chủ động và tích cực tốt, khả năng sáng tạo rất cao nên việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào các trƣờng ở đây là rất cần thiết. Tôi đã quyết định áp dụng phƣơng pháp GÓC kết hợp với phƣơng pháp LAMAP trong đề tài: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho một số kiến thức trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”Vật lý 10 cơ bản”

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KHOA VẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 Người thực Lớp : 11SVL Khóa : 2011-2015 Ngành : phạm Vật : Đà Nẵng, tháng 04/2015 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy cô khoa Vật tận tình dạy dỗ tơi suốt năm ngồi dƣới mái trƣờng Đại học Sƣ phạm, giúp trang bị kiến thức ngƣời giáo viên để bƣớc vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hƣơng Xuân thầy Nguyễn Nhật Quang tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy trƣờng THPT Phan Châu Trinh giúp đỡ tạo điều kiện cho thực thực nghiệm sƣ phạm khóa luận thời gian tơi thực tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 11SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trƣờng Sƣ phạm nhƣ thời gian hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý tận tình q thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy An SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 10 6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 10 Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 11 1.1 Lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 11 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức tích cực 11 1.1.2 Khái niệm khả sáng tạo học sinh 11 1.1.3 Những biểu tính tích cực nhận thức khả sáng tạo học sinh 11 1.1.4 Phân biệt dạy học truyền thống dạy học tích cực: 12 1.2 Các phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 13 1.2.1 Dạy học theo góc 13 1.2.1.1 Khái niệm phƣơng pháp góc dạy học vật 13 1.2.1.2 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo góc 14 1.2.1.3 Tổ chức dạy học theo góc 14 1.2.1.4 Ƣu điểm hạn chế dạy học theo góc 16 1.2.2 Dạy học theo phƣơng pháp Lamap (Bàn tay nặn bột) 16 1.2.2.1 Khái quát phƣơng pháp Lamap 16 1.2.2.2 Cơ sở việc tổ chức dạy học theo LAMAP 17 1.2.2.3 Các đặc điểm dạy học theo LAMAP 17 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang 1.2.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo LAMAP 18 1.2.2.5 Tiến trình dạy học theo LAMAP ( Gồm pha ) 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT RẮN CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” – VẬT 10 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 24 2.1 Đặc điểm chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - Vật 10 24 2.1.1 Cấu trúc chƣơng 24 2.1.2 Phân tích nội dung đặc điểm chƣơng 24 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 25 2.2.1 Bài “Biến dạng vật rắn” 25 2.2.2 Bài “Sự nở nhiệt vật rắn” 32 2.2.3 Bài “Các tƣợng bề mặt chất lỏng” 38 2.2.4 Bài “Sự chuyển thể chất” 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 56 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 56 3.5 Thời điểm thực nghiệm 56 3.6 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 57 3.7 Kết thực nghiệm sƣ phạm 57 3.7.1 Đánh giá định tính 57 3.7.2 Đánh giá định lƣợng 59 3.7.2.1 Đánh giá kiến thức: 59 3.7.2.2 Đánh giá kĩ 60 3.7.3.3 Đánh giá thái độ 61 3.7.2.4 Đánh giá khách quan giáo viên trƣờng THPT Phan Châu Trinh 61 3.8 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 62 PHẦN II KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN III PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 1: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “CHẤT RẮN CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” 65 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang CHỦ ĐỀ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 65 Danh mục công cụ đƣợc sử dụng để đánh giá (bao gồm câu hỏi, tập, phiếu học tập, ) liên quan đến chủ đề 65 Phiếu học tập: 67 CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 75 Danh mục công cụ đƣợc sử dụng để đánh giá (bao gồm câu hỏi, tập, phiếu học tập, ) liên quan đến chủ đề 70 Phiếu học tập 71 CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 75 Danh mục công cụ đƣợc sử dụng để đánh giá (bao gồm câu hỏi, tập, phiếu học tập, ) liên quan đến chủ đề 75 Phiếu học tập 76 CHỦ ĐỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 80 Danh mục công cụ đƣợc sử dụng để đánh giá (bao gồm câu hỏi, tập, phiếu học tập, ) liên quan đến chủ đề 80 Phiếu học tập 81 PHIẾU KIỂM TRA 86 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 88 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA 89 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông LAMAP HS : La main la pâte : Học sinh GV : Giáo viên THCS PPDH : Trung học sở : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa CNTT : Công nghệ thông tin PP ĐC TN : Phƣơng pháp : Đối chiếu : Thực nghiệm NV DHTG TNKQ TL KN : Nhiệm vụ : Dạy học theo góc : Trắc nghiệm khách quan : Tự luận : Kĩ SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình : Các góc học tập DHTG Hình : Đặc điểm DHTG Hình : Đƣờng ray xe lửa Hình : Thí nghiệm cho cầu vào vòng kim loại Hình : Khi cầu đƣợc nung nóng Hình : Khi cầu đƣợc nhúng vào nƣớc lạnh Hình : HS thực thí nghiệm góc Trải nghiệm Hình : HS quan sát thí nghiệm góc Quan sát Hình : HS phân tích tƣợng góc Phân tích Hình 10 : HS làm tập góc Vận dụng Hình 11 : Các nhóm trình bày sản phẩm Hình 12 : Đồ thị thể yêu thích học tập HS lớp TN lớp ĐC Hình 13 : Đồ thị biểu diễn ý kiến giáo viên việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT Hình 14 : Thanh thép Hình 15 : Lò xo Hình 16 : Đất sét Hình 17 : Lò xo Hình 18 : Độ biến dạng thép Hình 19 : Thí nghiệm hình 36.2 “Sự nở dài vật rắn” Hình 20 : GV thực thí nghiệm “Hiện tƣợng căng bề mặt chất lỏng” Hình 21 : Lá khoai mơn Hình 22 : Đèn dầu Hình 23 : Bản thủy tinh Hình 24 : Đèn cồn ống thủy tinh chứa chất lỏng Hình 25 : Nhiệt kế SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo phƣơng pháp dạy học truyền thống, dạy học lấy ngƣời giáo viên làm trung tâm, kiến thức đƣợc giáo viên trao dồi cho học sinh Tuy nhiên phƣơng pháp làm cho học sinh thụ động, biết nhồi nhét kiến thức cách máy móc mà khơng vận dụng vào đƣợc thực tiễn, đặc biệt xã hội ngày phát triển, điều kiện vật chất ngƣời ngày đƣợc nâng cao bậc cha mẹ quan tâm đến việc giáo dục trẻ, xã hội yêu cầu ngƣời có tri thức trƣớc dẫn đến việc giáo dục ngƣời đƣợc trọng hơn, với đòi hỏi ngành giáo dục cần phải có phƣơng pháp phù hợp với nhu cầu xã hội ngƣời đại Để đạt đƣợc điều giáo dục phải đổi toàn diện quan trọng phải đổi chiến lƣợc đào tạo ngƣời, ngƣời đáp ứng yêu cầu thời đại Đổi giáo dục cần phải đổi phƣơng pháp dạy học, cần vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực tổ chức thành cơng nƣớc tiên tiến giới vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Phƣơng pháp dạy học cấp học nói chung THPT nói riêng phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nuôi dƣỡng ý tƣởng khoa học ngƣời học, làm cho học sinh có nhu cầu khao khát muốn bộc lộ ý tƣởng, biết cách làm việc độc lập làm việc hợp tác Sự đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đã có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc áp dụng thành công nhiều nƣớc giới nhƣ: Dạy học theo góc, dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học theo "LAMAP" phƣơng pháp dạy học tích cực Những phƣơng pháp dạy học đời lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy lực sáng tạo, tự giác, tích cực tƣ học sinh Cùng với nhà giáo có vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục đào tạo áp dụng phƣơng pháp vào giáo dục học sinh Tuy nhiên việc áp dụng phƣơng pháp phụ thuộc vào đối tƣợng điều kiện học sinh Để áp dụng tốt phƣơng pháp dạy học giáo viên cần tìm hiểu rõ đối tƣợng học sinh, tổ chức dạy học cách hợp học sinh phát huy hết khả sáng tạo mình, với SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang học sinh tích cực chủ động việc tìm kiếm kiến thức áp dụng chúng vào thực tế Không thế, trình học tập theo phƣơng pháp học sinh nhƣ tiếp cận với thực tế hơn, chủ động tiếp nhận tri thức vận dụng chúng vào đời sống Qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng, nhận thấy đa số học sinh đặc biệt học sinh thành phố có tính chủ động tích cực tốt, khả sáng tạo cao nên việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào trƣờng cần thiết Tơi định áp dụng phƣơng pháp GĨC kết hợp với phƣơng pháp LAMAP đề tài: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 bản” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 nhằm phát huy tính tự giác, tích cực khả sáng tạo học sinh học tập Đối tượng nghiên cứu - Một số kiến thức chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 - Tiến trình dạy học hoạt động giáo viên học sinh theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ tƣ sáng tạo học sinh học tập cách kết hợp phƣơng pháp GÓC phƣơng pháp LAMAP Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sáng tạo sở luận dạy học đại vào việc xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 cách phù hợp hình thành phát huy tồn lực học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác học tập rèn luyện kỹ thực tế học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập - Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo phƣơng pháp Góc kết hợp với Lamap - Sử dụng lớp học có áp dụng phƣơng pháp lớp khác theo phƣơng pháp truyền thống để kiểm chứng SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần nắm vững - Nghiên cứu nắm vững mục tiêu chung giáo dục, mục tiêu giáo dục môn Vật trƣờng phổ thông - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành dạy tiết mẫu theo tiến trình dạy học soạn thảo, sau phát phiếu điều tra, kiểm tra mặt nắm vững kiến thức thái độ em, phiếu điều tra để hỏi ý kiến giáo viên, tiến hành xử lí phân tích rút nhận xét tính khả thi việc áp dụng phƣơng pháp dạy học Những đóng góp đề tài - Hệ thống vấn đề dạy học sử dụng phƣơng pháp “Góc” phƣơng pháp “Lamap” dạy học Vật - Hệ thống lực chuyên biệt môn Vật chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức số tập vận dụng chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo học sinh Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hƣớng phát triển lực học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang - Nv2: thành viên đƣa ý kiến khác lạ Đƣa câu hỏi cho vấn đề giáo viên đặt ra? + Tại để nƣớc ngăn đơng đơng thành đá ngăn dƣới khơng? + Tại đem đá ngồi để lúc sau đá tan thành nƣớc mà khơng tan lập tức? + Có khác môi trƣờng tủ lạnh ngồi? - Nv3: Thiết kế phƣơng án thí nghiệm ( nhiều phƣơng án ) Tiến hành thí nghiệm làm nóng chảy thiếc đồng thời đo nhiệt độ cảu đến thiếc nóng chảy dừng, khoảng nhiệt độ khơng thay đổi nhiệt nóng chảy Sau để chi thiếc đơng lại đồng thời đo nhiệt độ, khoảng nhiệt độ khơng thay đổi nhiệt độ đơng đặc + Làm thí nghiệm tƣơng tự với sáp nến - Nv4: nhận dụng cụ đồ vật từ giáo viên, tiến hành bƣớc thí nghiệm - Nv5: viết báo cáo, trình bày trƣớc lớp Các bƣớc tiến hành thí nghiệm: - Bƣớc 1: - Bƣớc 2: - Bƣớc 3: GÓC TRẢI NGHIỆM Nhóm số: … Mục tiêu: - Tiến hành đƣợc thí nghiệm - Rèn luyện khả sáng tạo học sinh - Tìm hiểu bay ngƣng tụ Dụng cụ, đồ dùng: - Đèn cồn, đĩa nhôm, nƣớc, thủy tinh,cốc nƣớc, số chất lỏng khác nhƣ rƣợu… Hình 23 Hình 24 Nhiệm vụ: - Nv1: đƣa thắc mắc vấn đề giáo viên đặt SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Nƣớc sau đổ sàn để lúc mặt sàn khơ, nƣớc biến Còn nƣớc cốc ngun Vì có khác đó? - Nv2: thành viên đƣa ý kiến khác lạ Đƣa câu hỏi cho vấn đề giáo viên đặt ra? + Tại nƣớc sàn biến mất? + Yếu tố làm cho nƣớc đi? + Nƣớc đâu tồn dạng nào? - Nv3: Thiết kế phƣơng án thí nghiệm ( nhiều phƣơng án ) + Đổ lớp nƣớc mỏng lên đĩa nhôm Dùng đèn cồn hơ nóng đĩa nhơm quan sát tƣợng + Đặt thủy tinh gần miệng cốc nƣớc nóng, để lúc quan sát + Làm thí nghiệm với chất lỏng khác nhƣ rƣợu,… + Làm thí nghiệm tƣơng tự với sáp nến - Nv4: nhận dụng cụ đồ vật từ giáo viên, tiến hành bƣớc thí nghiệm Kết thí nghiệm: + Dùng đèn cồn hơ nóng đĩa nhơm có lớp nƣớc mỏng lúc thấy nƣớc biến mất, chứng tỏ nƣớc bốc thành bay vào khơng khí + Nếu đặt thủy tinh gần miệng cốc nƣớc nóng lúc thấy thủy tinh xuất giọt nƣớc chứng tỏ nƣớc từ cốc nƣớc bay lên đọng thành nƣớc thủy tinh + Làm thí nghiệm với chất lỏng khác có kết tƣơng tự - Nv5: viết báo cáo, trình bày trƣớc lớp Các bƣớc tiến hành thí nghiệm: - Bƣớc 1: - Bƣớc 2: - Bƣớc 3: GÓC TRẢI NGHIỆM Nhóm số: … Mục tiêu: - Tiến hành đƣợc thí nghiệm - Rèn luyện khả sáng tạo học sinh - Tìm hiểu sôi Dụng cụ, đồ dùng: - Cốc nƣớc, đèn cồn, nhiệt kế số chất lỏng khác SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Nhiệm vụ: Hình 25 Hình 24 - Nv1: đƣa câu trả lời cho vấn đề giáo viên đặt Để luộc chín thức ăn ta cần phải cho thức ăn sống vào nƣớc sau đun nƣớc sơi đến thức ăn chín thơi - Nv2: thành viên đƣa ý kiến khác lạ Đƣa câu hỏi cho vấn đề giáo viên đặt ra? + Tại phải dùng nƣớc để luộc thức ăn mà khơng dùng chất lỏng khác? + Khi nƣớc sôi? + Nƣớc sôi nhiệt độ bao nhiêu? + Có phải tất chất lỏng sơi nhiệt độ hay không? + Sự sôi khác với bay chỗ nào? - Nv3: Thiết kế phƣơng án thí nghiệm ( nhiều phƣơng án ) + Đun nóng nƣớc đèn cồn áp suất phòng đồng thời đo nhiệt độ nƣớc đến nƣớc sơi đọc số đo + Để biết đƣợc chất lỏng khác có nhiệt độ sơi khác hay khơng ta làm thí nghiệm tƣơng tự rƣợu, dầu,… + Để biết đƣợc áp suất khác chất lỏng có sơi nhiệt độ hay khơng, ta làm thí nghiệm áp suất khác nƣớc thực tƣơng tự - Nv4: nhận dụng cụ đồ vật từ giáo viên, tiến hành bƣớc thí nghiệm Kết thí nghiệm: + Nƣớc sơi khoảng 1000C, rƣợu sôi khoảng 780C chứng tỏ chất lỏng khác có nhiệt độ sơi khác + Khi tăng áp suất nƣớc sơi nhiệt độ cao chứng tỏ nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất, áp suất cao nhiệt độ sơi lớn + Làm thí nghiệm với chất lỏng khác có kết tƣơng tự - Nv5: viết báo cáo, trình bày trƣớc lớp GĨC VẬN DỤNG Nhóm số: … Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức trình chuyển thể chất để giải thích tƣợng thực tế giải tập Dụng cụ, đồ dùng: Nhiệm vụ: - Nv1: Ghi nhận kiến thức SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang + Quá trình chuyển thể từ chất rắn sang chất lỏng chất gọi nóng chảy + Quá trình chuyển ngƣợc lại từ chất lỏng sang chất rắn chất gọi đông đặc + Mỗi chất rắn kết tinh ( ứng với cấu trúc tinh thể ) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định áp suất cho trƣớc + Các chất rắn vơ định hình ( thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,…) khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định + Nhiệt lƣợng cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất rắn Nhiệt nóng chảy tỉ lệ thuận với khối lƣợng m chất rắn: Q  m λ nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy + Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí ( ) bề mặt chất lỏng gọi bay + Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngƣng tụ + Sự ngƣng tụ xảy kèm theo bay + Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng goi sôi + Dƣới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi + Nhiệt độ cung cấp cho khối chất lỏng trình sơi đƣợc gọi nhiệt hóa chất lỏng nhiệt độ sơi Nhiệt hóa tỉ lệ thuận với khối lƣợng m phần chấ lỏng biến thành khí nhiệt độ sơi: Q  Lm Trong L nhiệt hóa riêng (J/kg) phụ thuộc chất chất lỏng bay - Nv2: vận dụng công thức để giải tập + Giải thích tƣợng sau: Ở núi cao ngƣời ta luộc chín trứng nƣớc sơi đƣợc không Tại sao? + Trả lời: núi cao khơng thể luộc chín trứng đƣợc Tại vì: núi cao, áp suất giảm dẫn đến nhiệt độ sôi nƣớc giảm theo nên nhiệt độ nƣớc khơng thể lên đến 1000C mà trứng chín nhiệt độ nƣớc 1000C nên trứng chín đƣợc nấu cao + Giải tập sau: Tính nhiệt lƣợng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nƣớc đá 20oC tan thành nƣớc sau đƣợc tiếp tục đun sơi để biến hồn tồn thành nƣớc 100oC Nhiệt nóng chảy riêng nƣớc đá 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng nƣớc đá 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng nƣớc 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa riêng nƣớc 2,3.106J/kg + Bài giải: SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang * Nhiệt lƣợng cung cấp để nƣớc đá -20oC lên đến 00C là: Q1=m.Cđ.∆t =0,2 2,09.103.(0+20)=8360 (J) * Nhiệt lƣợng cung cấp để nƣớc đá 00C tan thành nƣớc là: Q2=λm=3,4.105.0,2=68000 (J) * Nhiệt lƣợng cung cấp để nƣớc 00C lên đến 1000C là: Q3=m.Cn.∆t=0,2 4,18.103.(100-0)=83600 (J) + Nhiệt lƣợng cung cấp để nƣớc 1000C thành là: Q4=Lm=2,3.106.0,2=460000 (J) + Tổng nhiệt lƣợng cung cấp để nƣớc đá -200C thành 1000C là: Q=Q1+Q2+Q3+Q4=619960 (J) - Nv5: trình bày trƣớc lớp PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp : Môn: Vật Trắc nghiệm (4 điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Hãy cho biết hệ căng bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố: A Màu chất lỏng B Nhiệt độ chất lỏng C Thể tích chất lỏng D Khối lƣợng chất lỏng Câu Phát biểu sau không đúng: A Chất lỏng dính ƣớt với thành bình tạo thành khum lõm B Ứng dụng tƣợng mao dẫn làm ô dù C Để xảy tƣợng mao dẫn ống phải có đƣờng kính nhỏ D Ứng dụng tƣợng dính ƣớt khơng dính ƣớt cơng nghệ tuyển khống Câu Hiện tƣợng sau không liên quan tới tƣợng mao dẫn? A Cốc nƣớc đá có nƣớc đọng thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Câu 4: Hịên tƣợng sau không liên quan đến tƣợng căng bề mặt chất lỏng A Bong bóng xà phòng lơ lửng khơng khí B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi mặt nƣớc C Nƣớc chảy từ vòi ngồi D Giọt nƣớc động sen Tự luận (6 điểm): SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Câu Giải thích tƣợng sau: Vì chốc ngƣợc chai dầu Trƣờng Sơn (nhỏ) mà dầu khơng bị đổ ngồi? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Một vòng xuyến có đƣờng kính ngồi 44mm đƣờng kính 40mm Trọng lƣợng vòng xuyến 45 mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin 20 °C 64,3 mN Hệ số căng bề mặt glixerin nhiệt độ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên học sinh:………………………………………………… Đánh giá thành viên nhóm: Tiêu chí đánh giá Tên thành viên nhóm Trong đó: Khơng Hồn thành nhiệm vụ Nhiệt làm việc tình với riêng, cơng giữ trật việc tự, giữ nhóm vệ sinh Khả thực hành, Thuyết giải trình tập, giải trƣớc lớp thích tƣợng Điểm (14) 1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Đồng ý phần 4: Hồn toàn đồng ý SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngày khảo sát:…/…./ 2015 KHOA VẬT LÍ PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hướng phát triển lực học sinh Kính gửi q thầy/cơ giáo! Hiện tại, tơi thực đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hướng phát triển lực học sinh” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm-ĐHĐN Nhằm chứng minh tính khả thi đề tài việc áp dụng vào dạy học trƣờng THPT, tiến hành tham khảo ý kiến thầy cơ-là ngƣời có kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp áp dụng phƣơng pháp dạy học vào giảng dạy học sinh, để lấy sở góp phần thực đề tài Tơi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy/cơ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất thầy/cô giáo! PHẦN A Thông tin chung Trƣờng: PHẦN B Nội dung điều tra Các thầy/cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào mục mà thầy/cô đồng ý Câu Thầy/cô có cho việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực phù hợp đắn so với tình hình giáo dục hay khơng?  Hay, phù hợp  Bình thƣờng Khơng phù hợp  Ý kiến khác:…………………… Câu Trong trình giảng dạy lớp, thầy/cơ có sử dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh hay khơng?  Có  Khơng Câu Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy nhƣ nào?  Thƣờng xuyên  Rất sử dụng  Thỉnh thoảng  Hồn tồn khơng sử dụng Câu 4: Thầy/cơ sử dụng phƣơng pháp dạy học sau dạy môn Vật SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/cô) Mức độ sử dụng Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Đôi Khơng sử dụng Quan sát Thí nghiệm Thảo luận nhóm Đàm thoại (hỏi - đáp) Diễn giảng - thuyết trình Giải vấn đề Truyền đạt Điều tra Góc 10 Lamap (bàn tay nặn bột) Câu 5: Theo thầy/cô, dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh, mục đích dƣới có tầm quan trọng nhƣ nào? (Với mục đích, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/cơ) Mục đích việc sử dụng Rất Hơi tình có vấn đề quan dạy học trọng quan trọng Không Phân vân quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Phát triển lựccho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phƣơng tiện dạy học cách hợp hiệu SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 90 Khóa luận tốt nghiệp Thực đổi GVHD: Nguyễn Nhật Quang phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng Hình thành cho học sinh kĩ làm thí nghiệm Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinhthực hành vận dụng vào sống Câu 6: Thầy/cô tiến hành dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh theo cách dƣới hiệu cách nhƣ nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/cô) Các cách sử dụng Mức độ sử dụng Hiệu Chƣa Thƣờng Ít sử xuyên dụng Hiệu Ít hiệu Không hiệu GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hƣớng dẫn GV GV rút kết luận GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề GV HS rút kết luận GV cung cấp thơng tin, tạo tình HS phát xác định vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn cách SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang giải vấn đề với giúp đỡ GV cần GV HS rút kết luận HS tự lực phát lựa chọn vấn đề giải HS giải vấn đề, tù rút kết luận GV bổ sung ý kiến Cách sử dụng khác anh chị: Câu 7: Theo thầy/cô, việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo đinh hƣớng phát triển lực học sinh dạy học vật gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/cơ) Khó khăn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó khăn việc tổ chức lớp học Học sinh khó tự thực thí nghiệm giải nhiệm vụ GV khó chủ động thời gian GVchƣa có kinh nghiệm việc sử dụng Câu Đề xuất hay ý kiến đóng góp việc thiết kế tiến trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh nhƣ hình thức kiểm tra đánh giá lực học sinh giảng dạy kiến thức trƣờng THPT tƣơng lai? Xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô! SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 92 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GVHD: Nguyễn Nhật Quang Ngày khảo sát:…/…./ 2015 KHOA VẬT LÍ PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hướng phát triển lực học sinh Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật 10 theo định hướng phát triển lực học sinh” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm-ĐHĐN Nhằm chứng minh tính khả thi đề tài việc áp dụng vào dạy học trƣờng THPT, tiến hành tham khảo ý kiến em học sinh-là ngƣời trực tiếp đƣợc học lính hội phƣơng pháp dạy học mà giáo viên áp dụng nhằm phát triển lực em, để lấy sở góp phần thực đề tài Tơi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát em học sinh đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất em! PHẦN A Thông tin chung Trƣờng: Lớp: Giới tính:………… PHẦN B Nội dung điều tra Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu 1: Em có thích học mơn Vật hay khơng? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Ý kiến khác: Câu 2: Những hoạt động em học môn Vật (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Các hoạt động Mức độ hoạt động Thƣờng xun Đơi Ít - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang -Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành - Quan sát tranh SGK bảng - Tự đƣa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất ý kiến mà em cho hay - Trả lời câu hỏi giáo viên suy nghĩ thân Câu 3: Hãy đánh dấu x vào hoạt động mà em thích học mơn Vật Các hoạt động Mức độ hoạt động Khơng thích Thích Rất thích - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi -Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành -Quan sát tranh SGK bảng - Tự đƣa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất ý kiến mà em cho hay - Trả lời câu hỏi giáo viên suy nghĩ thân Câu 4: Cảm xúc em học môn Vật hôm (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em Em đƣợc học tập tích cực, hiểu sâu sắc SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Giờ học tẻ nhạt Ý kiến khác: Câu Em có cảm thấy hứng thú tham gia tiết học theo phƣơng pháp này? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Có  Bình thƣờng  Khơng Câu Theo em, có nên áp dụng phƣơng pháp vào dạy học trƣờng THPT hay khơng?  Có  Khơng Câu Em có nhận thấy thành viên lớp hoạt động tích cực học hay khơng?  Có  Bình thƣờng  Khơng Câu Qua tiết học này, kĩ em đợc tốt hơn? Kĩ Đánh dấu x Làm việc nhóm Thuyết trình Quan sát thí nghiệm Làm thí nghiệm Khả giải vấn đề Giải tập Giải thích tƣợng thực tế Khơng có kĩ Câu Em thấy khó khăn q trình học tiết dạy mẫu theo phƣơng pháp dạy học này? Khó khăn Đánh dấu x Làm việc nhóm Thuyết trình Quan sát thí nghiệm Làm thí nghiệm Khả giải vấn đề Giải tập Giải thích tƣợng thực tế Ý kiến khác:…………………………………… SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Nhật Quang Câu 10 Em có đề xuất hay ý kiến đóng góp phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh nhƣ hình thức kiểm tra đánh giá lực sau tham gia tiết dạy mẫu Chúc em học tập tốt! SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Page 96 ... THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” – VẬT LÝ 10 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chương Chất rắn. .. chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật lý 10 theo định hƣớng phát. .. học theo LAMAP 18 1.2.2.5 Tiến trình dạy học theo LAMAP ( Gồm pha ) 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” – VẬT LÝ 10

Ngày đăng: 02/11/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan