Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần quang hình học vật lí 11 cơ bản theo định hướng phát triển năng lực học sinh

110 8 0
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần quang hình học vật lí 11 cơ bản theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÍ TRẦN THỊ ANH THƯ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “ QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Đức Đà Nẵng - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, hướng dẫn mặt chun mơn, góp ý chân thành lời động viên quý báu từ quý thầy cô trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, bạn bè người thân Trước hết, xin cảm ơn quý th ầy cô trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, quý thầy khoa Vật lí, dìu dắt, dạy cho nhiều kiến thức, kĩ quý báu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường THPT Phạm Phú Thứ t ạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Mỹ Đức cô Trần Thị Hương Xuân Trong trình thực luận văn, tơi đư ợc hướng dẫn tận tình, bảo nhiều điều bổ ích, giúp tơi nhận nhiều vấn đề cần để hoàn thiện luận văn Và hết, xin cảm ơn cơng ơn, tình c ảm mà ba mẹ dành cho con, bao bọc, che chở ba mẹ giúp đường chinh phục kho tàn tri thức nhân loại Mặc dù có s ự cố gắng, tâm huyết q trình hồn thành khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm tận tình bảo q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .6 1.2.1 Dạy học theo góc (DHTG) 1.2.2 Dạy học theo phương pháp LAMAP (Bàn tay nặn bột) 1.2.3 Dạy học theo tiến trình nhận thức khoa học 1.3 Xây dựng lực theo định hướng phát triển lực cho học sinh 11 1.3.1 Xây dựng lực chung 11 1.3.1 Xây dựng lực chun biệt mơn Vật lí 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .14 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần “ Quang hình học” Vật lí lớp 11 .14 2.1.1 Cấu trúc phần “ Quang hình học” Vật lí 11 .14 2.1.2 Phân tích nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 .14 2.1.3 Những khó khăn dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 15 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 15 2.2.1 Bài Khúc xạ ánh sáng 15 2.2.2 Bài Phản xạ toàn phần 32 SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .44 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 44 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 44 3.4 Thời điểm thực nghiệm 44 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .44 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 45 3.6.1 Đánh giá định tính .45 3.6.2 Đánh giá định lượng 46 3.6.2.1 Đánh giá kiến thức .46 3.6.2.2 Đánh giá kĩ 47 3.6.2.3 Đánh giá thái độ 47 3.6.3 Đánh giá khách quan giáo viên trường THPT .48 3.7 Kết luận thực nghiệm sư phạm .49 PHẦN III KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .53 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA .101 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .106 SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS SGK : Học sinh : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học DHTG : Dạy học theo góc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông NLTN : Năng lực thực nghiệm NV PP : Nhiệm vụ : Phương pháp BTNB : Bàn tay nặn bột TL : Tự luận TN : Trắc nghiệm LAMAP : La main la pâte QTDHCĐ: Quá trình dạy học chủ đề TKHT TK SVTH: Trần Thị Anh Thư : Thấu kính hội tụ : Thấu kính Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt thập kỷ vừa qua, trình tổ chức dạy học, GV thường tiến hành dạy học theo hướng lấy người dạy (giáo viên) làm trung tâm, mà mục tiêu quan trọng trang bị trình đ ộ kiến thức vững phát huy hết lực, khả sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, nội dung dạy học thiên kiến thức lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu đọc chép, thuyết trình, Học sinh tiếp thu thụ động, nhàm chán thường xuyên bị áp lực học Giáo viên giữ vai trò đ ộc quyền đánh giá kết học tập học sinh không đánh giá hết lực học sinh, dẫn đến sai lệch với mục đích đề giáo dục Ngày nay, xã hội phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin, tất phận xã hội bắt buộc phải đổi để bắt nhịp với phát triển Và giáo dục khơng nằm xu hướng trên, điều cần đặt phải đổi phương pháp dạy học tích cực Disterwerg viết “ Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” [1, tr50] Giáo viên không truyền thụ tri thức có sẵn mà cần phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện khả nghĩ làm cách tự chủ, tổ chức cho học sinh tự tìm tri thức đó, giúp học sinh khơng nắm kiến thức mà nắm phương pháp tới kiến thức Người giáo viên cần phải thay đổi linh hoạt hình thức bố trí lớp học, cách soạn giáo án, nội dung truyền thụ tiết học phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Với phương pháp mới, học sinh đóng vai trị trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức, từ khuyến khích học sinh phát huy tất lực thân Mặt khác, nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 vừa dài vừa liên hệ nhiều đến thực tiễn Khi giảng dạy phần này, giáo viên thường không đủ thời gian, truyền đạt kiến thức theo cách truyền thống khơ khan khó hiểu gây khó khăn cho q trình nắm nội dung kiến thức học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” nhằm đưa tiến trình dạy học khắc phục hạn chế kiểu dạy học truyền thống Phương pháp góp phần phát huy tất khả học sinh, hỗ trợ giáo viên kiểm tra đánh giá xác lực học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu đề tài thiết kế tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Học sinh khối 11 trường THPT Phạm Phú Thứ, Thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 - Tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài 4.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Phân tích yêu cầu, cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ phần “Quang hình học” Vật lí 11 - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo định hướng đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 4.3 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học phần “ Quang hình học” cách phù hợp, sở vận dụng sáng tạo biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kĩ liên hệ thực tế, phát huy tồn lực học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ phần “ Quang hình học” cần đạt - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 5.2 Phương pháp điều tra - Tiến hành dạy tiết mẫu theo tiến trình soạn thảo sau phát phiếu điều tra, kiểm tra, tiến hành xử lí phân tích, rút nhận xét tính khả thi đề tài 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Tham khảo ý kiến GV có kinh nghiệm giảng dạy phổ thơng tiến trình dạy học thiết kế thơng qua hình thức vấn đáp, sử dụng phiếu điều tra SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức 5.4 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy theo tiến trình dạy học soạn số phần “Quang hình học” Vật lí 11 - Sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê để xử lý, đánh giá kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm khẳng định tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Vận dụng sở lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào xây dựng tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” Vật lí 11 - Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông sinh viên chuyên ngành Cấu trúc đề tài Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Phần III Kết luận SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình đ ịnh hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình d ạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình đ ịnh hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy đ ịnh chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy đ ịnh, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngoài chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực SVTH: Trần Thị Anh Thư Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Trong phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn, - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải địi h ỏi nội dung tình huống, ví dụ đọc văn cụ thể, Nắm vững vận dụng phép tính - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS có thể/phải đạt gì? Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung (dạy học truyền thống) chương trình định hướng phát triển lực Bảng So sánh số đặc trưng Chương trình đ ịnh hướng nội dung Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô tả giáo dục không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa giáo dục vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Phương GV người truyền thụ tri thức, trung tâm pháp dạy học trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy SVTH: Trần Thị Anh Thư Chương trình đ ịnh hướng phát triển lực Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy đ ịnh, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức BÀI 28 LĂNG KÍNH Nhóm: …………… PHIẾU HỌC TẬP Góc 3.1 Quan sát (5 phút) I Mục tiêu: Quan sát rút cấu tạo: hình dạng, phần tử, đặc trưng, lăng kính II Dụng cụ, thiết bị: Lăng kính thuỷ tinh, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập (3.1) III Phương pháp hình thức làm việc: Làm theo nhóm IV Nhiệm vụ: Quan sát trực tiếp lăng kính dụng cụ chuẩn bị sẵn (như hình vẽ bên) Nhiệm vụ: NV1: Chất liệu lăng kính? Hình d ạng? NV2: Các phần tử lăng kính? NV3: Đặc trưng lăng kính? NV4: Lăng kính dụng cụ đặc trưng cho phần nội dung mơn Vật lí? Lăng kính sử dụng đề làm gì? V Trình bày: Trình bày kết vào bảng phụ, cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp Nhóm: …………… PHIẾU HỌC TẬP Góc 3.2 Phân tích (5 phút) I Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung mục I, SGK phân tích cấu tạo: hình dạng, phần tử, đặc trưng, lăng kính II Dụng cụ, thiết bị: SGK Vật lí 11 bản, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập (3.2) III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc nhóm IV Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung mục I, SGK VL11 bản, trang 176 Thực nhiệm vụ sau: NV1: Lăng kính dụng cụ quang học dùng để làm gì? NV2: Nêu hình dạng chất liệu lăng kính? NV3: Lăng kính định nghĩa nào? NV4: Trình bày phần tử lăng kính? NV5: Lăng kính có đặc trưng quang học nào? V Trình bày: Ghi câu trả lời vào bảng phụ, cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm: …………… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU BÀI TẬP Phiếu số 3.3 (8 phút) I Mục tiêu: Xét đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông III Phương thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: NV1 Nhắc lại nội dung kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề: (Trả lời miệng) - Tia sáng đơn sắc: …………….…………….…………….…………….…………… - Định nghĩa lăng kính: …………… …………… …………….…………… ……… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: …………….…………….…………….…………… NV2 Hướng giải vấn đề: Khảo sát đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính Gợi ý: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng so sánh góc tới, góc khúc xạ …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… V Trình bày: Nhóm trình bày kết trước lớp, thành viên lại trao đổi ý, kiến bổ sung Nhóm:………… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 3.4 (8 phút) I Mục tiêu: Suy luận logic tìm cơng thức liên quan lăng kính II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: Xác định cơng thức lăng kính, khẳng định lại kết luận tia sáng lệch phía đáy qua lăng kính (D #0) Nhiệm vụ: NV1: Vẽ đường truyền tia sáng qua lăng kính với góc tới i1 NV2: Áp dụng định luật khúc xạ, kết luận biểu thức liên hệ góc tới góc khúc xạ ánh sáng truyền qua mặt bên thứ mặt bên thứ hai NV3: Áp dụng định lí hình học xác định góc chiết quang A góc lệch D NV4: So sánh góc i1, r1 r2, i2, kết luận giá trị D V Trình bày: Ghi kết vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày trước lớp SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm:……… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 3.5 (8 phút) I Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm khảo sát đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính, từ khẳng định kết luận góc lệch D có giá trị xác định tính công thức cụ thể II Dụng cụ, thiết bị: Lăng kính, tia laser, kính lọc màu, bút lơng, bảng phụ, phiếu học tập III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc theo nhóm IV Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính, quan sát chùm sáng ló ngồi lăng kính Đặt kính lọc sắc sau nguồn sáng trắng quan sát đường tia sáng NV1: Tia sáng khỏi lăng kính lần có đặc điểm gì? NV2: Gọi tên tượng đó? NV3: Tia sáng qua kính lọc màu có đặc điểm gì? NV4: Nhận xét đường tia sáng qua lăng kính? NV5: Nhận xét giá trị góc lệch tạo tia tới tia ló? NV6: Kết luận cách xác định góc lệch D? V Trình bày: Nhóm trình bày kết quan sát tiến hành thí nghiệm trước tồn lớp PHIẾU HỌC TẬP Phiếu 3.6 (Thời gian: phút, khơng đủ thời gian làm nhà) I Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện khả vận dụng học sinh II Nhiệm vụ: Hãy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy xác định đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính trường hợp sau đây: III Trình bày câu trả lời: SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức BÀI 32 KÍNH LÚP Nhóm:…… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 4.1 (8 phút) I Mục tiêu: Tìm hiểu cách khắc phục vấn đề mắt quan sát vật nhỏ II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông III Phương thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: NV1 Nhắc lại nội dung kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề: (Trả lời miệng) - Các vật nhỏ nhỏ có góc trơng so với suất phân ly mắt? - Mắt muốn nhìn thấy vật phải quan sát vật góc trơng vật nào? NV2 Hướng giải vấn đề: Quan sát vật nhỏ Gợi ý: Ảnh ảo làm góc trơng ảnh tăng; sử dụng thấu kính hội tụ …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… V Trình bày: Nhóm trình bày kết ghi bảng phụ, thành viên lại trao đổi ý kiến bổ sung Nhóm:…………… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 4.3 (10 phút) I Mục tiêu: Suy luận logic tìm cơng thức tính số bội giác, tiêu cự kính lúp II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lơng III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: Xác định cách sử dụng tìm cơng thức tính số bội giác tiêu cự kính lúp Nhiệm vụ: NV1: Xác định vị trí ngắm chừng mắt dùng kính lúp NV2: Vẽ sơ đồ tạo ảnh kính lúp NV3: Tìm mối liên hệ đại lượng rút giá trị G NV4: Khi ngắm chừng vô cực số bội giác tính nào? NV5: Khi kính lúp kí hiệu 5x có nghĩa gì? Tiêu c ự kính lúp bao nhiêu? V Trình bày: Ghi kết vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày trước lớp SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm:………… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 4.4 (10 phút) I Mục tiêu: Quan sát thí nghiệm sơ đồ tạo ảnh mắt sử dụng kính lúp II Dụng cụ, thiết bị: Kính lúp, thí nghiệm mơ q trình tạo ảnh mắt sử dụng kính lúp III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc theo nhóm IV Nhiệm vụ: Sử dụng kính lúp quan sát vật thật, sau quan sát thí nghiệm mơ q trình tạo ảnh mắt sử dụng kính lúp B' L B' B  A F  O d = f Hoàn thành nhiệm vụ sau: NV1: Kính lúp có giúp đọc giá trị điện trở không? NV2: Để quan sát ảnh tốt cần làm gì? NV3: Trong thí nghiệm mắt ngắm chừng đâu? NV4: Thiết lập cơng thức tính giá trị G? NV5: Tiêu cự xác định nào? V Trình bày: Nhóm trình bày kết quan sát tiến hành thí nghiệm trước toàn lớp PHIẾU HỌC TẬP Phiếu 3.6 (Thời gian: phút, khơng đủ thời gian làm nhà) I Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện khả vận dụng học sinh II Nhiệm vụ: Hãy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thiết lập công thức số bội giác ngắm chừng điểm cực cận Câu 2: Trình bày vai trị kính lúp đời sống khoa học kĩ thuật III Trình bày câu trả lời: SVTH: Trần Thị Anh Thư  F' M Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức BÀI 33 KÍNH HIỂN VI Nhóm:…… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.1 (5 phút) I Mục tiêu: Tìm hiểu cách khắc phục vấn đề mắt quan sát vật bé dù sử dụng kính lúp II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông III Phương thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: NV1 Nhắc lại nội dung kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề: (Trả lời miệng) - Kính lúp quan sát vật có kích thước: - Vật có kích thước bé có góc trơng vật so với suất phân ly mắt:…………… …………….…………….…………….…………….…………….……………………… - Làm để tăng góc trơng vật: ……………………………………………………… - Thấu kính loại có tác dụng tăng góc trơng vật…………….…………….…………….…………….…………….…………….………… - Muốn quan sát vật đặt mắt đâu so với hệ thấu kính…………….…………….…………….…………….…………….…………….……… NV2 Hướng giải vấn đề: Dụng cụ quang học giúp quan sát vật bé Gợi ý: Tạo ảnh vật thật lớn dùng kính lúp quan sát …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… V Trình bày: Nhóm trình bày kết ghi bảng phụ, thành viên lại trao đổi ý kiến bổ sung Nhóm:………… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.2 (8 phút) I Mục tiêu: Suy luận logic, so sánh cơng dụng vượt trội kính hiển vi so với kính lúp II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lơng III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: Xác định ảnh lát mỏng củ hành tây quan sát kính lúp kính hiển vi tự tạo Nhiệm vụ: NV1: Viết sơ đồ tạo ảnh lát mỏng củ hành tây qua kính lúp? So sánh kích thước ảnh vật? Có thể quan sát tế bào củ hành tây kính lúp khơng? NV2: Viết sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi So sánh kích thước ảnh vật? NV3: So sánh ảnh tạo kính lúp kính hiển vi, chúng hơn, lần? NV4: Kết luận cơng dụng vượt trội kính hiển vi so với kính lúp? V Trình bày: Ghi kết vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày trư ớc lớp SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm:…… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.4 (5 phút) I Mục tiêu: Tìm hiểu tiêu cự vật kính II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông III Phương thức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: NV1 Nhắc lại nội dung kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề: (Trả lời miệng) - Vật kính kính hiển vi loại thấu kính: …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… - Tác dụng vật kính: …………….…………….…………….…………….…………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… - Khoảng cách vật kính thị kính để dễ quan sát:…………………………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… - Vị trí đặt mắt để quan sát ảnh:…………………………………………………………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… - Để mắt không bi mỏi quan sát lâu đặt vật vị trí:………………………………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… NV2 Hướng giải vấn đề: Xác định tiêu cự vật kính Gợi ý: Vẽ đường truyền ánh sáng từ vật qua vật kính thị kính, sử dụng cơng thức tính độ phóng đại ảnh Rút kết luận tiêu cự ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… …………….…………….…………….…………….…………….…………….…………… V Trình bày: Nhóm trình bày kết ghi bảng phụ, thành viên lại trao đổi ý kiến bổ sung SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm:…………… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.5 (8 phút) I Mục tiêu: Suy luận logic, xác định cơng thức tính số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực II Dụng cụ, thiết bị: SGK, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập III Phương pháp hình th ức làm việc: Làm việc nhóm III Nhiệm vụ: Thiết lập cơng thức tính số bội giác kính hiển vi Cho vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1 f2 Độ dài quang học kính hiển vi  = F1’F2 Nhiệm vụ: NV1: Vẽ đường truyền tia sáng từ vật qua hệ thấu kính kính hiển vi NV2: So sánh ảnh thu từ kính hiển vi so với kính lúp NV3: Viết cơng thức tính số bội giác trường hợp tổng quát? NV4: Dựa vào sơ đồ viết cơng thức tính giá trị   NV5: Xác định G∞ , biết |k1| = A1B1 / AB NV6: Xác định giá trị độ dài quang học  , |k1|, biến đổi tìm công thức dạng khác số bội giác ngắm chừng vơ cực NV7: Số bội giác kính hiển vi có đơn vi gì? V Trình bày: Ghi kết vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày trư ớc lớp SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp Nhóm:……… GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.6 (8 phút) I Mục tiêu: Quan sát thực nghiệm, suy giá trị số bội giác kính hiển vi II Dụng cụ, thiết bị: TKHT (O1) có tiêu cự f1 = 5cm, TKHT (O2) có tiêu cự f2 = 10 cm làm kính lúp, băng quang học; bảng phụ, bút lơng, phiếu học tập III Phương pháp hình thức làm việc: Làm việc theo nhóm IV Nhiệm vụ: Quan sát giá trị tiêu cự vật kính thị kính kính hiển vi Hồn thành nhiệm vụ sau: NV1: So sánh giá trị tiêu cự vật kính thị kính? NV2: So sánh ảnh vật tạo vật kính thị kính? NV3: Xác định phụ thuộc tiêu cự số bội giác? NV4: Dự đốn cơng thức tính số bội giác kính hiển vi V Trình bày: Nhóm trình bày kết quan sát tiến hành thí nghiệm trước tồn lớp Nhóm:………… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 5.7 (Thời gian: phút, khơng đủ thời gian làm nhà) I Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện khả vận dụng học sinh II Nhiệm vụ: Hãy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tại phải kẹp vật hai thuỷ tinh mỏng quan sát vật kính hiển vi? (Trả lời miệng) Câu 2: Tại dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để làm kính thị kính kính hiển vi? (gợi ý: số bội giác) (Trả lời miệng) Câu 3: Dựa vào sơ dồ tạo ảnh vật qua kính hiển vi, thiết lập hệ thức G = |k1|.G2 G  .Đ f1 f III Trình bày câu trả lời: SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA VẬT LÍ Số phiếu:……………… Ngày khảo sát:…./…./ 2015 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN V/v: Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Kính gửi q thầy/cơ giáo! Hiện tại, tơi thực đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành điều tra trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy/cơ để hồn thiện đề tài tốt Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu điều tra thầy/cô sử dụng với mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất thầy/cô giáo! PHẦN A Thông tin chung Trường: Thâm niên: PHẦN B Nội dung điều tra Các thầy/cơ cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào mục mà thầy/cô đồng ý Câu Thầy/cơ có cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực phù hợp đắn so với tình hình giáo dục hay khơng?  Hay, phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp  Ý kiến khác:……………………………… Câu Trong trình giảng dạy lớp, thầy/cơ có sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hay khơng?  Có  Khơng Câu Mức độ sử dụng phương pháp dạy nào?  Thường xuyên  Rất sử dụng  Thỉnh thoảng SVTH: Trần Thị Anh Thư  Hoàn tồn khơng sử dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Câu Theo thầy/cơ phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có điểm khác so với phương pháp dạy học thơng thường? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế  Ngồi cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn  Xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn  Dạy học theo nhóm người giáo viên đóng vai trị trung tâm  Nhìn chung, phương pháp giữ giống phương pháp dạy học truyền thống khác học sinh tìm hiểu kiến thức thực tế nhiều Câu Theo thầy/cơ đặc trưng dùng để đánh giá phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Mục tiêu giáo dục  Nội dung giáo dục  Phương pháp dạy học  Hình thức dạy học  Đánh giá kết học tập HS  Ý kiến khác:…………… Câu Theo thầy/cơ phương pháp dạy học sau thuộc phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh?  Dạy học theo góc  Dạy học theo phương pháp LAMAP  Dạy học theo tiến trình nhận thức khoa học  Dạy học theo phương pháp hỏi – đáp  Dạy học theo phương pháp đọc – chép Câu Theo thầy/cơ hiệu mang lại phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trình học tập học sinh?  Phát triển toàn lực học sinh  Học sinh hiểu làm tập tính tốn  Học sinh giải thích tượng thực tế bên ngồi  Học sinh nắm lí thuyết vững Câu Theo thầy cô, việc đánh giá hiệu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dựa vào yếu tố nào?  Kết điểm số học tập  Năng lực học sinh  Khơng khí lớp học  Tính phổ biến phương pháp dạy học SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Câu Theo thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh góp phần hình thành lực cho học sinh? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Năng lực tự học  Năng lực giải vấn đề  Năng lực thuyết trình  Năng lực sáng tạo  Năng lực tự quản lí Câu 10 Đề xuất hay ý kiến đóng góp việc thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hình thức kiểm tra đánh giá lực học sinh giảng dạy kiến thức trường THPT tương lai? Chân thành cảm ơn đóng góp, giúp đỡ tất thầy/cơ! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Trần Thị Anh Thư – Lớp 11SVL, khoa Vật lí, trường Đại học Sư Phạm, ĐH Đà Nẵng SĐT: 01657683649 Email: trananhthusvl@gmail.com SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN Số phiếu:……………… KHOA VẬT LÍ Ngày khảo sát:…./…./ 2015 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH V/v: Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” Để đánh giá tính khả thi đề tài, tơi tiến hành dạy mẫu điều tra em học sinh trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây xem sở nhằm đánh giá triển khai nội dung đề tài, mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp em học sinh sau tham gia tiết dạy mẫu để tơi dựa vào hồn thiện để tài phù hợp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất em! PHẦN A Thông tin chung Trường: Tên học sinh: Lớp: Giới tính:……… PHẦN B Nội dung điều tra Các em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào mục mà em đồng ý Câu Em t ừng học học theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hay khơng?  Có  Khơng Câu Em học theo phương pháp môn nào?  Môn tự nhiên  Môn xã hội  Chưa học Câu Trong q trình học, em có nhận thấy thân chủ động tiếp nhận kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt hay khơng?  Có  Khơng Câu Em thích điều học theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh này?  Chủ động tiếp thu kiến thức  Được tìm hiểu kiến thức liên quan đến thực tế  Hình thức học có hứng thú  Khơng thích điều  Ý kiến khác:…………… Câu Em có nhận thấy thành viên lớp hoạt động tích cực học hay không? SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp  Có GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức  Bình thường  Khơng Câu Hình thức học tập chủ yếu mà em thực suốt tiết học gì?  Làm việc nhóm  Làm việc cá nhân Câu Em đánh khả vận dụng kĩ tiết học Kĩ Mức Mức Mức Mức Làm việc nhóm Thuyết trình Sử dụng phần mềm mơ thí nghiệm Làm thí nghiệm Khả giải vấn đề Mức 4: thành thạo Mức 2: chưa thành thạo Mức 3: thành thạo Mức 1: chưa thực Câu Em thấy khó khăn q trình học tiết dạy mẫu theo phương pháp dạy học này?  Khó hiểu kiến thức  Khơng thể làm việc nhóm  Cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên  Ý kiến khác:……………… Câu Qua tiết học này, em thấy thân cần phải trao dồi thêm kĩ để phát huy lực học tập  Làm việc nhóm  Kĩ giải vấn đề  Tự quản lí  Ý kiến khác:…………………… Câu 10 Em có nhu cầu, mong muốn học tập theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng Câu 11 Em có đề xuất hay ý kiến đóng góp phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hình th ức kiểm tra đánh giá lực sau tham gia tiết dạy mẫu Chân thành cảm ơn đóng góp, giúp đỡ tất em! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Trần Thị Anh Thư – Lớp 11SVL, khoa Vật lí, trường Đại học Sư Phạm, ĐH Đà Nẵng SĐT: 01657683649 Email: trananhthusvl@gmail.com SVTH: Trần Thị Anh Thư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Mơn : Vật lí 11 - CB (Thời gian: 15 phút) Nội dung kiến thức kiểm tra: Bài 27 Phản xạ toàn phần Họ tên học sinh: Lớp: Khoanh tròn vào đáp án nh ất: Câu Mô tả sau nhận xét xuất tia sáng xảy tượng phản xạ toàn phần? A Chỉ xuất tia khúc xạ môi trường khúc xạ B Vừa có tia khúc xạ mơi trường khúc xạ, vừa có tia phản xạ mơi trường tới C Chỉ xuất tia phản xạ môi trường tới D Không xuất tia Câu Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 với góc tới i, điều kiện đầy đủ để xảy phản xạ toàn phần là: A n1 > n2 i  igh B n1 > n2 i  igh C n1 < n2 i  igh D n1 < n2 i  igh Câu Chọn câu A Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới B Khi góc tới 90o góc khúc xạ 90o C Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc khúc xạ D Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc x lớn góc tới Câu Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 41035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu Có ba mơi trường suốt Với góc tới: - Nếu tia sáng truyền từ (1) đến (2) góc khúc xạ 300 - Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ 450 Góc giới hạn phản xạ toàn phần mặt phân cách (2) (3) có giá trị nào? (tính trịn số) A 300 B 420 C 450 D Khơng tính Câu Hãy giải thích tượng sau dựa ngơn ngữ Vật lí: Hiện tượng ảo ảnh sa mạc vào mùa hè SVTH: Trần Thị Anh Thư ... ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) ... DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN ? ?QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần “ Quang hình học? ?? Vật lí lớp 11 2.1.1 Cấu trúc phần. .. DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN ? ?QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .14 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần “ Quang hình học? ?? Vật lí lớp 11 .14

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan