1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo phân bón đa nguyên tố sử dụng cho một số loại cây nông nghiệp

64 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -NGUYỄN BÁ NGỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO PHÂN BÓN ĐA NGUYÊN TỐ SỬ DỤNG CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LA THẾ VINH HÀ NỘI _ NĂM 2015 -1- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS La Thế Vinh Người thầy, Người hướng dẫn tận tình bảo đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Viện Kỹ Thuật Hóa Học môn Công Nghệ Các Chất Vô Cơ – Trường Đại Bách Khoa Hà Nội quý Thầy Cô kỹ thuật viên phụ trách phòng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp kỹ thuật hóa học KTHH13B khóa 2013B đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2015 -2- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học, thực tiễn đề tài 1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tình hình vi lượng sử dụng phân vi lượng giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình vi lượng giới 1.5.2 Tình hình vi lượng Châu Á Việt Nam 12 1.6 Vai trò sinh lý nguyên tố vi lượng trồng 14 1.6.1 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng với trình hô hấp 14 1.6.2 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng với trình quang hợp 14 1.6.3 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng với trình sinh trưởng, phát triển khả chống chịu 15 1.6.4 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến số trình 16 chuyển hóa 1.7 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe đến bốn đối tượng 17 nghiên cứu 1.7.1 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe đến đỗ 17 -3- tương 1.7.2 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe đến lúa 18 1.7.3 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe đến cà chua 19 1.7.4 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Zn,Mn, Fe đến ngô 20 Chương 2: CHẾ TẠO PHÂN BÓN ĐA NGUYÊN TỐ 21 2.1 Nguyên liệu chế tạo phân bón đa nguyên tố 21 2.2 Xác định thành phần nguyên tố hóa học có phân bón gốc NPK 21 2.2.1 Xác định hàm lượng Nitơ phương pháp kendan 21 2.2.2 Xác định hàm lượng P2O5 25 2.2.3 Xác định hàm lượng K2O 26 2.2.4 Kết xác định thành phần hóa học phân bón NPK 27 2.3 Quy trình chế tạo phân bón đa nguyên tố 27 2.3.1 Nghiền nguyên liệu 27 2.3.2 Phối trộn nguyên liệu 28 2.3.3 Ép đùn tạo hạt 29 2.3.4 Sấy sản phẩm 30 2.4 Sơ đồ lưu trình chế tạo phân bón đa nguyên tố 31 2.4.1 Thuyết minh sơ đồ 32 2.4.2 Các phản ứng hóa học xảy trình chế tạo 33 2.5 Phân tích thành phần phân bón đa nguyên tố sau chế tạo 34 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Qúa trình lấy mẫu đất 36 3.2 Xác định tổng lượng khoáng đất phương pháp khối phổ cảm 37 ứng ICP-MS 3.2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 37 3.2.2 Qúa trình phân tích 37 3.3 Phương pháp trồng, bón phân chăm sóc đối tượng nghiên cứu -4- 39 3.3.1 Cây lúa 39 3.3.2 Cây đậu tương 43 3.3.3 Cây cà chua 45 3.3.4 Cây ngô 49 3.4 Kết việc chế tạo phân bón đa nguyên tố 53 3.5 Kết xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng mẫu đất 53 theo phương pháp ICP-MS 3.6 Kết việc sử dụng phân bón đa nguyên tố chế tạo với trồng 55 3.6.1 Cây lúa 55 3.6.2 Cây đậu tương 57 3.6.3 Cây cà chua 58 3.6.4 Cây ngô 59 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATP : Adenozin triphôtphat DTPA : Diethylene trimine pentacetate ĐC : Đối chứng IZA : Hiệp hội kẽm quốc tế IRRI : Viện lúa gạo quốc tế NTVL : Nguyên tố vi lượng ppm/ppb : Đơn vị đo mật độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Vai trò nguyên tố vi lượng đến trình sinh lý, sinh hóa Bảng 2.1 : Thành phần phân bón đa nguyên tố sau chế tạo Bảng 3.1 : Các mẫu đất nghiên cứu chia nhóm Bảng 3.2 : Các thông số máy phân tích kim loại Bảng 3.3 : Hàm lượng vi lượng dạng tổng số thu phương pháp khối phổ ICP_MS Bảng 3.4 : So sánh giá trị trung bình hàm lượng nguyên tố hai loại đất Bảng 3.5 : Kết so sánh giống lúa bao thai lùn qua trình nghiên cứu Bảng 3.6 : So sánh giống đậu tương DT84 qua trình nghiên cứu Bảng 3.7 : So sánh giống cà chua qua trình nghiên cứu Bảng 3.8 : So sánh giống ngô CP989 qua trình nghiên cứu -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 : Khu vực thiếu kẽm giới : Khu vực thiếu bo giới : Khu vực thiếu sắt giới : Biểu đồ thị trường vi lượng giới : Biểu đồ vi lượng Châu Á : Máy nghiền : Máy trộn : Máy sử dụng ép đùn nguyên liệu : Tủ sấy sản phẩm : Thành phẩm phân bón đa nguyên tố dạng viên : Giống lúa bao thai lùn (5 ngày tuổi) : Giống lúa bao thai lùn (15 ngày tuổi) : Giống lúa bao thai lùn (30 ngày tuổi) : Giống lúa bao thai lùn (140 ngày tuổi) : Giống đậu tương DT84 (10 ngày tuổi) : Giống đậu tương DT84 (70 ngày tuổi) : Giống cà chua (20 ngày tuổi) : Giống cà chua (40 ngày tuổi) : Giống cà chua (70 ngày tuổi) : Mẫu đất gieo trồng ngô : Giống ngô CP989 (20 ngày tuổi) : Giống ngô CP989 (60 ngày tuổi) : Giống lúa bao thai lùn (150 ngày tuổi) : Giống đậu tương (70 ngày tuổi) : Giống cà chua (50 ngày tuổi) : Giống ngô CP989 (70 ngày tuổi) -7- Chƣơng TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Là nước nông nghiệp, nên nhu cầu phân bón Việt Nam lớn đa dạng Phân hóa học lưu thông thị trường Việt Nam gồm hai nhóm Thứ nhóm phân hoá học đơn chất, nhóm thứ hai nhóm phân hỗn hợp Hầu hết sản phẩm phân bón lưu hành sử dụng Việt Nam có loại phân có chứa nguyên tố trung lượng, vi lượng hay gọi phân bón đa nguyên tố điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp Hiện công trình nghiên cứu nhà máy sản xuất phân bón vi lượng chưa nhiều Chúng ta phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nước với giá thành đắt Do việc “nghiên cứu chế tạo phân bón đa nguyên tố sử dụng cho số loại nông nghiệp” cần thiết lý chọn đề tài Vì thời gian kinh phí có hạn nên trình nghiên cứu, chế tạo bị bó hẹp thực nhóm trồng ngắn ngày sử dụng trộn hợp số hóa chất vi lượng có bán thị trường Việt Nam 1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài là: Chế tạo dạng phân bón có chứa nguyên tố vi lượng sử dụng cho số loại nông nghiệp - Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng lên bốn loại nông nghiệp ngắn ngày gồm lúa, ngô, đậu tương cà chua -8- 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định nguyên tố vi lượng cần thiết cho số loại nông nghiệp, tạo sở khoa học cho việc nâng cao suất chất lượng trồng - Tìm hiểu vai trò nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe suất chất lượng bốn loại trồng lúa, ngô, đậu tương cà chua 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Bốn loại nông nghiệp ngắn ngày gồm lúa, ngô, đậu tương cà chua - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng tác dụng nguyên tố vi lượng: Cu, Zn, Mn, Fe có mẫu phân bón chế tạo lúa, ngô, đậu tương cà chua 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng dạng phân bón chế tạo để chăm bón bốn loại điều kiện đất đai, khí hậu nguồn nước sau chia nhóm - Xác định có mặt hàm lượng nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe có mẫu đất trồng phương pháp ICP-MS - So sánh đánh giá hiệu mang lại sử dụng phân bón có chứa nguyên tố vi lượng so với phân bón nguyên tố vi lượng 1.5 Tình hình vi lƣợng sử dụng phân vi lƣợng Thế Giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình vi lượng giới Theo báo cáo Hiệp hội kẽm quốc tế (IZA) quốc gia có tình trạng đất thiếu kẽm đặc biệt phổ biến Apganixtan, Bănglađét, Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Irắc, Pakixtan, Xuđăng, Xyri, Thổ Nhĩ Kỳ, Ôxtrâylia, Philipin, bang vùng bờ biển Thái Bình Dương Mỹ phần châu Âu Viện Lúa gạo quốc tế (IRRI) -9- ước tính đến 50% đất trồng lúa nước giới, có 35 triệu đất châu Á, bị ảnh hưởng tình trạng thiếu kẽm.[19] Hình 1.1: Khu vực thiếu kẽm giới Tình trạng thiếu Bo thể số nước thuộc khu vực Tây Bắc Mỹ Atlantic Thái Bình Dương, Bờ biển Atlantic Canada, Braxin, Chile, Nam trung Phi, Scadinavia, Bắc Âu, Ấn Độ, Đông Nam Trung Quốc Hình 1.2: Khu vực thiếu bo giới - 10 - Hình 3.10: Mẫu đất gieo trồng ngô b) Giống ngô Giống phải phù hợp với mùa vụ, đất đai trồng vào vụ hè nên giống ngô chọn nghiên cứu CP 989 ngắn ngày Chịu hạn chống sâu bệnh tốt c) Yêu cầu kỹ thuật trình chăm sóc giống ngô CP989 - Kỹ thuật gieo: Sau lên luống xong, bổ hốc sâu 12–15cm, bón phân lân lót, lấp kín phân gieo hạt Độ sâu lấp hạt 3–5cm Gieo hạt/hốc, không gieo hạt tiếp xúc với phân bón - Phân bón: + Phân chuồng: Bón 50g phân chuồng/1 hốc cho hai nhóm + Vôi bột 0,5g cho hai nhóm Nhóm bón thêm 30g phân đa nguyên tố chế tạo * Cách bón: - Bón lót: + Vôi bón trước gieo hạt 7–10 ngày, vãi mặt + Phân chuồng, phân lân bón bổ hốc xong lấp kín phân gieo hạt - 50 - - Bón thúc: + Bón lần 1: Sau gieo 10–12 ngày (lúc ngô 3–4 lá): Nhóm bón 1g urê Nhóm bón tương tự thêm 1g phân bón đa nguyên tố chế tạo, kết hợp với làm cỏ, xới xáo, lấp kín phân, vét rãnh, vun luống nhẹ + Bón lần 2: Sau gieo 20–25 ngày (lúc ngô 7–8 lá): Nhóm bón 0,5–0,6g urê + 0,3–0,4g kali Nhóm bón tương tự bổ sung thêm 1g phân đa nguyên tố chế tạo Kết hợp với làm cỏ, xới xáo, lấp kín phân vét rãnh sâu, vun cao luống để thuận tiện cho việc tưới tiêu nước cần thiết + Bón lần 3: Sau gieo 45–50 ngày (ngô xoáy nõn): Nhóm bón 0,5–0,6g urê + 0,4–0,6g kali Nhóm tương tự bổ sung thêm 1g phân đa nguyên tố chế tạo Kết hợp làm cỏ xới xáo, vét rãnh, vun cao luống, vun cao gốc ngô lai để đảm bảo tưới nước tiêu nước nhanh có mưa to, đồng thời tăng khả chống hạn chống đổ cho ngô Hình 3.11: Giống ngô CP 989 (20 ngày tuổi) Bón phân cách gốc ngô 8–10cm, lấp kín phân, không để phân tiếp xúc với gốc ngô làm ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng phân bón Tùy theo giai đoạn sinh - 51 - trưởng ngô, giai đoạn ngô lai 40 ngày sau gieo, định kỳ 7–10 ngày/lần sử dụng loại phân bón HQ, Atonik, Komix, KNO3… phun lên toàn diện tích vào lúc chiều mát, phun 2–3 lần để bổ sung dinh dưỡng tăng khả chống hạn, chống nóng cho ngô lai điều kiện thời tiết khô hạn - Nước tưới: Cây ngô lai cần nước chịu úng chịu hạn so với số trồng khác Do vậy, cần phải tưới nước để đảm bảo nhu cầu nước cho ngô, giai đoạn trổ cờ phun râu, nên áp dụng biện pháp tưới thấm theo rãnh để tiết kiệm nước nâng cao hiệu kinh tế - Rút (bẻ) cờ: Một số sinh trưởng xấu, cờ nhú rút cờ nhằm tập trung dinh dưỡng để nuôi tạo điều kiện cho nhận phấn khác khỏe giúp cho hạt, bắp lớn - Phòng trừ sâu bệnh: + Sâu hại: Sâu hại thời kỳ con: Đối với loại sâu keo, sâu xám… cắn phá dùng Vibasu 10H, Diazan 10H rải gần gốc Đối với sâu đục thân hại ngô đối tượng nguy hiểm nghề trồng ngô Dùng thuốc Vibasu 10H Diazan 10H rơi vào loa kèn – 10 hạt vào thời điểm sau gieo 20, 30, 40 ngày Đối với sâu đục bắp, sâu phá hại râu Dùng thuốc Basudin50N, Regent 800WG, Tango 800WG … phun thấy sâu xuất (liều lượng theo hướng dẫn bao bì) - Bệnh hại: Đối với bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối cổ rễ dùng loại thuốc Anvil 5SC, Validacin3EC pha nồng độ 1/500, Phun đẫm lên toàn diện tích bị bệnh - Thu hoạch: Khi bao bắp khô, hạt cứng nên chặt phơi bắp Nên tách hạt sớm phơi khô tới ẩm độ 12 – 14% để đảm bảo chất lượng sản phẩm - 52 - Hình 3.12: Giống ngô CP 989 (60 ngày tuổi) 3.4 Kết việc chế tạo phân bón đa nguyên tố Việc sử dụng phân bón NPK đầu trâu (20-20-15) công ty phân bón Bình Điền Long An làm phân gốc để chế tạo phân bón đa nguyên tố thành công với có mặt nguyên tố vi lượng, tồn dạng ion kim loại đưa vào thành phần phân dạng muối sunfat kèm theo số chất phụ gia có sẵn tạo loại phân bón với thành phần phân tích hàm lượng ẩm theo phương pháp khối lượng, phân tích thành phần hóa học máy AAS để kiểm tra thành phần như: hàm lượng chất dinh dưỡng (N tổng, K2O, P2O5), thành phần chất vi lượng (Cu+2, Zn+2, Mn+2, Fe+3, SO4-2) vài thành phần khác Kết phân tích cho bảng 2.1 3.5 Kết xác định hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng mẫu đất theo phƣơng pháp ICP - MS Đây kết xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng có ba mẫu đất Mẫu chung trước tiến hành nghiên cứu, mẫu nghiên cứu mẫu đối chứng Việc xác định tổng lượng khoáng đất trước sau nghiên cứu ba mẫu đất cách để xác định lượng vi lượng có mặt đất mà trồng sử dụng, - 53 - đồng thời việc xác định tổng khoáng đất mẫu chung ban đầu chưa chia nhóm nghiên cứu cách để biết rõ có mặt đất vi lượng nào, thiếu hay cần bổ sung nguyên tố Kết xác định hàm lượng tổng nguyên tố (đơn vị tính ppm hay mg/kg đất) nêu (bảng 3.3) Bảng 3.3: Hàm lượng vi lượng dạng tổng số thu phương pháp ICP - MS (ppm) Địa mẫu Mẫu Đất ruộng Đơn vị µg/g Cu2+ 30,10 Zn2+ 85,32 Mn2+ 180,23 Fe2+ 70,34 Mẫu Đất vườn µg/g 34,40 80,00 210,43 76,87 µg/g 36,64 87,66 298,04 85,43 µg/g 49.34 77,25 387,09 101,23 µg/g 35,23 80,57 260,0 89,97 M1 µg/g 61,68 159,4 549,4 93,61 M2 µg/g 44,9 161,95 615,27 97,66 M3 µg/g 108,68 118,73 805,89 114,72 M4 µg/g 63,06 140,79 816,85 116,81 đất trƣớc nghiên cứu TB Mẫu đất nghiên cứu µg/g TB Mẫu đất đối chứng 63,43 143,65 709,40 107,02 M1’ µg/g 30,37 85,41 185,39 75,37 M2’ µg/g 34,43 77,22 236,43 77,89 M3’ µg/g 36,64 88,3 326,02 86,87 M4’ µg/g TB QCVN03:2008/BTNMT (*) µg/g mg/kg 50,8 120,57 38,06 92,88 50 200 400,4 142,01 287,06 95,535 - - Qua (Bảng 3.3): Ta thấy hàm lượng tổng số nguyên tố vi lượng mẫu đất đất nghiên cứu cao so với mẫu đất mẫu đối chứng mẫu đối chứng với mẫu đất ban đầu chưa chia nhóm - 54 - Để thấy rõ khác biệt loại đất, so sánh giá trị trung bình nguyên tố loại đất bảng 3.4 Bảng 3.4: So sánh giá trị trung bình hàm lượng ion kim loại hai loại đất Nguyên tố Đất nghiên cứu Đất đối chứng TBNC/TBĐC Ảnh hưởng đến trồng Cu 63,43 38,06 1,67 + Zn 143,65 92,88 1,55 + Mn 709,40 287,06 2,47 + Fe 107,02 95,535 1,12 + (+): tích cực; (-) tiêu cực; Kết phân tích chưa lý giải cách đầy đủ ảnh hưởng hàm lượng nguyên tố vi lượng đất đến chất lượng nông nghiệp nghiên cứu song phần khẳng định nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe có ảnh hưởng đến suất, chất lượng bốn loại nông nghiệp lúa, ngô, đỗ tương cà chua Tuy nhiên mức độ chiều hướng ảnh hưởng có khác Để làm rõ điều cần nghiên cứu diện rộng tìm quy luật ảnh hưởng Vấn đề phức tạp chỗ nguyên tố không tác động đến chất lượng trồng cách riêng rẽ mà quan hệ qua lại lẫn nhau, nghĩa ảnh hưởng có lợi trồng tương ứng với tỷ lệ định nguyên tố vi lượng Đây vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu thêm 3.6 Kết việc sử dụng phân bón đa nguyên tố chế tạo với trồng 3.6.1 Cây lúa - Giống lúa sử dụng nghiên cứu giống lúa bao thai lùn, trồng canh tác phổ biến tỉnh đông bắc có Lạng Sơn Quá trình theo dõi chăm sóc giống lúa làm theo cách thức kinh nghiệm người nông dân Qúa trình nghiên cứu tiến hành điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu - 55 - điều kiện chăm sóc Giống lúa chia thành hai nhóm, nhóm có bổ sung thêm nguyên tố vi lượng với phân bón nhóm bón phân bình thường - Kết nghiên cứu trồng chăm sóc giống lúa bao thai lùn hai phương pháp bón phân khác cho sản phẩm sau Bảng 3.5: Bảng kết so sánh giống lúa bao thai lùn qua trình nghiên cứu Giống lúa bao thai lùn Qúa trình phát triển Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng (nhóm 1) (nhóm 2) 165 ngày 165 ngày cây Dộ dài trung bình lúa 10-16 cm 10-13 cm Số hạt trung bình 20-25 hạt 18-20 hạt Tỉ lệ hạt/khóm 95% khóm 87% khóm Tỉ lệ hạt lép/khóm 5%/khóm 13%/khóm 30g 24g Thời gian sinh trưởng Số lượng cây/khóm Khối lượng hạt thóc/khóm (Nhóm 1) (Nhóm 2) Hình 3.13 : Giống lúa bao thai lùn (150 ngày tuổi) - 56 - 3.6.2 Cây đậu tương Mẫu nghiên cứu giống đỗ tương DT84 qua trình nghiên cứu, theo dõi sinh trưởng phát triển thu kết sống phát triển tốt giống đất chọn làm thực nghiệm, khả chống chịu sâu bệnh tốt Cây cứng, gọn có màu xanh đậm, hạt tròn màu vàng tươi, nứt Bảng 3.6: So sánh giống đậu tương DT84 qua trình nghiên cứu Giống đậu tƣơng DT84 Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng (nhóm 1) (nhóm 2) Thời gian sinh trưởng 80 ngày 76 ngày Số lượng quả/cây 14 10 Trung bình 3-6 cm Trung bình 3-6 cm Trọng lượng quả/cây (sau thu hoạch) 350g 260g Tỉ lệ hạt lép/cây 11% 15% Qúa trình phát triển Độ dài ( Nhóm 1) (Nhóm 2) Hình 3.14: Giống đậu tương (70 ngày tuổi) - 57 - 3.6.3 Cây cà chua Quá trình nghiên cứu tác dụng nguyên tố vi lượng với cà chua thu kết chưa thực đánh giá xác tác dụng nguyên tố vi lượng với phát triển xuất cà chua Nhưng khẳng định nguyên tố vi lượng không làm giảm khả phát triển hay gây hại cho Cây cà chua cho thu hoạch từ 75-80 ngày sau trồng, thời gian cho thu hoạch kéo dài 2530 ngày Mầu sắc sáng bóng không sần không sâu bệnh Bảng 3.7: So sánh cà chua qua trình chăm sóc Giống cà chua đƣợc nông dân trồng phổ biến Qúa trình phát triển Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng (nhóm 1) (nhóm 2) Thời gian sinh trưởng 70 ngày 75 ngày Tỉ lệ 12 trên Trọng lượng sau chín Trung bình 2-3,5g Trung bình 1-3g Tỉ lệ sâu bệnh 2,5% 2,5% ( Nhóm 1) (Nhóm 2) Hình 3.15 : Giống cà chua (50 ngày tuổi) - 58 - 3.6.4 Cây ngô Hình 3.16: Giống ngô CP989 (70 ngày tuổi) Việc nghiên cứu giống ngô CP989 ngắn ngày với bổ sung thêm nguyên tố vi lượng thành phần phân bón, giống chia hai nhóm trình theo dõi sinh trưởng phát triển giống thu kết hai nhóm có khả chịu hạn sâu bệnh tốt nhiên (nhóm 2) nhóm đối chứng xuất sọc trắng dọc theo gân lá, mép có màu đỏ tím, mỏng, yếu tượng thiếu magie Cùng loại đất điều kiện chăm sóc tượng ngô (nhóm 2) không xuất ngô (nhóm 1) nhóm nghiên cứu - 59 - Bảng 4.8: So sánh ngô CP989 qua trình nghiên cứu Giống ngô CP989 đƣợc nông dân trồng phổ biến Qúa trình phát triển Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng (nhóm 1) (nhóm 2) Thời gian sinh trưởng 105 ngày 105 ngày Chiều dài bắp Dài 22cm Dài 20cm 4,5cm 4cm Trọng lượng tươi bắp 2,5g 1,6g Tỉ lệ hàng hạt, màu sắc hạt 14 hàng, màu vàng cam 12 hàng, màu vàng cam Dạng bán ngựa Dạng bán ngựa Đường kính bắp sau thu hoạch Dạng hạt Kết nghiên cứu tác dụng nguyên tố vi lượng Zn, Cu, Mn, Fe phân bón đa nguyên tố chế tạo lên bốn loại trồng chưa đưa kết cụ thể rõ ràng hàm lượng nguyên tố vi lượng có thành phần trồng, so sánh dạng đơn qua cảm quan mắt thường Tuy nhiên qua nghiên cứu có, công bố chứng minh tác dụng vi lượng với trồng so sánh trồng hấp thụ vi lượng để phát triển tăng sức đề kháng cho thể thực vật tăng xuất sản phẩm trồng Việc chế tạo phân bón đa nguyên tố dành cho số nông nghiệp cần thiết - 60 - KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Đã đưa quy trình công nghệ chế tạo phân bón NPK có chứa nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Fe, Mn, S Đã xác định dạng tổng số hàm lượng nguyên tố vi lượng mẫu đất, mẫu chung, mẫu nghiên cứu mẫu đối chứng Đã tiến hành trồng thử nghiệm nghiên cứu tác dụng phân bón đa nguyên tố vi lượng bốn loại cây, lúa, ngô, cà chua, đỗ tương sơ đánh giá kết thu sử dụng phân bón mà đề tài tạo Do thời gian, điều kiện thực nghiệm kinh phí không cho phép nên việc đầu tư cho luận văn dừng lại việc nghiên cứu nhóm nông nghiệp ngắn ngày việc bổ sung nguyên tố vi lượng với số lượng nguyên tố hạn chế Để có thông tin đầy đủ áp dụng vào sản xuất thực tế cần phải có thời gian nghiên cứu cách toàn diện - 61 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Chiến (2005), Nghiên cứu áp dụng phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS) phân tích đánh giá môi trường nước kiểm tra chất lượng Uran sản xuất viện Công nghệ xạ hiếm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp năm 2003-2004, Viện lượng nguyên tử Việt Nam- Bộ khoa học công nghệ Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Quang Tuệ, Ngô Thị Thủy Hà (2006), Xác định số nguyên tố vi lượng đất đất trồng bưởi Phúc Trạch, Hương Khê – Hà Tĩnh, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 11 số 5, tr 69 – 72 Nguyễn Văn Chiến (2005), Nghiên cứu sử dụng phân trung – vi lượng đến suất phẩ chất trồng có giá trị hàng hóa cao Việt Nam, Báo cáo khoa học năm 2005 Nguyễn Xuân Hiến (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục Hà Nội Dương Văn Đảm (1994), Nguyên tố vi lượng phân vi lượng, NXBKH-KT Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Đức (2004), Nguyên tố vi lượng trồng trọt tập 2, NXBKH-KT Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Văn Huây, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế (1999), Phương pháp phân tích hóa học đất, Giáo trình trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - 62 - 10 Nguyễn Lương Hùng (1992), “Kết nghiên cứu ứng dụng nguyên tố vi lượng với lúa Bắc Thái”, thông báo khoa học trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc, Thái Nguyên 11 Nguyễn Lương Hùng (1993), Nghiên cứu ứng dụng nguyên tố vi lượng hoocmon phun cho ăn Thái Nguyên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B96-05-03 12 A.I Oparin (1997), Cơ sở sinh lý học thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật tập II 13 Phạm Đình Thái, Nguyễn Tân (1978), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Đình Thái (1969), Kết bước đầu nghiên cứu hiệu lực phân vi lượng số trồng, NXBKH 15 Chu Thị Thơm, Phạm Thị Tài, Nguyễn Văn Tó (2006), Vi lượng với trồng, Nxb Lao Động 16 Trần Công Tấu, Văn Huy Hải (1978), Hàm lượng quan hệ số vi lượng dễ tiêu (Cu, Co, Zn, Mo) đất hiệu Zn, Mo lúa, NXB KHKT 17 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Rubin B.A (1978), Cơ sở sinh lý thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 http://chelate.vn/vn/tt/vi-luong-chelate-doi-voi-cay-trong-va-kha-nang-phat-trien- tai-viet-nam_1769.aspx 20.http://www.webtretho.com/forum/f119/vai-tro-cua-cac-nguyen-vi-luong-co-432315/ 21 http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=4454 Tiếng Anh 22 Gosselin, A., and J Charbonneau Restrictions in Vegetative Growth of Tomato Plants Imposed by Altering the Nitrogen Concentration and the Electrical Conductivity of the Nutrient Solution Acta Horticulturae 1988, 222, 71-78 - 63 - 23 Mills, H.A and J.B Jones Jr Plant Analysis Handbook II Micro Macro International, Athens, Ga., 1996 24 Marschner, H Mineral Nutrition of Higher Plants, Second Edition Academic Press, New York, 1995 Mengel, K and E.A Kirkby Principles of Plant Nutrition, Second Edition International Potash Institute, Bern, Switzerland, 1979 25 Bradstreet, R.B The Kjeldahl Method for Organic Nitrogen Academic Press Inc., New York, 1965 - 64 - ... nông sản Chương đề cập đến kỹ thuật chế tạo phân bón có chứa số nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Fe 2.1 Nguyên liệu chế tạo phân bón đa nguyên tố Phân gốc sử dụng để chế tạo phân đa nguyên tố phân. .. Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài là: Chế tạo dạng phân bón có chứa nguyên tố vi lượng sử dụng cho số loại nông nghiệp - Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng lên bốn loại nông nghiệp ngắn... việc chế tạo phân bón đa nguyên tố 53 3.5 Kết xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng mẫu đất 53 theo phương pháp ICP-MS 3.6 Kết việc sử dụng phân bón đa nguyên tố chế tạo với trồng 55 3.6.1 Cây

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Quang Tuệ, Ngô Thị Thủy Hà (2006), Xác định một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đất trồng bưởi Phúc Trạch, Hương Khê – Hà Tĩnh, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 11 số 5, tr 69 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xác định một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đất trồng bưởi Phúc Trạch, Hương Khê – Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Quang Tuệ, Ngô Thị Thủy Hà
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Chiến (2005), Nghiên cứu sử dụng phân trung – vi lượng đến năng suất và phẩ chất cây trồng có giá trị hàng hóa cao ở Việt Nam, Báo cáo khoa học năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phân trung – vi lượng đến năng suất và phẩ chất cây trồng có giá trị hàng hóa cao ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2005
4. Nguyễn Xuân Hiến (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
5. Dương Văn Đảm (1994), Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng, NXBKH-KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng
Tác giả: Dương Văn Đảm
Nhà XB: NXBKH-KT
Năm: 1994
7. Lê Đức (2004), Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt tập 2, NXBKH-KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt tập 2
Tác giả: Lê Đức
Nhà XB: NXBKH-KT
Năm: 2004
8. Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1996
9. Hoàng Văn Huây, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế (1999), Phương pháp phân tích hóa học đất, Giáo trình trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích hóa học đất
Tác giả: Hoàng Văn Huây, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế
Năm: 1999
10. Nguyễn Lương Hùng (1992), “Kết quả nghiên cứu ứng dụng nguyên tố vi lượng với cây lúa ở Bắc Thái”, thông báo khoa học trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu ứng dụng nguyên tố vi lượng với cây lúa ở Bắc Thái
Tác giả: Nguyễn Lương Hùng
Năm: 1992
16. Trần Công Tấu, Văn Huy Hải (1978), Hàm lượng quan hệ của một số vi lượng dễ tiêu (Cu, Co, Zn, Mo) ở trong đất và hiệu quả của Zn, Mo đối với lúa, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng quan hệ của một số vi lượng dễ tiêu (Cu, Co, Zn, Mo) ở trong đất và hiệu quả của Zn, Mo đối với lúa
Tác giả: Trần Công Tấu, Văn Huy Hải
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1978
6. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Lương Hùng (1993), Nghiên cứu ứng dụng của nguyên tố vi lượng hoocmon phun cho cây ăn quả ở Thái Nguyên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B96-05-03 12. A.I. Oparin (1997), Cơ sở sinh lý học thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật tập II Khác
15. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Tài, Nguyễn Văn Tó (2006), Vi lượng với cây trồng, Nxb Lao Động Khác
17. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
18. Rubin. B.A (1978), Cơ sở sinh lý thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Khác
22. Gosselin, A., and J. Charbonneau. Restrictions in Vegetative Growth of Tomato Plants Imposed by Altering the Nitrogen Concentration and the Electrical Conductivity of the Nutrient Solution. Acta Horticulturae 1988, 222, 71-78 Khác
23. Mills, H.A. and J.B. Jones Jr. Plant Analysis Handbook II. Micro Macro International, Athens, Ga., 1996 Khác
24. Marschner, H. Mineral Nutrition of Higher Plants, Second Edition. Academic Press, New York, 1995. 7. Mengel, K. and E.A. Kirkby. Principles of Plant Nutrition, Second Edition. International Potash Institute, Bern, Switzerland, 1979 Khác
25. Bradstreet, R.B. The Kjeldahl Method for Organic Nitrogen. Academic Press Inc., New York, 1965 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w