1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài tập chương chất khí vật lý lớp 10 chương trình nâng cao theo lý thuyết phát triển bài tập

111 911 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 15,07 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DIỆP DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, khoa sau đại học, quý thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Vinh quý thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy TS Nguyễn Thị Nhị, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật lý, trường THPT Phạm Ngũ Lão - Huyện Ân Thi - Tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian tiến hành thực nghiệp sư phạm Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Trần Thị Diệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ .4 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” 27 VẬT LÝ LỚP 10 THEO THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP 27 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC I Câu PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III .13 BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT .Bài tập BTCB Bài tập BTVL Bài tập vật ly BTTH Bài tập tổng hợp DH .Dạy học DHVL .Dạy học vật ly HS .Học sinh GV .Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông KHTN Khoa học tự nhiên KTCB Kiến thức PA .Phương án LTN Lớp thực nghiệm LĐC Lớp đối chứng LLDH Ly luận dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện bước vào năm đầu Thế kỷ 21, bước vào kỷ nguyên thời đại bùng nổ thông tin với kinh tế tri thức Xu hội nhập phát triển đòi hỏi giáo dục đào tạo phải tích cực đổi mặt Trước phát triển giới, ngành giáo dục Việt Nam mang trọng trách vô to lớn, cần có bước phát triển hướng nhảy vọt để tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu nước hội nhập quốc tế Cung cấp nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao sứ mệnh ngành Giáo dục Đào tạo Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trình học tập nhà trường HS phải lĩnh hội giá trị tất môn học nói chung môn Vật ly nói riêng Học Vật ly nhằm nhận thức đặc tính Vật ly tượng, mối quan hệ khách quan có tính quy luật chúng vận dụng tri thức khái quát thu vào hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo tự nhiên Còn BTVL nói riêng, hỗ trợ đắc lực cho việc củng cố, vận dụng, mở rộng hoàn thiện kiến thức ly thuyết học cách sinh động có hiệu Bài tập có y nghĩa quan trọng việc kiểm tra đánh giá kiến thức, hình thành tính tự lực, tính kiên trì, việc tìm tòi khám phá mới, khả vận dụng kiến thức vào thực tiến đời sống cách linh hoạt Việc dạy Vật ly số trường THPT chưa phát huy hết vai trò BTVL việc thực nhiệm vụ dạy học Một phần đa số GV giao BT SGK để HS tham khảo xem BT mẫu để HS làm BT khác Do chưa phát huy tính sáng tạo HS giải BTVL áp dụng không linh hoạt, cho BT khác dạng HS lúng túng không giải Bên cạnh đa số HS thụ động việc học tập mình, em học xoay quanh mà GV cung cấp chủ động tự lực tìm tòi điều lạ thông tin mà GV cung cấp Mặt khác số HS sau thời gian học tập trường nhà phải giúp đỡ gia đình nên thời gian tự tìm tòi khám phá học hỏi thêm Bài tập Vật ly đa dạng phong phú, tùy theo mục đích sử dụng mà có cách phân loại khác Chúng ta phân loại BTVL theo mức độ phức tạp: BTCB BTTH BTCB trọng vào củng cố vận dụng kiến thức, kỹ mức độ đơn giản BTTH giúp HS hình thành kỹ giải toán, tư phát triển khả tự lực giải toán mức độ khó tất điều có HS biết cách sử dụng kiến thức tổng hợp tảng BTCB Trong chương “Chất khí” Vật ly 10 chương trình nâng cao có nhiều tập đa dạng phong phú mà thân lại chứa đựng tượng xung quanh nên nhu cầu giải BT kích thích tính tò mò ham học hỏi HS Quá trình giải tập HS phải sử dụng huy động tối đa lượng kiến thức Từ lí trên, khuôn khổ luận văn, chọn đề tài: “Dạy học tập chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 chương trình nâng cao theo lý thuyết phát triển tập” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Chất khí” Vật ly 10 chương trình nâng cao theo ly thuyết phát triển tập Vật ly nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng dạy học Vật ly trường THPT nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập vật ly - Ly thuyết phát triển tập dạy học Vật ly trường THPT - Quá trình dạy học vật ly 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương “Chất khí” Vật ly lớp 10 THPT chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập theo ly thuyết phát triển tập chương “Chất khí” Vật ly 10 chương trình nâng cao đáp ứng yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm sử dụng hệ thống BT xây dựng đề xuất luận văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Chất khí” nói riêng, dạy học Vật ly trường THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ly luận dạy học tập Vật ly trường phổ thông - Nghiên cứu ly thuyết phát triển tập Vật ly - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương “Chất khí” Vật ly 10 chương trình nâng cao - Tìm hiểu thực trạng dạy học tập Vật ly số trường THPT địa bàn huyện Ân Thi- Tỉnh Hưng Yên - Xây dựng hệ thống BTVL theo ly thuyết phát triển tập chương “Chất khí” Vật ly lớp 10 chương trình nâng cao - Đề xuất phương án dạy học sử dụng hệ thống tập Vật ly xây dựng theo ly thuyết phát triển tập - Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu ly luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Luận văn góp phần thực hóa ly thuyết phát triển tập dạy học tập Vật ly trường phổ thông - Xây dựng hệ thống BTCB chương “Chất khí” Vật ly 10 chương trình nâng cao có 32 tập điển hình minh họa cho phát triển tập Vật ly - Thiết kế tiến trình dạy học gồm: học luyện tập giải BTVL, học tổng kết chương, học giải BTVL nhà HS, học tự chọn học sinh giỏi theo ly thuyết phát triển BT phát huy chức LLDH BTVL Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương Ly thuyết phát triển tập dạy học vật ly trường phổ thông Chương Xây dựng sử dựng hệ thống tập chương “Chất khí” vật ly lớp 10 chương trình nâng cao theo ly thuyết phát triển Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Bài tập phương tiện dạy học truyền thống phát huy có hiệu chức giáo dưỡng, giáo dục, phát triển giáo dục kỹ thuật tổng hợp Chính vậy, dạy học tập Vật ly giữ vị trí đặc biệt quan trọng Trong chương hệ thống hóa sở lí luận BTVL giới thiệu ly thuyết dạy học BTVL nghiên cứu, triển khai gần nhằm khai thác hiệu chức lí luận dạy học BTVL, đặc biệt nâng cao tính chủ động học tập HS hoạt động giải BTVL, biến học thành tự học 1.1 Bài tập dạy học vật lý 1.1.1 Định nghĩa tập Bài tập vật ly hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy lí lôgic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật ly [20] 1.1.2 Vai trò tập vật lý dạy học BTVL có vai trò quan trọng, chúng sử dụng DHVL với mục đích khác thể sau [20]: a BTVL sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu BT tạo tình có vấn đề để bước vào học Bài tập điểm khởi đầu dẫn dắt đến kiến thức mới: có trình độ toán học, nhiều BT sử dụng khéo léo dẫn HS đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng BT phát b BTVL phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức cách sinh động có hiệu Khi giải BT đòi hỏi HS phải ghi nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học, có đòi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức học chương, phần phần nhờ HS hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững kiến thức học c BTVL phương tiện rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng ly thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Có thể xây dựng nhiều BT có nội dung thực tiễn Khi giải BT không làm cho HS nắm vững kiến thức học, mà tập cho HS quen với việc liên hệ ly thuyết với thực tế vận dụng kiến thức học giải vấn đề đặt sống giải thích tượng cụ thể thực tiễn, dự đoán tượng xẩy thực tiễn điều kiện cho trước d BT phương tiện (công cụ) có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS Giải tập vật ly hình thức làm việc tự lực HS Trong giải tập HS phải phân tích điều kiện đề bài, tự lực xây dựng lập luận, phải huy động thao tác tư để xây dựng lập luận, thực việc tính toán, có phải tiến hành thí nghiệm, thực phép đo xác định phụ thuộc hàm số đại lượng, kiểm tra kết luận Trong điều kiện tư lôgic, tư sáng tạo HS phát triển, lực giải vấn đề lực làm việc độc lập HS nâng cao e Thông qua giải BT rèn luyện cho HS đức tính tốt tác phong làm việc khoa học như: tính tự lực cao, tính kiên trì vượt khó, tính cẩn thận, tính tác hợp, tính khiêm tốn học hỏi… f BTVL phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ HS cách xác 1.1.3 Phân loại tập vật lý BTVL đa dạng phong phú Người ta phân loại BTVL nhiều cách khác theo nhiều đặc điểm: theo nội dung, theo y nghĩa mục đích, theo chiều sâu việc nghiên cứu vấn đề, theo phương thức giải, theo phương thức cho giả thiết, theo mức độ khó nhận thức [20] 1.1.3.1 Phân loại theo nội dung - Các BT xếp theo đề tài tài liệu vật ly Người ta phân biệt tập học, vật ly phân tử, điện học,v.v Sự phân chia có tính quy ước - Người ta phân biệt BT nội dung trừu tượng, BT nội dung cụ thể Nét bật BT trừu tượng chất vật ly nêu bật lên, tách không lẫn lộn với chi tiết không chất Ưu điểm BT cụ thể tính trực quan cao, gắn với thực tế - Các BT mà nội dung chứa đựng thông tin kỹ thuật, sản xuất công nông nghiệp, giao thông, gọi BT có nội dung kỹ thuật tổng hợp - BT có nội dung lịch sử, BT chứa đựng kiến thức có đặc điểm lịch sử: liệu thí nghiệm vật ly cổ điển, phát minh, sáng chế câu chuyện có tích chất lịch sử - Bài tập vật ly vui sử dụng rộng rãi Nét bật nội dung loại BT sử dụng kiện, tượng kì lạ vui 1.1.3.2 Phân loại tập theo phương thức cho điều kiện phương thức giải a Bài tập định tính Bài tập định tính BT giải, HS không cần phải thực phép tính phức tạp cần thiết làm phép tính đơn giản, tính nhẩm Muốn giải chúng HS phải thực phép suy luận lôgic, phải hiểu chất khái niệm, định luật vật ly nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Đa số BT định tính yêu cầu HS giải thích dự đoán tượng xảy điều kiện xác định Bài tập định tính có nhiều ưu điểm mặt phương pháp học Đưa ly thuyết vừa học lại gần với đời sống, thực tiễn xung quanh, BT định tính làm tăng thêm HS hứng thú môn học, tạo điều kiện cho HS suy luận phát triển ngôn ngữ vật ly Phương pháp giải BT định tính bao gồm suy ly lôgic dựa định luật vật ly nên BT định tính phương tiện tốt để phát triển tư lôgic cho HS Việc giải BT định tính rèn luyện cho HS hiểu sõ chất tượng vật ly quy luật chúng, dạy học HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn Giải BT định tính rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tạo sở HS biết phân tích nội dung vật ly BT nói chung BT tính toán nói riêng Bài tập định tính sử dụng ưu tiên hàng đầu sau học xong ly thuyết, luyện tập, ôn tập vật ly Bài tập định tính thường có hai dạng: BT giải thích tượng BT dự đoán tượng b Bài tập tính toán Bài tập tính toán BT muốn giải phải thực loạt phép tính kết thu đáp số định lượng, tìm giá trị số đại lượng vật ly Bài tập tính toán chia làm hai loại: - Bài tập tính toán tập dượt BTCB, đơn giản, đề cập đến tượng, định luật sử dụng vài phép toán đơn giản Nó có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, giúp HS hiểu sõ y nghĩa định luật công thức biểu P4 - PA2: Phát triển BTCB Bài 4: Phát triển giả thiết cách phát triển giải thiết Không cho trực tiếp V1,V2,T1 mà xác định thông qua đại lượng trung gian Gợi y theo sơ đồ - HS suy nghĩ trả lời Gợi y: tìm V1 thông qua đại lượng trung gian nào? - PA3: Phát triển kết luận Bài 5: Phát triển kết luận Không yêu cầu tìm V2 mà đại lượng vật ly khác thông qua V2 Xây dựng BTTH theo sơ đồ - PA4: Phát triển giả Bài 6: Phát triển đồng thời thiết kết luận không cho giả thiết kết luận V1,T2,T1 mà xác định P5 thông qua đại lượng trung gian không tìm V2 mà tìm đại lượng khác thông qua V2 Gợi y: Hãy kết hợp PA2 - HS suy nghĩ trả lời PA3 để xây dựng BT cho PA4 - HS y lắng nghe - PA5: Gợi y đặt đề tập Bài 7: Đồng thời phát triển hướng dẫn G cho sơ đồ 7, phát triển hoán vị giả thiết - HS suy nghĩ trả lời giả thiết kết luận kết luận đồng thời hoán vị chúng - HS nghi nhớ - HS vẽ sơ đồ vào - Chúng ta vừa xây dựng BTTH xuất phát từ BTCB trình - HS nhận nhiệm vụ học đẳng áp Tương tự tập tự xây dựng hệ thống BTTH xuất phát từ trình đẳng tích, phương trình trạng thái khí ly tưởng… - Ngoài việc hoàn thành yêu cầu xây dựng BTCB khác phát triển chúng thành BTTH P6 Hoạt động 3: Tổng kết học (5 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - HS nhắc lại trọng tâm - GV yêu cầu HS nhắc lại Nội dung cần đạt học phương pháp trọng tâm tiết học tạo BTTH với kiến thức học - HS nhận nhiệm vụ - Về tự xây dựng hệ thống giao BTTH cho riêng hoàn thành tuần sau nạp lại cho GV 2.5.4 BT tự chọn I Mục tiêu Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt tổng hợp kiến thức đọc chương để giải BT nâng cao từ phương trình trạng thái khí ly tưởng trình đẳng nhiệt Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tự đặt vấn đề giải vấn đề đặt liên quan tới - chất khí Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, theo nhóm, tự lực giải vấn đề Phát triển BTCB thành BTTH khó (theo PA4, PA5) giải tập đặt Chuẩn bị II Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống BTPH khó: BT 4, BT 5, BT 22, BT 23, BT 24 hệ - thống 33 BT phát triển từ BTCB Phiếu học tập Học sinh: III Nghiên cứu kiến thức ly thuyết học chương Giải tập sách nâng cao, sách tham khảo dành cho HS giỏi Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học (5 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - HS: trình bày lại kiến - CH1: nhắc lại kiến Nội dung cần đạt P7 thức học thức chương? - HS khác theo dõi bổ - GV nhận xét câu trả lời sung nêu có HS đưa kết luận cuối Hoạt động 2: Giải BTCB (10 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần đạt - HS hoàn thành yêu cầu - GV đưa BTCB, yêu cầu BTCB1: Một xi lanh chứa khí GV HS vẽ đồ thị biểu diễn mối tích lít nhiệt độ - Một HS lên bảng trình liên hệ đại lượng 270C có áp suất 105Pa Hỏi bày giải chúng thể tích lượng khí xi - HS lại theo dõi, - Gọi HS lên bảng trình lanh nhiệt độ tăng nhận xét, bổ sung bày lên đến 990C áp suất 1,5.105Pa - Nhận xét làm HS Giải : Sơ đồ : Áp dụng phương trình trạng thái khí ly tưởng: Hoạt động 3: Phát triển BTCB thành BTTH mức độ khó giải chúng (25 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Chúng ta học cách phát triển BTCB theo hướng Nội dung cần đạt P8 hoán vị giả thiết kết luận phát triển giải thiết phát triển kết luận Chúng ta vận dụng kiến thức để phát triển BTCB thành Bài 1: BTTH mức độ khó Tóm tắt: - HS trả lời CH1 - HS bổ sung nhận xét - CH1: HS nhắc lại đặc điểm PA phát triển trên? - GV nhận xét thể chế hóa kiến thức * Phát triển BTCB theo PA4 (phát triển đồng thời Tìm: giả thiết kết luận) - HS suy nghĩ trả lời - CH2: Trong BTCB CH2 Sơ đồ: cho V1 - HS khác nhận xét bổ thông qua đại lượng sung trung gian ta không yêu cầu tìm V2 mà tìm đại lượng thông qua V2? - GV nhận xét câu trả lời HS Giải: Thể tích ban đầu lượng - HS hoàn thành yêu cầu - GV: đưa ví dụ minh khí điệu kiện tiêu chuẩn GV: vẽ đồ thị nêu họa yêu cầu HS vẽ đồ thị thể tích phòng: hướng giải BT ví dụ biểu diễn mối liên hệ giải BT (bài tập 23)? - HS trình bày - GV nhận xét làm HS khác theo dõi bổ HS Trạng thái 1: P9 sung - HS hoạt động theo - GV yêu cầu HS đặt nhóm đặt BT theo BT cho V1 thông qua PA4 đại lượng trung gian - Cử đại diện nhóm lên ta không yêu cầu bảng trình bày BT mới, tìm V2 mà tìm đại Trạng thái 2: nhóm khác theo dõi lượng thông qua V2? nhận xét - GV nhận xét đề BT HS - Gọi đại diện nhóm lên - HS lên dán lời giải BT trình bày lời giải BT bảng phụ - Các nhóm khác nhận xét lời giải Áp dụng phương trình trạng thái khí ly tưởng ta có: - GV nhận xét lời giải HS - Ghi nhận nhận xét GV Thể tích không khí thoát khỏi phòng là: Thể tích không khí thoát khỏi phòng tính điều kiện tiêu chuẩn là: P10 Khối lượng khí lại phòng: * Phát triển BTCB theo Bài 2: PA5 (phát triển giả thiết Tóm tắt: kết luận đồng thời hoán vị chúng) - Từ BTCB xây dựng BT cách yêu cầu Tìm: tình đại lượng thông qua T2 đại lượng lại tìm thông qua đại lượng trung gian? Sơ đồ: - HS nhận nhiệm vụ học - Trước hết GV yêu cầu HS tập giải ví dụ minh họa cho PA5 ( tập 25)? - Cá nhận làm việc độc + Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn lập, số HS lên trình mối liên hệ đại bày sản phẩm lượng giải BT? - HS khác theo dõi nhận + Gọi số HS lên trình xét bổ sung bày giải Giải: + GV nhận xét làm HS đưa lời giải cuối Đối với khối khí bị nung Giúp HS nhận nóng sai sót + Trạng thái đầu: P11 - HS ghi nhớ, khắc phục sai sót, ghi lời + Trạng thái sau: giải vào + - HS hoạt động theo Đối với khối khí không bị nhóm đặt BT theo nung nóng PA5 + Trạng thái đầu: + Trạng thái sau: - CH3: Yêu cầu HS đặt BT theo PA5 theo phương châm không yêu - Cử đại diện nhóm lên cầu tìm p2 mà tìm đại trình bày BT mới, lượng khác thông qua p2 nhóm khác theo dõi đại lượng nhận xét Áp dụng PTTT cho khối khí ta có: tìm thông qua thông số - HS lên dán lời giải BT trung gian? bảng phụ - GV nhận xét đề BT - Các nhóm khác nhận HS Do khối lượng khối khí xét lời giải hai phần tử cân - Ghi nhận nhận xét nên ta có: GV - Gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải BT Sau nung nóng pít-tông trạng thái cân nên Do ta có: P12 - GV nhận xét làm HS đưa lời giải cuối Giúp HS nhận sai sót Vậy phải đun nóng khí bên thêm : Áp suất khí sau bị đun nóng: Tỷ số mật độ phân tử chất khí hai phần Hoạt động : Hướng dẫn tập nhà (5 phút) P13 Hoạt động HS - Ghi BT nhà Hoạt động GV - Yêu cầu HS nhà làm Nội dung cần đạt BT4,5,23 - Làm thêm tài liệu nâng cao PHỤ LỤC III ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức trình đẳng áp Viết hiểu công thức định luật Gay Luy- Xác khí ly tưởng Kỹ năng: - Vận dụng định luật Gay Luy- Xác để giải tập Phát triển BTCB thành BTTH Phát triển tư cho học sinh II Cấu trúc đề thi Đề kiểm tra chia làm mức độ: - Mức độ nhận biết P14 - Mức độ thông hiểu vận dụng III Nội dung đề Bài tập (4 điểm) Một bình cầu tích 100cm3 chứa khí nhiệt độ 270C Hãy vẽ sơ đồ tính thể tích lượng khí 1470C áp suất không đổi Bài tập (6 điểm) Hãy phát triển giả thiết kết luận tập để có độ khó (vẽ sơ đồ tóm tắt giải)? IV Đáp án thang điểm Bài tập 1: Sơ đồ: Giải Vì p= số Áp dụng định luật Gay luy-Xác ta có: Bài tập 2: - Học sinh đề xuất tập yêu cầu (2 điểm) - Vẽ sơ đồ tóm tắt (2 điểm) - Học sinh giải toán (2 điểm) BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức chương mối liên hệ lôgic chúng - Đọc hiểu sơ đồ grap hóa chương nội dung chương Kỹ năng: P15 - Vận dụng tổng hợp kiến thức học chương để giải thích số tượng vật ly sống giải tập - Phát triển BTCB thành BTTH giải chúng - Phát triển tư cho học sinh II Cấu trúc đề thi Đề kiểm tra chia làm mức độ: - Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu vận dụng III Nội dung đề Bài tập 1: (3 điểm) Một bình chứa khí nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Nếu đem bình phơi nắng cho áp suất bình lên tới 1,15.105 Pa a Hãy tóm tắt toán sơ đồ tính nhiệt độ khí bình lúc đó? b Hãy phát triển giả thiết kết luận toán để có độ khó (Vẽ sơ đồ tóm tắt giải) Bài tập 2: (3 điểm) Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tử khí Hêli a Hãy tóm tắt toán sơ đồ tính khối lượng khí Hêli chứa bình? b Hãy phát triển giả thiết kết luận toán để có độ khó (Vẽ sơ đồ tóm tắt giải) Bài toán 3: (4 điểm) Một bóng thám không tích 200 lít, nhiệt độ 270C Biết khí Hidro có khối lượng mol µ= 2g/mol ấp suất khí 100 kPa a Hãy tóm tắt toán sơ đồ tính khối lượng khí bóng thám? b Hãy phát triển giả thiết kết luận toán để có độ khó (Vẽ sơ đồ tóm tắt giải) IV Đáp án thang điểm Bài tập 1: a (1 điểm) Sơ đồ: P16 Giải Vì lượng không khí đèn có m=hằng số, V= số Áp dụng định luật Sác-lơ ta có: b - Học sinh đặc toán theo yêu cầu (1 điểm) - Học sinh tóm tắt sơ đồ giải (1 điểm) Bài tập 2: a (1 điểm) Sơ đồ: Giải Khối lượng khí Hêli chứa bình là: b - Học sinh đặc toán theo yêu cầu (1 điểm) - Học sinh tóm tắt sơ đồ giải (1 điểm) Bài tập 3: a (1 điểm)Sơ đồ Giải P17 Ta có p=100 kPa=105 Pa; V= 0,2m3;T=273+27=300 K Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn_Men-đê-lê-ép ta có: b - Học sinh đặc toán theo yêu cầu (1,5 điểm) - Học sinh tóm tắt sơ đồ giải (1,5 điểm) PHỤ LỤC IV HÌNH ẢNG MINH HỌA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P18 [...]... “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ LỚP 10 THEO THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP 2.1 Vị trí, đặc điểm chương chất khí trong vật lý lớp 10 chương trình nâng cao 2.1.1 Vị trí Chương Chất khí có vài trò quan trọng trong chương trình Vật ly phổ thông Sau khi học xong những kiến thức trong chương HS có thể giải thích được rất nhiều hiện tượng trong cuộc sống xung quanh chúng ta Chương trình Vật ly 10 chương trình nâng cao được... Cla-pê-rôn_Men-đê-lê-ép để giải các bài tập 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Chất khí lớp 10 chương trình nâng cao 29 2.2.3 Những đơn vị kiến thức cơ bản trong chương Chất khí lớp 10 chương trình nâng cao 2.2.3.1 Thuyết động học phân tử chất khí - Tính chất của chất khí: bành trướng, dễ nén và có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng - Cấu trúc của chất khí: mỗi chất khí được tạo thành từ những... nâng lên về chất: HS vừa là người đặt vấn đề, vừa là người giải quyết vấn đề 1.2.5 Quy trình thiết kế bài học bài tập vật lý theo lý thuyết phát triển bài tập Thiết kế BTVL theo ly thuyết phát triển DHVL thực hiện theo các quy trình sau: - Xác định rõ mục tiêu của tiết bài tập vật ly - Lựa chọn nội dung: GV lựa chọn các bài tập sao cho phù hợp với nội dung của tiết dạy và phù hợp với năng lực của học. .. phát triển BTVL là HS không còn thụ động vào việc giải các BT cho sẵn mà HS tự đặt các đề BT và từ đó phát triển các BT đó thành những BTTH Trên cơ sở ly luận về dạy học BTVL và ly thuyết phát triển bài tập ở chương 1, chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống BT cho chương Chất khí vật ly lớp 10 chương trình nâng cao THPT ở chương 2 26 27 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”... thời lượng dạy học chương này có 8 tiết trong đó có 5 ly thuyết và 2 tiết bài tập và 1 tiết kiểm tra 2.2 Mục tiêu, nội dung dạy học chương Chất khí trong vật lý lớp 10 chương trình nâng cao 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng [7] Về kiến thức: - Nêu khái niệm lượng chất, mol và số A-vô-ga-đrô - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí - Nêu được đặc điểm của khí ly... các PA phát triển BT thì GV yêu cầu HS tự lực đồng thời đặt BTCB sau đó xây dựng các BTTH theo các hướng phát triển và giải chúng 1.2.6.5 Bài học tự chọn Dạy học BTVL theo ly thuyết phát triển BTVL là hình thức hữu hiệu để phát hiện và tuyển chọn các học sinh khá giỏi về vật ly để bồi dưỡng học sinh khá giỏi Thông qua giải BTCB và phát triển bài tập theo các phương án của ly thuyết phát triển bài tập. .. 22 Sau khi HS đã nắm vững cách phát triển bài tập theo ly thuyết phát triển thì đối với các tiết học sau các hoạt động từ 1 đến 5 HS sẽ hoạt động độc lập không theo hướng dẫn của GV Giáo viên chỉ quan sát và giúp đỡ nếu như HS gặp phải khó khăn vượt quá năng lực của mình 1.2.6 Các hình thức dạy học bài tập theo lý thuyết phát triển bài tập 1.2.6.1 Bài học luyện giải bài tập GV đưa ra BTCB yêu cầu HS... hai phần: cơ học và nhiệt học Trong đó chương Chất khí là chương đầu tiên của phần nhiệt học Chương này kế thừa và phát triển những hiểu biết của học sinh về thuyết động học phân tử chất khí về cấu tạo chất đã được học ở trường trung học cơ sở và cũng là nền tảng để các em học các chương sau Việc sắp xếp này có tính kế thừa và phát huy hợp ly thuận tiện cho cả GV và HS trong quá trình dạy học Vì thế... tính chất của chất ở trạng thái khí Trong chương trình Vật ly 10 chương trình nâng cao, chương Chất khí được mở đầu là thuyết động học phân tử chất khí với những tính chất của chất khí và các khái niệm cơ bản Sau đó chúng ta mới đi tìm hiểu sâu về những định luật và phương trình của nó chúng ta hiểu rõ mối liên hệ giữa các thông số trạng thái Tóm lại chương Chất khí có tính trừu tượng nhưng nó... a.Về tài liệu dạy học BTVL 24 Các GV chủ yếu lấy các BT trong SGK và sách bài tập vật ly 10 chương trình nâng cao Tuy nhiên, theo y kiến của GV thì số lượng BT chương này trong SGK và sách bài tập còn ít so với yêu cầu mục tiêu của chương Do đó, các GV thường lấy thêm các BT ở sách tham khảo b Về số lượng bài tập - Bài tập định tính rất ít, chủ yếu GV đưa ra khi củng cố bài tập - Bài tập định lượng ... HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ LỚP 10 THEO THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP 2.1 Vị trí, đặc điểm chương chất khí vật lý lớp 10 chương trình nâng cao 2.1.1 Vị trí Chương Chất khí có vài... Quá trình dạy học vật ly 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương Chất khí Vật ly lớp 10 THPT chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập theo ly thuyết phát triển tập chương Chất. .. theo lý thuyết phát triển tập Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Chất khí Vật ly 10 chương trình nâng cao theo ly thuyết phát triển tập Vật ly nhằm góp phần nâng cao chất

Ngày đăng: 08/11/2015, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Hữu Cát (2004), PP luận NCKH Vật lý, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP luận NCKH Vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
[2]. Nguyễn Phú Đồng-Nguyễn Thanh Sơn-Nguyễn Thành Tương (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý, Tập 2, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồidưỡng học sinh giỏi Vật lý
Tác giả: Nguyễn Phú Đồng-Nguyễn Thanh Sơn-Nguyễn Thành Tương
Nhà XB: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[3]. Bùi Quang Hân (2003), Giải bài tập vật lý 10, Tập 2, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập vật lý 10
Tác giả: Bùi Quang Hân
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
[4]. Nguyễn Thị Hương (2011), Dạy học bài tập chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12 (Ban cơ bản)theo lý thuyết phát triển bài tập Vật lý, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bài tập chương “Lượng tử ánh sáng” Vậtlý 12 (Ban cơ bản)theo lý thuyết phát triển bài tập Vật lý
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
[5]. Vũ Thanh Khiết (2006), PP giải toán vật lý 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP giải toán vật lý 10
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
[6]. Vũ Thanh Khiết (2006), Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý, Tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB HàNội
Năm: 2006
[7]. Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết (2008), SGK, SGV, SBT vật lý 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK, SGV, SBT vật lý 10
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
[8]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
[9]. Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1996), Phương pháp giảng dạy vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy vật lý
Tác giả: Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[10]. Nguyễn Thị Nhị (2011), Bồi dưỡng các thao tác tư duy cho học sinh thông qua việc phát triển bài tập chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12, Tạp chí giáo dục, tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng các thao tác tư duy cho học sinh thôngqua việc phát triển bài tập chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12
Tác giả: Nguyễn Thị Nhị
Năm: 2011
[11]. N.M.Zvereva (1985), Tích cực hóa tư duy của học sinh trong giờ học Vật lý, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa tư duy của học sinh trong giờ học Vật lý
Tác giả: N.M.Zvereva
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1985
[12]. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thànhphương pháp dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
[13]. Phạm Thị Phú, Phát triển bài tập vật lý nhằm củng cố kiến thức và bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh. Tạp chí giáp dục, số 138, kỳ 2, 5/2006, trang 38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bài tập vật lý nhằm củng cố kiến thức và bồidưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh
[14]. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học trong dạy học vật lý, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
[15]. Nguyễn Đức Thâm (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của họcsinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Năm: 1998
[16]. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Năm: 2002
[17]. Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vậtlý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2008
[18]. Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học bài tập vật lý, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học bàitập vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2010
[19]. Nguyễn Đình Thước (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, Đại học vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vậtlý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2011
[20]. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập Vật lý, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy bài tập Vật lý
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w