1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dạy học bài tập chương Mắt. Các dụng cụ quang vật lý 11 THPT, ban cơ bản theo lý thuyết phát triển bài tập vật lý

84 761 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÝ 11 THPT, BAN CƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP VẬT LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.01.11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ Nghệ An, năm 2013 Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thị Phú , người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tới Thầy Cơ cơng tác khoa Vật lí, phòng Sau đại học trường Đại học Vinh;cảm ơn Ban Giám Hiệu giáo viên trường THPT Vĩnh Lộc- Quận Bình Tân- Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tác giả thực phạm đề tài hồn thành khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Kim Tuyến PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG 3 3 4 Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học tập theo lý thuyết phát triển tập vật lý nhằm phát huy hiệu chức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 lý luận dạy tập dạy học vật lý……………………… 1.1 Chức lý luận dạy học tập Vật lý…………………… 1.1.1 Khái niệm tập…………………………………………… 1.1.2 Chức tập dạy học vật lý …………………… 1.1.3 Phân loại tập vật lý………………………………………… 1.1.4 Phương pháp học sinh giải tập vật lý…………………… 1.1.5 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý ……………………… 1.1.6 Các hình thức dạy học tập vật lý………………………… 1.1.7 Lựa chọn tập dạy học vật lý……………………… 1.2 Lý thuyết phát triển tập vật lý………………………………… 1.2.1.Khái niệm phát triển tập vật lý…………………………… 1.2.2.Phát triển tập vật lý………………………………………… 1.2.3 Phát triển tập dạy học tập vật lý………………… 1.3 Phát triển tập với việc phát huy chức lý luận dạy học tập vật lý………………………………………………… 5 10 12 13 17 18 18 18 21 22 22 21 22 1.3.1 Phát triển tập với chức giáo dưỡng…………………… 1.3.2 Phát triển tập với chức phát triển tư học sinh 23 24 giáo dục kỹ thuật tổng hợp…………………………………………… 1.3.3 Lý thuyết phát triển tập với chức giáo dục………… 1.4 Sử dụng tập dạy học vật lý theo lý thuyết phát triển 22 23 tập…………………………………………………………………… 1.4.1 Xây dựng tập bản……………………………………… 1.4.2 Xây dựng tập từ tập theo mục tiêu chọn 1.4.3 Hướng dẫn học sinh tự lực xây dựng tập mới…………… 1.4.4 Cấu trúc học tập Vật lý theo lý thuyết phát triển tập Kết luận chương …………………………………………………… Chương Dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo lý thuyết phát triển BTVL…………………………………… 23 23 23 24 24 26 25 26 27 28 29 30 31 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 27 32 33 34 35 36 37 38 39 40 THPT………………………………………………………………… 2.1.1 Vị trí chương “Mắt Các dụng cụ quang”………………… 2.1.2 Đặc điểm chương “ Mắt Các dụng cụ quang”…………… 2.2 Mục tiêu dạy học …………………………………… ………… 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn…………………………………………… 2.2.2 Mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu……………… 2.3 Nội dung dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang”…………… 2.3.1 Các đơn vị kiến thức bản…………………………………… 2.3.2 Cấu trúc logic chương “Mắt Các dụng cụ quang”……… 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lý chương “Mắt Các 27 27 28 29 29 29 29 29 31 dụng cụ quang ” số trường THPT thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………… 2.5 Xây dựng hệ thống tập vật lý chương “Mắt Các dụng cụ 32 41 quang” theo lý thuyết phát triển tập nhằm phát huy chức lý 42 43 44 45 luận dạy học tập vật lý …………………………………… 2.5.1 Xây dựng tập bản…………………………………… 2.5.2 Phát triển tập theo phương án………………… 2.5.3 Phát triển tập theo phương án……………… 2.5.4 Phân tích tập tổng hợp theo lý thuyết phát triển tập vật 33 33 36 40 44 46 lý 2.6 Sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” 45 47 48 49 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 theo lý thuyết phát triển tập vật lý ……………………………… 2.6.1 Bài học luyện tập giải tập vật lý ………………………… 2.6.2 Bài học tự chọn luyện tập giải tập vật lý ………………… 2.6.3 Bài kiểm tra …………………………………………………… Kết luận chương 2…………………………………………………… Chương Thực nghiệm sư phạm………………………………… 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………… 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm ……………………………… 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm Kết luận chương Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 45 53 57 62 63 63 63 63 64 71 73 75 77 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THUẬT NGỮ Bài tập VIẾT TẮT BT Bài tập BTCB Bài tập tổng hợp BTTH Bài tập vật lý BTVL Dạy học vật lý DHVL Giáo viên GV Học sinh HS Kiến thức KTCB Trung học sở THCS Trung học phổ thơng THPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học, tập phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Bài tập vật lý sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, tập tạo tình có vấn đề để bước vào dạy học Hay tập vật lý phương tiện củng cố, ơn tập kiến thức cách sinh động có hiệu Bài tập vật lý phương tiện rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái qt Thơng qua giải tập rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tác phong làm việc khoa học Khơng thế, tập vật lý phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ học sinh cách xác Bài tập vật lý phương tiện phương pháp dạy học truyền thống có tác dụng tích cực việc thực chức giáo dưỡng, giáo dục, giáo dục kỹ thuật tổng hợp đặc biệt chức phát triển tư học sinh Chính thực tiễn nhiều dạy vật lý bị tuyệt đối hóa dạy tập vật lý (trong kỳ luyện thi tốt nghiệp, đại học hay luyện đội tuyển học sinh giỏi) Thơng qua giải tập vật lý làm cho học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lý, biết phân tích ứng dụng chúng vào thực tiễn để dần hình thành khả tư duy, lực giải vấn đề học sinh, phát triển tính tích cực, tự học học sinh từ rèn luyện ý chí tinh thần vượt khó em Tuy nhiên, thực tế dạy học nay, sách tập có nhiều loại, có nội dung vật lý có đến hàng chục sách tập nhiều tác giả làm cho phụ huynh học sinh hoang mang trước thực trạng Làm để học hết tập tập vật lý khai thác hết chức lý luận dạy học tập vật lý chưa hay tập trung vào việc phân dạng,cho câu trắc nghiệm giải đáp án? Trong trường, giáo viên chủ yếu quan tâm sử dụng tập định lượng, xem nặng việc tính tốn, giải tập Giáo viên dành nhiều thời gian dạy cho học sinh nhiều dạng tập khác cách thức vận dụng cơng thức cho loại mà khơng xem trọng ý nghĩa việc giải tốn vật lý làm sáng tỏ chất vật lý tượng mơ tả, liên hệ vào đời sống, kỹ thuật Kết việc dạy học sinh hiểu tập, lý thuyết mà giáo viên dạy cho học sinh gặp tốn hỏi theo kiểu hay dạng khác, câu hỏi mà giáo viên chưa nói với học sinh em lúng túng khơng trả lời khơng thể giải Việc giải tập Vật lý khơng nhằm mục đích giải tốn, đáp số, mà rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn, suy luận logic để giải vấn đề thực tế sống kết thu kinh nghiệm để xây dựng lòng tin em Trong q trình dạy học tập vật lý, vai trò tự học, tự tạo đường để đạt đến kiến thức học sinh cần thiết Lý thuyết phát triển tập vật lý phương thức từ tập phát triển thành tập tổng hợp khác theo nhiều phương án khác Khắc phục khó khăn tình trạng loạn sách tham khảo tập vật lý Đồng thời, biến học sinh từ chỗ thụ động giải tập giáo viên u cầu thành chủ động đặt tập để giải; cách cụ thể thực chiến lược dạy học tập trung vào người học Chương “Mắt Các dụng cụ quang ”, lớp 11 THPT chương có nhiều thuận lợi cho việc vận dụng lý thuyết phát triển tập vật lý kế thừa, tiếp nối phần quang học chương trình THCS Từ đó, tơi chọn đề tài luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang”, lớp 11 THPT, ban theo lý thuyết phát triển tập vật lý ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết phát triển tập vật lý dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang ” (Vật lý lớp 11, ban bản) theo hướng khai thác có hiệu chức tập dạy học vật lý trường phổ thơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập vật lý, lý thuyết phát triển tập vật lý - Q trình dạy học vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí lớp 11 THPT ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo lý thuyết phát triển tập vật lý dạy học nhằm phát huy hiệu chức lý luận dạy học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu lý luận dạy học tập vật lý trường phổ thơng 5.2.Nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết phát triển tập vật lý 5.3.Tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lý số trường THPT Thành Phố Hồ Chí Minh 5.4.Tìm hiểu mục tiêu, nội dung dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 5.5.Xây dựng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo lý thuyết phát triển tập vật lý 5.6 Đề xuất phương án dạy học sử dụng hệ thống tập vật lý theo lý thuyết phát triển tập 5.7.Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu Thực nghiệm sư phạm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài -Phương pháp điều tra thực tiễn: quan sát, vấn, test điều tra - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Về lý luận - Chứng minh tính khả thi hiệu lý thuyết phát triển tập dạy học tập vật lý trường phổ thơng - Xây dựng quy trình vận dụng lý thuyết phát triển tập để thiết kế tập dạy tập nhằm phát huy hiệu chức lý luận dạy học tập dạy học vật lý Về thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học Vật lý chương “ Mắt Các dụng cụ quang ” số trường THPT Thành Phố Hồ Chí Minh - Xây dựng hệ thống gồm tập bản, 30 tập điển hình minh hoạ dùng cho dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí lớp 11 ban theo lý thuyết phát triển tập Vật lý - Xây dựng tiến trình dạy học gồm: học tập vật lý ; học tổng kết chương; học kiểm tra đánh giá; học giải tập vật lý nhà học sinh; học tự chọn học sinh giỏi theo lý thuyết phát triển tập phát huy chức lý luận dạy học tập vật lý Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương : Dạy học tập theo lý thuyết phát triển tập vật lý nhằm phát huy hiệu chức lý luận dạy học tập dạy học vật lý Chương Dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo lý thuyết phát triển BTVL Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI TẬP THEO LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP VẬT LÝ Phương pháp dạy học vật lý chun ngành khoa học giáo dục, nghiên cứu q trình dạy học mơn Vật lý Ngày nay, bên cạnh người hướng dẫn GV, người HS với vai trò vừa đối tượng, vừa chủ thể q trình dạy học nên việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động tích cực học sinh phải giáo viên qn triệt hình thức dạy học khác nhau, cho nội dung dạy học khác Để thực điều này, GV phải nắm đặc điểm, chất, quy luật vận động q trình dạy học, hiểu chất hoạt động nhận thức HS học tập vật lí, hành động nhận thức phổ biến HS học tập vật lý, biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lý Các nội dung khoa học chun ngành lý luận phương pháp dạy học vật lý nghiên cứu trình bày giáo trình lý luận dạy học vật lý Trong dạy học vật lý, phương tiện, phương pháp dạy học đặc thù tập vật lý; khoa học lý luận phương pháp dạy học vật lý tổng kết nêu sở lý luận DH BTVL Dưới trình bày nội dung cốt lõi sở lý luận dạy học tập Vật lý mà GV Vật lý qn triệt hoạt động dạy học 1.1 Chức lý luận dạy học tập vật lý 1.1.1.Khái niệm tập BTVL hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm sở định luật phương pháp vật lý hay đơi câu hỏi u cầu mà người học huy động kiến thức kỹ có Vật lý, nổ lực tư để giải quyết[14;43] Bài tập phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Trong dạy học mơn Vật lý, tập phương tiện giáo dưỡng có hiệu đặc biệt Bài tập sử dụng tất giai đoạn q trình dạy học, giai đoạn củng cố, vận dụng, khắc sâu, mở rộng kiến thức Sau phân tích kỹ chức tập DHVL 1.1.2 Chức tập dạy học vật lý Bài tập Vật lý phương tiện, phương pháp dạy học đặc thù, đặc biệt quan trọng mơn Vật lý bậc học, cấp học BTVL phát huy chức giáo 10 Hình 22 hình 23 3.4.2 Đồ thị đường tích lũy Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 1: (hình 24) Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 2: (hình 25) 70 3.4.3 Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm Để khẳng định kết thực tập sư phạm dạy tập theo hướng phát triển BTCB thành BTTH khơng phải ngẫu nhiên, chúng tơi xử lý số liệu theo phương pháp thống kê Cách làm sau: Ta đề giả thiết Ho : X TNĐC= X giả thiết H1 X TNĐC> X tham số Student để kiểm tra + Với kiểm tra số 1: Thay: X TN = 7,27 X ĐC = 5,94 STN = 2,31 S2ĐC = 3,21 NTN = 52 NĐC = 50 Đại lượng ngẫu nhiên: Zq = X TNĐC −X TNĐC S S + N TNĐC N = 2.39 Với mức ý nghĩa α =0,05 ta có: φ(Z t ) = − 2α − 2.0,05 = = 0,45 2 Tra bảng ta được: Zt = 1,65 71 , dùng So sánh thấy: Zq > Zt Như với mức ý nghĩa α = 0,05 Ho bị bác bỏ H1 chấp nhận hay X TNĐC> X kết đáng tin cậy + Với kiểm tra số 2: Thay: X TN = 7,48 X ĐC = 6,48 STN = 2,33 S2ĐC = 2,77 NTN = 52 NĐC = 50 Cũng tương tự ta tính được: Zq’ = 1,97 Ta thấy: Zq’ > Zt = 1,65 Như vậy, Ho bị bác bỏ H1 chấp nhận hay X TNĐC> X kết đáng tin cậy Từ kết ta khẳng định X TNĐC> X có ý nghĩa, áp dụng đề tài vào thực tế dạy học Kết luận chương Căn vào số liệu tính tốn đồ thị đường tích lũy, bên cạnh dựa vào biện pháp khác (quan sát hoạt động học sinh dạy học tập, nghiên cứu tập học sinh, trao đổi với học sinh…) chúng tơi rút số nhận xét sau: - Giả thiết nêu kiểm chứng kiểm nghiệm thơng qua thực nghiệm - Chất lượng nắm kiến thức chương “Mắt.Các dụng cụ quang” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể điểm sau: - Điểm trung bình học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 72 - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Nghĩa độ phân tán quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ - Đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải bên đường tích lũy lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt Đồng thời tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao Học sinh lớp thực nghiệm có phương pháp tư duy, giải tập nhanh so với lớp đối chứng, đồng thời, tính tích cực, độc lập làm việc tốt Điều thể việc quan sát dạy tập học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú với việc giải tập tương tự BTCB, hứng thú với việc phát triển tập, đa số học sinh sơi việc đặt đề tập tìm phương án giải chúng - Trong hai kiểm tra, qua kết làm, cho thấy học sinh lớp thực nghiệm làm tốt phần lập sơ đồ tóm tắt để giải, phát triển tập học sinh lớp đối chứng khơng làm làm sai Còn phần giải tập đơn học sinh lớp thực nghiệm có lời giải rõ ràng, đầy đủ, xúc tích lớp đối chứng - Các kết thu chứng tỏ: Tiến trình dạy học tập soạn thảo có tính khả thi, có tác dụng rõ việc phát triển hoạt động nhận thức tính tích cực học sinh Việc phát triển BTCB thành BTTH sử dụng dạy học BTVL giúp cho học sinh thuận lợi việc tìm lời giải tốn, đồng thời dạy cho học sinh biết cách đặt đề tốn từ tạo cho em hứng thú, tích cực việc giải BTVL KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu lí luận dạy học BTVL như: vai trò, tác dụng BTVL, phương pháp dạy học tập vật lí, lí thuyết phát triển BTVL sở lí luận việc phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học BTVL nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đề tài khẳng định số vấn đề sau: 1.Về mặt lý luận - Khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập vật lý theo lý thuyết phát triển tập vật lý dạy học vật lý - Đưa số hình thức sử dụng tập phát triển dạy học vật lý 2.Về mặt nghiên cứu ứng dụng 73 - Hệ thống tập chương “Mắt.Các dụng cụ quang” xây dựng hợp lí, đảm bảo cho học sinh vận dụng củng cố kiến thức chương - Xây dựng hệ thống BTTH phát triển từ BTCB chương “ Mắt.Các dụng cụ quang ” phong phú phù hợp, từ đơn giản đến phức tạp, mơ hình hóa tập sơ đồ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh việc phân tích tập, qua góp phần phát triển tư cho học sinh - Qua việc phát triển tập dạy học BTVL góp phần tạo hứng thú cho học sinh học BTVL, thu hút nhiều học sinh tham gia giải tập đặt đề tập theo hướng dẫn giáo viên Rèn luyện cho học sinh có kỹ gặp BTTH đưa BTCB mơ hình hóa ngược lại Với cách làm việc học BTVL học sinh chủ động khơng thụ động chờ giáo viên giải chép vào Từ khẳng định dạy học BTVL có tác dụng tốt việc phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nhìn chung hệ thống tập phát triển phù hợp, nhiên tùy vào đối tượng học sinh mà vận dụng dạy học mức độ khó dễ khác 3.Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn : -Qua kết thực nghiệm tiến hành, cho thấy tính khả thi hiệu việc sử dụng hệ thống tập phát triển q trình dạy học để rèn tư cho HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lý -Việc sử dụng hệ thống tập phát triển vào dạy học khẳng định tính đắn, thiết thực phù hợp với u cầu đổi phương pháp dạy học nước ta 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Bình- Dạy học tập chương“Các định luật bảo tồn” vật lý 10 chương trình nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, luận văn thạc sỹ giáo dục học năm 2011 [2] Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xn Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, Sách giáo khoa Vật lý 11, NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Văn Cơng- Nghiên cứu dạy học tập chương “ Từ trường” Vật lý 11 chương trình nâng cao theo lý thuyết phát triển tập vật lý, luận văn thạc sỹ giáo dục học năm 2010 [4] Lê Thị Huệ, 2011 Dạy học tập chương “Dòng điện xoay chiều” theo lý thuyết phát triển tập vật lý [5] Luật giáo dục (2005) 75 [6] Huỳnh Ngọc Ngun-Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần học lớp 10 THPT dựa số ngun tắc TRIZ nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS, luận văn thạc sỹ giáo dục học năm 2010 [7] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII) [8] Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học Vật lí , ĐH Vinh, giảng dành cho học viên cao học [9] Phạm Thị Phú, 2007, Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, giảng dành cho học viên cao học [10] Phạm Thị Phú- Phát triển tập vật lý nhằm củng cố kiến thức bồi dưỡng tư linh hoạt, sáng tạo cho HS, tạp chí giáo dục số 138(kỳ 2-5/2006) [11] Nguyễn Trọng Sửu,Nguyễn Sinh Qn, Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 11,NXB Hà Nội [12] Nguyễn Đức Thâm, 2002, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thơng, Đại học quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thu Thảo- Sử dụng TRIZ xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học vật lý phần từ trường cảm ứng điện từ lớp 11 THPT nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS, luận văn thạc sỹ giáo dục học năm 2010 [14] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học tập Vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học [15] Nguyễn Đình Thước, Didactic dạy học vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học [16] Phạm hữu Tòng, 2005, Phương pháp dạy học tập vật lý, Nhà xuất giáo dục [17] Trần Ngọc,Trần Đình Thơng, Thiết kế giảng vật lý 11,NXB ĐHQG Hà Nội 76 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ ( TIẾT) Ý tưởng sư phạm: - Kiểm tra đánh giá trình độ giải BTCB, BTTH học sinh - Kiểm tra đánh giá trình độ phát triển BTVL học sinh thơng qua lực lập sơ đồ tóm tắt BTCB BTTH I.Trắc nghiệm : Câu 1: Chọn phát biểu Khi mắt nhìn vật đặt vị trí điểm cực viễn A khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn B mắt nhìn vật với góc trơng lớn 77 C thuỷ tinh thể có độ tụ lớn D thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn Câu2 :Tìm phát biểu sửa tật mắt cận thị: A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để mắt nhìn rõ vật xa khơng mỏi mắt B Muốn người cận thị phải đeo (sát mắt) thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự: f = OCV C Khi đeo kính, ảnh vật xa lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận thị đeo kính sửa tật trở nên người mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt từ 25cm đến ∞ Câu3 :Tìm phát biểu sai điều tiết mắt: A Khi vật đặt điểm cực cận, mắt điều tiết tối đa, thuỷ tinh thể có độ tụ lớn B Khi quan sát vật cực viễn, góc trơng vật nhỏ C Khi điều tiết mắt để nhìn rõ vật, độ tụ thuỷ tinh thể ln tăng D Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc khơng thay đổi Câu Lăng kính khối chất suốt A Có dạng lăng trụ tam giác B Có dạng hình tròn C Giới hạn mặt cầu D Hình lục lăng Câu 5: Cho lăng kính có góc chiết quang A = 60 chiết suất n = Chiếu tia sáng vào mặt bên lăng kính góc tới i = 45 0.Tìm góc lệch : A 300 B 450 C 600 D Một đáp án khác Câu 6: Lăng kính có chiết suất n = 1,60 góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp , đơn sắc chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính Góc lệch chùm tia sáng sau qua lăng kính : A 31,20 B 41,20 C 23,70 D Một đáp án khác Câu 7: Tia tíi vu«ng gãc víi mỈt bªn cđa l¨ng kÝnh thủ tinh cã chiÕt st n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét gãc lƯch D = 30 Gãc chiÕt quang cđa l¨ng kÝnh lµ A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 78 Câu8: Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mỈt AB cđa mét l¨ng kÝnh cã chiÕt st n = vµ gãc chiÕt quang A = 300 Gãc lƯch cđa tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 D Câu9 : Cơng thức tính độ bội giác kính lúp: G = f với D khoảng nhìn rõ ngắn mắt, f tiêu cự kính, dùng trường hợp đây: A Ngắm chừng cực B Ngắm chừng vị trí C Đặt mắt vị trí D Đặt mắt tiêu điểm ảnh kính lúp Câu10 : Bộ phận quang học kính hiển vi vật kính thị kính đó: A Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính có tiêu cự dài D Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Câu11 : Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 5cm Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết, độ bội giác ảnh 32 Giá trị f1: A 6,4cm B.160cm C 120cm D 0,64m Câu12 :Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f = 1cm; thị kính f2 = 4cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm Độ bội giác ảnh người ngắm chừng vơ cực 75 Điểm cực cận người cách mắt đoạn: A 24cm B 25cm C 20cm D 22cm Câu13 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật ln cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật ln cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 79 Câu14 : Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh ảo lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo Câu15 : Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu 16: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu17 : Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật Câu18 : Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh ảo A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) Câu19 :Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) 80 D 18 (cm) Câu20 :Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) II.Tự luận: Câu1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao vật Xác định vị trí vật ảnh Câu2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh thật cách vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh Câu3 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh chiều vật cách vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh Đáp án: Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 D B C A A C B C D B Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20 B C C A A D B C D A Câu1: Với giả thiết ảnh ảnh cao vật thật, thấu kính hội tụ phải ảnh thật, ngược chiều với vật Nghĩa k < ⇒ k = ─ d f / + Giải hệ phương trình: d = d − f k =− d/ =─1 d d=40cm; d’=40cm 81 Câu2: + Phân tích đề để xác định phương pháp giải tốn: Đây tốn tổng qt, ảnh vật sáng ảnh thật d / > - ảnh thật d / > ⇒ Giải hệ phương trình: Ta có : d2 -25d+25.6=0 d f d− f l = d + d/ d/ = Giải d1=15cm; d2 =10cm ⇒d’1 =10cm; d’2 =15cm Câu3: Ảnh vật sáng chiều với vật, ảnh ảo d / < Giải hệ d f d− f l = ─(d + d /) d/ = phương trình: Ta có : d2 +25d-25.6=0 Giải d1=5cm; d2 =-30cm(loại) ⇒d’ =-30cm; PHIẾU TÌM HIỂU VIỆC DẠY BTVL Ở TRƯỜNG THPT CHƯƠNG: “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 11 Thầy (Cơ) vui lòng đánh dấu (X) vào mà Thầy(Cơ) đồng ý với phiếu Tầm quan trọng tập chương “Mắt.Các dụng cụ quang” chương trình vật lí 11 THPT: Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khi dạy tập phần “Mắt.Các dụng cụ quang” ,Thầy Cơ thường dùng tập sách nào? 82 SGK Vật lí 11 Sách tập Vật lí 11 Giải tốn Vật lí 11 ( Bùi Quang Hân) Bài tập nâng cao vật lí 11 ( Vũ Khiết) Tổng hợp nhiều sách Tự soạn Trong dạy học, Thầy, Cơ ưu tiên sử dụng loại tập nào? Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Trong thực tế dạy học, Thầy, Cơ có tự soạn tập vật lí để dạy khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xun Thầy, Cơ chọn phương pháp để tự soạn BTVL phục vụ cho việc dạy học Thay đổi số liệu tập SGK, sách tập, sách tham khảo Thay đổi điều kiện tập SGK, sách tập, sách tham khảo Thay đổi ẩn số sách SGK, sách tập, sách tham khảo Phương pháp khác ( nói rõ phương pháp ) 83 Thầy, Cơ có u cầu học sinh tự đặt tập để giải Khơng Thỉnh thoảng Thường xun Khi u cầu học sinh tự đặt tập để giải Thầy, Cơ nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong q trình dạy học u cầu học sinh tự đặt tập để giải Thầy, Cơ làm Làm mẫu để đặt tập Đưa câu hỏi định hướng Kết hợp hai phương án Khơng u cầu học sinh tự đặt tập 84 [...]... bội giác của các dụng cụ quang học đó cũng như vẽ ảnh của một vật qua dụng cụ quang học đó 2.2.2 Mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu Từ những kiến thức cơ bản của chương “ Mắt Các dụng cụ quang , GV hướng dẫn để HS có thể phát triển được các BT theo lý thuyết phát triển BTVL từ những BTCB đã thực hiện 2.3 Nội dung dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang 2.3.1 Các đơn vị kiến thức cơ bản a)Lăng... HS từ học sinh yếu đến HS khá giỏi Điều này thể hiện ở các mức độ phát triển bài tập, đồng thời tùy vào đối tượng HS mà số bài toán trung gian trong khi phát triển BTVL có thể nhiều ít khác nhau Điều này sẽ được cụ thể hơn ở chương 2 CHƯƠNG 2 DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG THEO LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BTVL 32 2.1 Vị trí, đặc điểm của chương “Mắt Các dụng cụ quang Vật lý 11 THPT Chương. .. nội dung khó đối với các em 2.1.1 Vị trí của chương “Mắt Các dụng cụ quang Chương “ Mắt Các dụng cụ quang là chương cuối cùng của sách giáo khoa vật lý 11 THPT Chương “Khúc xạ ánh sáng” là chương liền kề trước đó Đây là chương cơ bản để khảo sát chương “ Mắt Các dụng cụ quang Cấu trúc mỗi bài gồm có các phần cơ bản: - Phần giới thiệu vào bài: Phần này thường được in chữ nhỏ ở đầu bài, GV không nhất... tích BT Phát triển BT theo PA1 ( làm mẫu) Phát triển BT theo PA1 Hướng dẫn và làm mẫu phát triển BT theo PA2, PA3 Phát triển BT theo PA2, PA3 Hướng dẫn phát triển BT theo PA4, PA 5 Phát triển BT theo PA4,PA5 (HS khá, giỏi) Sơ đồ 7 Việc ứng dụng lý thuyết phát triển BTVL trong dạy học có thể áp dụng với mọi đối tượng HS từ HS yếu đến HS khá giỏi Điều này thể hiện ở các mức độ phát triển bài tập: đối... cho học sinh có được kỹ năng, kỹ xảo óc tư duy sáng tạo phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn lựa bài tập và sắp xếp theo một trình tự hợp lý, sao cho để sau mỗi bài tập đều phát hiện ra cái mới và trên cơ sở đó, các em có thể tự đặt ra bài tập theo lý thuyết phát triển bài tập vật lý 29 Hệ thống bài tập vật lý nói chung và bài tập sáng tạo nói riêng được lựa chọn phải thỏa mãn những yêu cầu sau: - Các bài. .. lượng vật lý. [12;342] Bài tập tính toán có hai loại: Bài tập tính toán tập dượt và bài tập tính toán tổng hợp Bài tập tính toán tập dượt là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một hiện tượng, một định luật và sử dụng một vài phép toán đơn giản Loại bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, giúp HS hiểu rõ ý nghĩa định luật và công thức biểu diễn, sử dụng các đơn vị vật lý. .. hướng dẫn ở các bước giải BTCB, phát triển theo các phương án 1,2,3 Đối tượng HS khá giỏi hơn có thể ở các phương án 4,5 đồng thời tùy vào đối tượng HS mà số bài toán trung gian trong khi phát triển BTVL có thể nhiều ít khác nhau 1.5 Phân tích bài tập tổng hợp theo lý thuyết phát triển bài tập vật lý Các bài tập tổng hợp có tác dụng rất lớn trong việc bội dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh do... toán[12;344] 1.1.3.3 Bài tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm là loại bài tập yêu cầu xác định một đại lượng vật lý, cho biết dụng cụ và vật liệu để sử dụng, yêu cầu học sinh giải bài tập hoàn toàn theo con đường thực nghiệm hoặc là bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết. [12;344] Bài tập thí nghiệm là bài tập đòi hỏi phải làm nhiều thí nghiệm để kiểm chứng lời giải giả thuyết hay tìm... giải BT 1.2 Lý thuyết phát triển bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm phát triển bài tập vật lý Vấn đề phát triển BTVL liên quan đến hai khái niệm: 22 - BTCB: là bài tập mà khi giải chỉ sử dụng một đơn vị kiến thức cơ bản (một khái niệm hoặc một định luật vật lí), có sơ đồ cấu trúc như sau: (sơ đồ 2) Dữ kiện a,b,c 1 KTCB Ẩn số x Kết luận Giả thiết Sơ đồ 2 - BTTH: là bài tập mà khi giải cần phải sử dụng từ hai... thực hiện được điều này, HS phải học cách đối chiếu các thông tin đã cho và các thông tin đề yêu cầu tìm để đạt được lời giải của bài toán Qua đó, HS phải học cách vận dụng chúng dần trong từng bước vào giải toán vật lý để nắm vững nội dung khoa học vật lý cũng như các phương pháp nghiên cứu vật lý học để có thể sử dụng một cách thành thạo và sáng tạo tri thức vật lý trong cuộc sống lao động sau khi ... Nghiên cứu dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang , lớp 11 THPT, ban theo lý thuyết phát triển tập vật lý ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết phát triển tập vật lý dạy học tập chương. .. : Dạy học tập theo lý thuyết phát triển tập vật lý nhằm phát huy hiệu chức lý luận dạy học tập dạy học vật lý Chương Dạy học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang theo lý thuyết phát triển BTVL Chương. .. Điều cụ thể chương CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG THEO LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BTVL 32 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Mắt Các dụng cụ quang Vật lý 11 THPT Chương trình Vật lý 11

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w