1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương Mắt, Các dụng cụ quang, vật lí lớp 11 nâng cao

102 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  HỒ THỊ ĐỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG", VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THU HIỀN NGHỆ AN, NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật lý, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Vật lý, trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Quỳnh Lưu thuộc huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2015 Tác giả Hồ Thị Đức ii MỤC LỤC - Phương pháp case - study: Quan sát, theo dõi tiến số trường hợp điển hình trình TNSP để rút kết luận tính khả thi đề tài PHỤ LỤC 92 Phụ lục .92 PHIẾU XIN Ý KIẾN 92 GIÁO VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 92 PHIẾU XIN Ý KIẾN 94 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tường phủ rõ: "Tiếp tục đổi PPDH ĐG KQHT, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo NL tự học người học"; " Đổi kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra, ĐG trình giáo dục với kết thi" Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa thị: "Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra ĐG kết giáo dục theo định hướng ĐG NL người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển" Hiện nay, xu hướng đổi dạy học Việt Nam chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, đề án đổi nội dung chương trình sách giáo khoa sau 2015 Nhà nước quan tâm theo hướng dạy học tiếp cận lực người học Trong đó, kiểm tra đánh giá khâu tách rời trình dạy học cần đổi đồng với nội dung chương trình phương pháp dạy học Do vậy, việc đổi KTĐG kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực việc làm cần thiết đòn bẩy để thúc đẩy trình dạy học tiếp cận lực tốt Muốn đổi KTĐG kết học tập người học theo định hướng tiếp cận NL, song song với việc ĐG theo chuẩn ĐG tổng kết, cần phải coi trọng việc ĐG theo tiêu chí ĐG trình học tập HS Cần phải xác định NL cốt lõi, NL chuyên biệt HS để tổ chức ĐG thành tố NL xác định xác NL người học điều chỉnh trình DH trường THPT Năng lực GQVĐ NL cốt lõi HS, giúp cho HS biết phát vấn đề vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, lực GQVĐ HS hình thành phát triển hoạt động giải vấn đề Do vậy, ĐG lực GQVĐ HS đánh giá thành tố lực giải vấn đề Việc thu thập thông tin, tìm minh chứng để ĐG lực GQVĐ HS thực thông qua biểu hoạt động GQVĐ Vật lí môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn Do để học tốt môn Vật lí, cần đến lực GQVĐ HS Do việc tổ chức ĐG lực GQVĐ HS trình dạy học Vật lí việc làm cần thiết mang lại hiệu cao dạy học Trong chương trình Vật lí THPT, chương "Mắt Các dụng cụ quang" phần kiến thức khó, trừu tượng HS phần kiến thức tảng quan trọng Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” – Vật lí 11 nâng cao" Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận ĐG kết học tập HS; NL phát triển NL HS để thiết kế công cụ đề xuất quy trình tổ chức ĐG lực GQVĐ nhằm ĐG lực GQVĐ HS dạy học chương "Mắt Các dụng cụ quang ", Vật lí lớp 11 nâng cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: KTĐG lực GQVĐ HS dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” , Vật lí 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế công cụ đề xuất quy trình đánh giá lực GQVĐ HS chương "Mắt Các dụng cụ quang" ĐG NL GQVĐ HS qua giúp GV HS điều chỉnh PPDH để nâng cao chất lượng DH môn Vật lí cho HS trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KT, ĐG kết học tập HS, trọng nghiên cứu sở lí luận đánh giá KQHT theo định hướng phát triển NL học sinh ĐG lực GQVĐ HS dạy học vật lí THPT - Tìm hiểu thực trạng ĐG lực GQVĐ HS DH vật lí số trường THPT tỉnh Nghệ An - Xác định thành tố lực GQVĐ, xác định tiêu chí thang đo lực nhằm xác nhận lực GQVĐ học sinh DH Vật lí - Tìm hiểu mục tiêu DH, mục tiêu KTĐG chương “Mắt Các dụng cụ quang ” Vật lí 11 nâng cao - Thiết kế công cụ đề xuất quy trình ĐG lực GQVĐ HS dạy học chương " Mắt Các dụng cụ quang ", Vật lí lớp 11 nâng cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận rút từ luận văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nội dung có liên quan đến đề tài luận văn nhằm hệ thống hoá sở lý luận ĐG lực GQVĐ học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang”, Vật lí 11 nâng cao - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng ĐG lực GQVĐ HS DH vật lí THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm nội dung đề xuất luận văn nhằm kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu từ thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu thu từ thực nghiệm - Phương pháp case - study: Quan sát, theo dõi tiến số trường hợp điển hình trình TNSP để rút kết luận tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận ĐG lực GQVĐ học sinh dạy học Vật lí - Về thực tiễn: Xây dựng tiêu chí ĐG lực GQVĐ HS; thiết kế công cụ ĐG đề xuất quy trình kỹ thuật ĐG lực GQVĐ HS dạy học chương " Mắt Các dụng cụ quang" Thiết kế số giáo án thuộc chương "Mắt Các dụng cụ quang", Vật lí 11 nâng cao có sử dụng công cụ quy trình ĐG lực GQVĐ HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí Chương 2: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học "Mắt Các dụng cụ Quang", Vật lí 11 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới Gần đây, có số quốc gia, Anh, Phần Lan, Australia, Canađa,…, số tổ chức, AAIA (The Association for Achievement and Improvement through Assessment), ARC (Assessment Research Centre), … số tác giả, B Bloom, L Anderson, C Cooper, S Dierick, F Dochy, A Wolf, D A Payne, M Wilson, M Singer,… quan tâm nghiên cứu đánh giá lực Đặc biệt, năm đầu kỷ XXI, nước tổ chức OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) thực chương trình đánh giá Quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment) cho HS phổ thông lứa tuổi 15 PISA không kiểm tra nội dung chương trình học nhà trường phổ thông mà tập trung đánh giá lực vận dụng tri thức vào giải tình đặt thực tiễn Trên giới có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển lực trí tuệ mối quan hệ lực trí tuệ đặc điểm khác người M Alêxêep , V.A Cruchetxki ,…Ở Australia, Hội nghị Hội đồng giáo dục Australia Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo – Việc làm bang Australia (9/1992) đưa kiến nghị coi phát giải vấn đề bảy lực then chốt 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam người đóng góp vào lĩnh vực KT, ĐG GD Việt Nam phải kể đến Dương Thiệu Tống [30], “Trắc nghiệm đo lường thành học tập”; Trần Kiều [11], “Phương thức công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”; Lâm Quang Thiệp [28], “Đo lường đánh giá giáo dục”; Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc [18], “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông”; luận án Bùi Thị Hạnh Lâm [14], “Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn toán học sinh trung học phổ thông”; luận án Nguyễn Thị Bích "Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn lịch sử trường Trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà nội", luận án Lê Thị Thu Hiền "Đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ công nghệ thông tin"; luận án Phan Anh Tài "Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông" … Bên cạnh đó, có số công trình nghiên cứu phát triển số NL cụ thể DH Vật lí Lại Đức Kế nghiên cứu lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý [10]; Trịnh Thị Vân nghiên cứu trình hình thành lực sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm Việt Bắc [31]; Vũ Thị Nga nghiên cứu lực tự lực học tập học sinh THPT [17]; Lục Thị Vinh vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh trường THPT Dân tộc nội trú [33]; Lục Thị Na phát triển tự lực, sáng tạo học sinh [16]; Triệu Thị Chín sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển lực hợp tác học tập học sinh miền núi [2];… Một số công trình nghiên cứu bồi dưỡng, rèn luyện lực phát giải vấn đề công trình tác giả Nguyễn Đức Phúc bồi dưỡng lực giải tập Vật lý định tính sở vận dụng yếu tố dạy học giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi [23]; Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến nghiên cứu Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 12 [34];… Gần đây, có số Hội thảo quốc gia số dự án có nghiên cứu DH theo định hướng tiếp cận NL nói chung đánh giá KQHT HS theo định hướng tiếp cận NL nói riêng nhiên có nghiên cứu ban đầu thể qua số viết; số tài liệu tập huấn, số luận văn thạc sĩ Kỉ yếu Hội thảo quốc gia năm 2012 "Hệ thống lực chung cốt lõi học sinh chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam" Bộ Giáo dục & Đào tạo; hay Kỉ yếu Hội thảo quốc gia năm 2012 "Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam" Bộ Giáo dục & Đào tạo Nhưng chưa có công trình nghiên cứu "Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí" 84 10 10 3.08 4.08 -3.9 -2.9 9.4864 16.646 15.366 8.5264 56.918 33.293 15.366 8.5264 10 3.13 4.13 -3.9 -2.9 9.7969 17.057 14.977 8.2369 29.391 17.057 14.977 24.711 Các số thống kê thu là: Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Phương sai S2 2.45 1.61 Độ lệch chuẩn S 1.57 1.27 Điểm trung bình x 6.62 6.06 Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E ta F = STN = 1.52, S DC bậc tự tương ứng f TN = 50; fĐC = 49 Fα = 1.6, F < F α, chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN + NĐC - = 97 với đại lượng xTN − x DC t= s ( NTN − 1) S 2TN + ( N DC − 1).S DC mà tα = 2.00 NTN + N DC −2 1 = 2.33 s = + nTN n DC nên t > tα, điều khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP Xi 10 wi (TN) 26 48 68 84 96 100 w'i (ĐC) 8.2 16 40.8 61.2 76 91.8 98 100 Biểu đồ 3.2: Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP 85 Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC hai KT, ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC 3.5.3 Kết thăm dò giáo viên công cụ giáo án biên soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chương " Mắt Các Dụng cụ quang" Phát phiếu điều tra cho GV môn Vật lý (phụ lục 4) trường THPT mà tiến hành TNSP công cụ quy trình ĐG lực GQVĐ, thu kết sau: Bảng 3.5: Kết khảo sát ý kiến GV STT Câu hỏi Giáo án thiết kế có phù hợp với mục tiêu dạy học không? Các kiến thức công cụ ĐG giáo án soạn có chuẩn không? Học sinh có thích học tiết học TNSP không? Bộ công cụ thiết kế cóđảm bảo đánh giá lực GQVĐ HS tiết học TNSP không? Việc thiết kế đề KT, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực GQVĐtrong trình dạy học Vật lí thực không? Việc ĐG kết học tập môn Vật lí HS theo hướng phát triển lực GQVĐ có giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực GQVĐ cho HS không? Có Không 100% 100% 100% 83.6% 16.3% 66.7% 33.3% 66.7% 33.3% 86 Như vậy, đa số GV đánh giá cao công vụ giáo án xây dựng để ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Các GV khẳng định việc ĐGnăng lực GQVĐ HSphần giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực giải vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí cho HS THPT Phần nhiều GV đánh giá công cụ đủ để đánh giá lực GQVĐ HS giáo án, kiểm tra xây dựng xác kiến thức, phù hợp với mục tiêu ĐG kết học tập HS theo định hướng tiếp cận NL 3.6 Kết luận chương Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp TNSP, tiến hành TNSP đề tài trường THPT Quỳnh Lưu 2, tỉnh Nghệ An Từ việc chọn mẫu TNSP; xác định nội dung TNSP tổ chức ĐG lực GQVĐ HS qua dạy: Lăng kính, kính lúp, kính hiển vi thu kết qảu sau: - Việc đề xuất công cụ ĐG lực GQVĐ HS có tính khả thi cao trình DH Vật lí, đáp ứng yêu cầu đổi hoạt độngĐG KQHT theo định hướng phát triển NL HS - Bộ công cụ ĐG lực GQVĐ xây dựng phù hợp hoàn toàn triển khai trình dạy học Vật lí trường THPT 87 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu trên, nhận thấy rằng: Trong trình dạy học, ĐG khâu quan trọng, có mối quan hệ với khâu khác nhằm thực mục tiêu môn học Việc ĐG toàn diện, xác kết học tập HS giúp điều chỉnh, tạo động lực cho trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT, đổi ĐG phải tiến hành đồng với đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình môn Vật lý hành Khi coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, lấy đổi ĐG làm khâu đột phá để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý Luận văn có số đóng góp sau: Những kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Một mặt cố gắng làm rõ chất khái niệm ĐG góc độ lý luận, mặt khác xác định thành tố NL giải vấn đề; khái niệm ĐG lực GQVĐ Tác giả tiến hành nghiên cứu sở thực tiễn đề tài cách điều tra hoạt động ĐG kết học tập môn Vật lí HS nói chung ĐG lực GQVĐ dạy học Vật lí trường THPT nói riêng 88 Đề tài biên thiết kế công cụ giáo án để tổ chức ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Kết TNSP xử lý thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề đắn, hợp lý, có tính khả thi vận dụng ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS việc xem đổi ĐG yếu tố quan trọng để thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý THPT Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi ĐG kết học tập môn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận NL việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích (2009): Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn lịch sử trường Trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà nội Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển lực hợp tác học tập học sinh miền núi dạy học chương Các định luật bảo toàn, lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ (2012) David Dean, Những phát triển quốc tế thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu Hội thảo đánh giá học sinh, Dự án hỗ trợ Bộ GD&DDT, Hà Nộitháng &/ 2002 Dự án phát triển Giáo dục Trung học sở, Một số vấn đề chung đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 89 (Khóa XI) (2013) Đề cương giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông (2011), ĐH sư phạm Thái Nguyên, Tổ PPGD- Khoa Vật lí Trần Bá Hoành (1997) , Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lại Đức Kế (1994): “Một số biện pháp phát triển lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý dạy Vật lí trường THPT”,Luận văn khoa học giáo dục 11 Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Quốc gia đổi chương trình, sách giáo khoa, 7/2012 13 Nguyễn Công Khanh Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 14 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn toán học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lục Thị Na (2005): “Phát triển lực tự lực, sáng tạo học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải tập Vật lí phân tử nhiệt hóa học lớp 10 Trung học phổ thông”, Luận văn khoa học giáo dục 17 Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển lực tự lực học tập học sinh trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn 90 khoa học giáo dục 18 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trung học phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội 19 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Kĩ thuật kiểm tra đánh giá dạy học, NXB ĐHSP 20 Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, NXB ĐHSP 21 P.W Airasian (1996), Kiểm tra đánh giá lớp học: Một hướng tiếp cậnchính xác 22 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 23 Nguyễn Đức Phúc (2003): “Bồi dưỡng lực giải tập Vật lý định tính sở vận dụng yếu tố dạy học giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi”, Luận văn khoa học giáo dục 24 Nguyễn Lan Phương (1999), Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc không gian”, lớp 11 trung học phổ thông), Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Phan Anh Tài (2014): Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông", Luận án Tiến sĩ, mã số 62.14.01.11, Đại học Vinh 26 Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm 27 Lương Việt Thái (2011) Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện KHGDVN 28 Lâm Quang Thiệp (2009), Đo lường giáo dục-lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 91 29 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học sư phạm 30 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội 31 Trịnh Thị Vân (1994):“Nghiên cứu trình hình thành lực sưphạm sinh viên Vật lí trường Đại học Sư phạm Việt Bắc”, Luận văn khoa học giáo dục 32 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng “ Năng lực biên soạn đề kiểm tra”, Hà Nội 2004 33 Lục Thị Vinh (2011): “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh trường THPT Dân tộc nội trú dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lý 11”, Luận văn khoa học giáo dục 34 Nguyễn Thị Hải Yến (2004): “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức chương Mắt dụng cụ quang học, Vật lý 12 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục B TIẾNG ANH 35 Australian Education Council and Ministens of Vocational Education, Empoyment and Training (1992), “The key competencies report” 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Để cung cấp thông tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thông Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! Một số chữ viết tắt phiếu VĐ: vấn đề ĐG: đánh giá NL: lực GQVĐ: giải vấn đề KQHT: kết học tập GV: giáo viên HS: học sinh GĐ: gia đình NTr: nhà trường THPT: trung học phổ thông Thầy (cô) có thường xuyên đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học yêu cầu Nhà trường không? A Thường xuyên B Thỉnh Thoảng C Không Thầy (cô) có thường xuyên kiểm tra NL giải vấn đề trình dạy học môn Vật lí hay không thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 93 Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Theo quan điểm thầy cô, tiêu chí đánh giá lực GQVĐ HS bao gồm: (đánh dấu x vào ô thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) Nội dung điều tra Ý kiến Xác nhận mức độ HS hiểu VĐ Xác nhận mức độ HS tìm giải pháp GQVĐ Xác nhận mức độ HS thực giải pháp GQVĐ Xác nhận mức độ HS mở rộng VĐ Ý kiến khác thầy (cô): Thầy (cô) có quan điểm việc tổ chức ĐG NL GQVĐ tiết học lớp? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) a Rất cần thiết c c Chưa cần thiết c b Cần thiết c d Không cần thiết c Công cụ chủ yếu nào, Thầy (cô) sử dụng để đánh giá NL GQVĐ HS dạy học vật lí? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) Nội dung điều tra Ý kiến Câu hỏi tập lớp Vấn đề giao cho nhóm HS giải Bài tập nhà Đề kiểm tra Công cụ khác (Ghi tên công cụ): Thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng mục đích đánh giá NL GQVĐ HS dạy học vật lí? (Khoanh tròn vào chữ số phù hợp, với mức quan trọng nhất, mức quan trọng nhất) Nội dung điều tra Mức quan trọng Giúp GV nhận biết NL GQVĐ HS, từ GV điều chỉnh cách dạy Giúp HS tự nhận biết NL GQVĐ thận, từ điều chỉnh cách học Đánh giá phân loại học lực HS Phát triển lực GQVĐ HS Phản hồi cho gia đình, nhà trường, giáo viên thân HS 94 lực HS Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH THPT VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN VẬT LÍ Để cung cấp thông tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thông Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Cảm ơn em nhiều! Một số chữ viết tắt phiếu VĐ: vấn đề ĐG: đánh giá NL: lực GQVĐ: giải vấn đề KQHT: kết học tập GV: giáo viên HS: học sinh GĐ: gia đình NTr: nhà trường THPT: trung học phổ thông GV thưởng tổ chức KT, ĐG kết học tập em nào? Hình thức Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Bài kiểm tra tự luận theo hình thức giải tập Bài kiểm tra trắc nghiệm Bài kiểm tra yêu cầu trả lời tìm phương án giải vấn đề cụ thể sống lý thuyết Bài kiểm tra dạng sản phẩm giao nhà làm lớp Bài kiểm tra thông qua dự án học tập Bài kiểm tra vấn đáp Em thầy (cô) hay người định nghĩa NL GQVĐ hay chưa? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) a Có c B Chưa c 95 Em hiểu ĐG lực GQVĐ dạy học vật lí? (Đánh dấu vào ô thích hợp) Nội dung điều tra Ý kiến 3.1 ĐG NL giải tập vật lí 3.2 ĐG NL học vật lí em 3.3 ĐG KQHT môn vật lí em 3.4 Em có cách hiểu khác (Viết rõ cách hiểu đó): GV thường tổ chức ĐG lực GQVĐ HS dạy học vật lí trường em thực thời điểm nào? (Đánh dấu vào ô thích hợp) Nội dung điều tra Trong trình dạy học học Kết thức học Sau phần, chương SGK Đầu năm học Giữa học kì Cuối năm học Cuối cấp học Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 45 phút Ý kiến GV dạy vật lí nhận xét làm câu trả lời em vấn đề sau: (Đánh dấu vào ô thích hợp) Nội dung điều tra Kết (giỏi khá, …) Năng lực Thái độ Khuyến khích, động viên Chỉ trích, phê phán Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG “ MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG” Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút Ý kiến c c c c c 96 Câu (3đ) : Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = , tiết diện tam giác đều, đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 45 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 300 B D = 450 C D = 600 D D = 150 Câu (3đ) : Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự cm đặt cách đoạn 20,5 cm Một người đặt mắt quan sát tiêu điểm ảnh thị kính Mắt tật điểm cực cận xa mắt 25 cm Có thể nhìn vật xa cách vật kính khoảng ? A 0,515625 cm B 5,15625 cm C 0,051562 cm D Một giá trị khác Câu (4đ) : Mắt người cận thị có oc c = 15 cm oc v = 45 cm Người dùng kính lúp có tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ, mắt cách kính 10 cm Độ bội giác ảnh Hãy xác định khoảng cách từ vật đến kính ? Bài làm: Yêu cầu câu hỏi thực qua bước sau: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho toán yêu cầu gì) Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bước kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) Phần 3: Lập luận lo gic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài?, em nêu cách trình bày khác có) Phần 5: Vận dụng vào tính (Em nêu vấn đề tương tự vấn đề cách giải quyết) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân công cụ giáo án soạn để đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương "Khúc xạ ánh sáng" 97 STT Câu hỏi Giáo án thiết kế có phù hợp với mục tiêu dạy học Có không? Các kiến thức công cụ ĐG giáo án soạn có chuẩn không? Học sinh có thích học tiết học TNSP không? Bộ công cụ thiết kế có đảm bảo đánh giá lực GQVĐ HS tiết học TNSP không? Việc thiết kế đề KT, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực GQVĐ trình dạy học Vật lí thực không? Việc ĐG kết học tập môn Vật lí HS theo hướng phát triển lực GQVĐ có giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực GQVĐ cho HS không? Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Không 98 [...]... độ năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; có những nhận xét, quyết định về năng lực giải quyết vấn đề, phản hồi cho học sinh, nhà trường, gia đình kết quả đánh giá; từ đó có biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh NL giải quyết vấn đề của HS được hình thành và phát triển trong hoạt động giải quyết vấn đề Do vậy, ĐG năng lực GQVĐ của HS là ĐG những thành tố của năng lực. .. động của quá trình dạy học - Chuyển từ coi trọng đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học: Trước đây chủ yếu là sử dụng đánh giá dựa trên việc ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức, để đánh giá phát triển năng lực người học cần tiếp cận đánh giá năng lực vận dụng, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, cần quan tâm đến đánh giá năng lực tư duy của học sinh - Chuyển từ đánh giá. .. kĩ năng tích lũy không được bao nhiêu, đối với những HS này, việc liên tưởng và tổng hợp kiến thức ít thậm chí là không có, tất nhiên họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi GQVĐ 1.5 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Vật lí 1.5.1 Khái niệm về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì năng lực giải quyết vấn đề là năng lực cốt lõi của. .. được 0 2 1 giải pháp giải quyết đúng Không nêu được vấn đề tương tự 0 Học sinh có các mức độ đạt được về năng lực giải quyết vấn đề như sau: - Mức 1: Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề tốt là đạt từ 8,0 điểm trở lên và yêu cầu năng lực hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm - Mức 2: Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề trung bình nếu đạt từ 5,0 điểm đến dưới 8,0 điểm và yêu cầu năng lực hiểu vấn đề phải đạt... Mẫu nhật kí về năng lực GQVĐ của HS trong tuần, trong tháng như sau: Bảng 1.6 Sổ đánh giá năng lực GQVĐ của HS SỔ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Lớp: Năm học: STT Họ tên học sinh Tháng Tháng Tháng Tháng 29 1.5.5 Quy trình xây dựng bộ công cụ KTĐG kết quả học tập của HS theo hướng tiếp cận năng lực Việc đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của HS Trung học phổ thông theo... quả đầu ra về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Thành tố Phát hiện và làm rõ vấn đề Đề xuất và lựa chọn giải pháp Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề Chỉ số hành vi Phân tích tình huống Phát hiện vấn đề Biểu đạt vấn đề Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất các giải pháp Lực chọn giải pháp phù hợp Thực hiện giải pháp Đánh giá giải pháp Nhận thức và vận dụng phương pháp... đề trong dạy học vật lí 1.4.1 Hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí Hoạt động GQVĐ của HS trong DHVL là những hoạt động diễn ra khi HS đứng trước những vấn đề đó là những câu hỏi, bài toán vật lí cần phải giải quyết, họ phải tìm hiểu, suy nghĩ để nhận diện vấn đề; tìm cách và sáng tạo để giải quyết những vấn đề đó; kết quả là các em lĩnh hội được tri thức và học được cách tự... về năng lực cốt lõi của học sinh trung học phổ thông như sau: Nhóm năng cốt lõi Năng lực làm chủ Năng lực chung 1.1 Năng lực tự học: và phát triển bản - Xác định được nhiệm vụ và mục tiêu học tập thân - Lập được kế hoạch và thực hiện các cách học - Tự đánh giá và điều chỉnh việc học 1.2 Năng lực giải quyết vấn đề - Phát hiện và làm rõ vấn đề - Đề xuất, lựa chọn giải pháp - Thực hiện và đánh giá giải. .. Có thể thiết kế phiếu quan sát năng lực GQVĐ của HS như sau: Bảng 1.5 Phiếu quan sát năng lực của học sinh PHIẾU QUAN SÁT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Họ và tên học sinh: Người quan sát: Phần quan sát: Thứ, Tên bài ngày học Năng lực giải quyết vấn đề Đánh giá Áp dụng Điểm Hiểu vấn Đề xuất Lập luận giải vấn đề tổng, xếp đề giải pháp pháp mới loại Nhận xét của người quan sát: ... điểm đến dưới 8,0 điểm và yêu cầu năng lực hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm - Mức 3: Học sinh không có năng lực giải quyết vấn đề hoặc năng lực giải quyết vấn đề yếu kém nếu điểm dưới 5,0 hoặc hiểu sai vấn đề, không đưa ra được giải pháp giải quyết vấn đề 1.5.4 Phương pháp và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh GV thiết kế bài KT gồm những câu hỏi yêu cầu HS phải lập luận để phát hiện ... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí Chương 2: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học "Mắt Các dụng cụ Quang", Vật lí 11 nâng cao Chương 3: Thực... 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học sinh Theo nghiên cứu nhà khoa học lực giải vấn đề lực cốt lõi thân dùng để giải tình vấn đề mà giải. .. tồn hạn chế Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”, VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” 2.1.1.Đặc

Ngày đăng: 23/01/2016, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác học tập của học sinh miền núi khi dạy học chương Các định luật bảo toàn, ở lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác học tập của học sinh miền núi khi dạy học chương Các định luật bảo toàn, ở lớp 10 THPT
Tác giả: Triệu Thị Chín
Năm: 2005
7. Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông (2011), ĐH sư phạm Thái Nguyên, Tổ PPGD- Khoa Vật lí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông (2011)
Tác giả: Đề cương bài giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông
Năm: 2011
9. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
10. Lại Đức Kế (1994): “Một số biện pháp phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý trong dạy Vật lí ở trường THPT”,Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện pháp phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh lớp chọn toán lý trong dạy Vật lí ở trường THPT”
Tác giả: Lại Đức Kế
Năm: 1994
11. Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2006
12. Nguyễn Công Khanh. Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015. Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015
13. Nguyễn Công Khanh. Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận năng lực. Kỷ yếu hội thảo Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận năng lực
14. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Năm: 2010
16. Lục Thị Na (2005): “Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông”, Luận văn khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông”
Tác giả: Lục Thị Na
Năm: 2005
17. Vũ Thị Nga (1994): “Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức Vật lí”, Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức Vật lí”
Tác giả: Vũ Thị Nga
Năm: 1994
1. Nguyễn Thị Bích (2009): Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử trong dạy học môn lịch sử ở trường Trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà nội Khác
3. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ (2012) Khác
4. David Dean, Những phát triển quốc tế trong thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu Hội thảo đánh giá học sinh, Dự án hỗ trợ Bộ GD&amp;DDT, Hà Nội- tháng &amp;/ 2002 Khác
5. Dự án phát triển Giáo dục Trung học cơ sở, Một số vấn đề chung về đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội 2006 Khác
15. Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt về đo lường đánh giá thành quả học tập trong giáo dục Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w