Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ HẢO NGHIÊNCỨUDẠYHỌCMỘTSỐKIẾNTHỨCCHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAO THEOTINH THẦNDẠYHỌCDỰÁN Chuyên ng nh: à Lý luận và phương pháp dạyhọcVậtlý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học PGS.TS. PHẠM THỊ PHÚ VINH - 2009 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Phạm Thị Phú đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Bộ môn phương pháp giảng dạy, Ban chủ nhiệm khoa Vậtlý và khoa Sau đại học đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trìnhhọc tập, nghiêncứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Vinh, tháng 11 năm 2009 Học viên Mai Thị Hảo 3 Danh mục các chữ viết tắt PBL Dạyhọcdựán PPDH Phương pháp dạyhọc CNTT Công nghệ thông tin KTV Kính thiên văn SV Sinh viên GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MVT Máy vi tính CTNC Chươngtrìnhnângcao TNSP Thực nghiệm sư phạm PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở GQVĐ Giải quyết vấn đề QTDH Quá trìnhdạyhọc TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kỳ KT Kiểm tra Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiêncứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiêncứu 3 6. Phương pháp nghiêncứu 3 7. Đóng góp mới của luận văn 3 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1. Lý thuyết về dạyhọc dựa trên dựán (PBL) 5 1.1. Lịch sử vấn đề 5 1.1.1. Khái niệm chung về PBL 5 1.1.2. Lịch sử phát triển của PBL 5 1.2. Nội dung PBL 6 1.2.1. Các giai đoạn của PBL 6 1.2.2. Quy trìnhthực hiện PBL 10 1.2.3. Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thiết kế các tiến trìnhdạyhọctheotinhthần PBL 14 1.2.3.1. Bộ câu hỏi định hướng trong PBL 14 1.2.3.2. Thiết kế ý tưởng cho dựán trong PBL 18 1.2.3.3. Hồ sơ bài dạy trong PBL 20 1.3. Bản chất của PBL 24 1.3.1. So sánh PBL và dạyhọc truyền thống 24 1.3.2. Đặc điểm bản chất của PBL 25 1.4. PBL trong thực tiễn 26 1.4.1. Các dạng của PBL 26 1.4.2. Ưu điểm và khó khăn của PBL 27 1.4.3. PBL trong môn Vậtlý ở trường phổ thông 29 1.4.3.1. Thuận lợi 29 1.4.3.2. Các yêu cầu đối với PBL trong môn Vậtlý 30 1.4.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong PBL 31 Kết luận chương 1 33 Chương 2. Thiết kế tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthứcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang" theotinhthần PBL 34 2.1. Vị trí, đặc điểm của chương 34 2.1.1. Vị trí của chương 34 2.1.2. Đặc điểm của chương 34 2.2. Mục tiêu dạyhọc của chươngtheo chuẩn kiếnthức kỹ năng 35 2.3. Mục tiêu dạyhọc (nâng cao) theo định hướng nghiêncứu 36 2.4. Nội dung cơ bản của chương 36 2.4.1. Nội dung khoa học 36 2.4.1.1. Lăng kính 36 2.4.1.2. Thấu kính 38 2.4.1.3. Mắt 42 2.4.1.4. Kính lúp 46 2.4.1.5. Kính hiển vi 47 2.4.1.6. Kính thiên văn 48 2.4.2. Nội dungdạyhọc 49 2.4.3. Cấu trúc của chương 51 2.5. Thực trạng nhận thức và vận dụngtinhthần PBL 52 5 2.6. Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thiết kế các tiến trìnhdạyhọctheotinhthần PBL vận dụng cho mộtsốkiếnthứcchương "Mắt. Cácdụngcụ quang" 53 2.6.1. Bộ câu hỏi định hướng 54 2.6.2. Thiết kế ý tưởng 55 2.6.3. Xây dựng hồ sơ bài dạydựán 1 56 2.6.4. Xây dựng hồ sơ bài dạydựán 2 62 Kết luận chương 2 68 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 69 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 70 3.5. Nội dungthực nghiệm 70 3.5.1. Công tác chuẩn bị 70 3.5.2. Tiến hành thực nghiệm 71 3.6. Kết quả thực nghiệm 77 Kết luận chương 3 85 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo 88 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng. Chất lượng giáo dục THPT sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra một động lực thúcđẩy sự phát triển của đất nước. Nhu cầu cấp bách của đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông trước yêu cầu về nhân lực trong giai đoạn phát triển mới của đất nước: hội nhập, toàn cầu hóa; người lao động phải có năng lực thích ứng cao trong nền kinh tế nhiều biến động, phải có nền học vấn phổ thông và quan trọng hơn là có năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết phục đàm phán, năng lực lãnh đạo. Để đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông thì đổi mới PPDH là yếu tố quan trọng nhằm hiện thực hóa đổi mới các yếu tố khác của quá trình giáo dục; đây là nhiệm vụ được quyết định bởi chính giáo viên. Thực tiễn 5 năm gần đây nhiều cơ sở giáo dục đặc biệt các cơ sởnghiêncứu đã tìm kiếm các PP dạyhọc mới, trong đó có PP dạyhọc dựa trên dựán (Project Based Learning viết tắt PBL) là PPDH có nhiều khả năng trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết phục đàm phán, năng lực lãnh đạo. Ngày 06/12/2005 công ty Intel Việt Nam cùng Bộ giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố triển khai chươngtrình Intel Teach to the Future - dạyhọc cho tương lai tại Việt Nam, sau khi triển khai thử nghiệm thành công chươngtrình này từ năm 2003. Chươngtrình "Dạy học cho tương lai" sẽ hướng dẫn cách sử dụng Internet, thiết kế trang Web và các phần mềm truyền thông đa phương tiện trong các bài học dựa trên mô hình dạyhọc dựa trên dựán có tính tương tác cao và triển khai cácdựán cho HS, SV. Các GV sau khi tham 7 gia sẽ thu được những kiếnthức vững chắc trong việc xây dựngmột kế hoạch giảng dạy nhằm nângcao khả năng tiếp thu kiếnthức của HS, SV thông qua việc sử dụng công nghệ. Chương "Mắt. Cácdụngcụ quang" trình bày về cácdụngcụquang từ đơn giản đến phức tạp. Trong đó có nhiều ứng dụng kĩ thuật liên quan mật thiết đến đời sống hàng ngày như: kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm. Chương này cũng sẽ trình bày về cấu tạo và hoạt động của mắt khi quan sát một vật; các tật của mắt (cận thị, viễn thị, lão thị) và cách chữa đó là những vấn đề gần gũi với HS trong thực tiễn. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, tôi chọn đề tài: "Nghiên cứudạyhọcmộtsốkiếnthứcchương "Mắt. Cácdụngcụ quang" Vậtlý11chươngtrìnhnângcaotheotinhthầndạyhọcdự án". 2. Mục đích nghiêncứu Thiết kế tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthức về mắt và cácdụngcụquanghọctheotinhthần PBL nhằm bồi dưỡng kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm. 3. Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp dạyhọc dựa trên dựán (PBL) - Hoạt động dạyhọcVậtlý Phạm vi nghiên cứu: - Phần "Mắt. Cácdụngcụ quang" Vậtlý11chươngtrìnhnâng cao. - HS họcVậtlý11 CTNC thuộc địa bàn thị trấn, thị xã, thành phố. 4. Giả thuyết khoa học - Có thể thiết kế tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthức phần "Mắt. Cácdụngcụ quang" Vậtlý11 CTNC theotinhthần PBL, đảm bảo tính khoa học, sư phạm và khả thi cho đối tượng HS khu vực thị trấn, thị xã, thành phố. 8 - Việc triển khai dạyhọctheotinhthần PBL sẽ bồi dưỡng cho HS kỹ năng làm việc nhóm và mộtsố yếu tố của kỹ năng tư duy bậc cao từ đó góp phần bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS. 5. Nhiệm vụ nghiêncứu - Nghiêncứulý thuyết PBL mối liên hệ giữa PBL và mục tiêu bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năngthực hành các thao tác tư duy, các hành động suy luận lôgic. - Tìm hiểu thực trạng nhận thức và vận dụngtinhthần PBL để nângcaonăng lực nhận thức và tư duy của HS trong dạyhọcVậtlý ở trường THPT của GV Vậtlý thuộc mộtsố trường THPT thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Nghiêncứuchương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiếnthức kĩ năngVậtlý11nângcaochương “Mắt. Cácdụngcụ quang” nhằm tạo cơ sở để xây dựng tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthức phần này theotinhthần PBL. - Thiết kế tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthức phần "Mắt. Cácdụngcụ quang" theotinhthần PBL. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các phương án đã thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện. 6. Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứulý thuyết: + Tổng hợp các tài liệu liên quan đến PBL + Thiết kế mô hình dạyhọctheo PBL - Nghiêncứuthực tiễn: Điều tra sơ bộ về việc giảng dạy bằng PBL ở mộtsố trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạymộtsố chủ đề trọng điểm. 7. Đóng góp mới của luận văn - Xây dựng được hai bộ hồ sơdạyhọc ứng với hai dựán thuộc hai bài "mắt và các tật của mắt", "kính thiên văn" chương "Mắt. Cácdụngcụ quang". 9 - HS tạo được sản phẩm học tập (theo nhóm) và trình diễn bảo vệ kết quả bằng sự hỗ trợ của CNTT: mỗi dựán có 6 bài trình diễn bằng Powerpoint ứng với 6 nhóm. - HS tạo được sản phẩm vật chất: mô hình kính thiên văn (sáu cái) - Mộtsố kết quả nghiêncứu phản ánh trong một bài báo đã được tạp chí giáo dục đăng: “Mai Thị Hảo, Thiết kế ý tưởng trong dạyhọc dựa trên dự án, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 10/2009, trang 23 - 24 và 11” 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung của đề tài được trình bày theo ba chương: Chương 1: Lý thuyết về dạyhọc dựa trên dựán (PBL) Chương 2: Thiết kế tiến trìnhdạyhọcmộtsốkiếnthứcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” theotinhthần PBL Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ DẠYHỌC DỰA TRÊN DỰÁN (PBL) 1.1. Lịch sử vấn đề 1.1.1. Khái niệm chung về PBL Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là “project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh là projicere: có nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế. Ngày nay được hiểu theo nghĩa phổ thông là một đề án, mộtdự thảo hay một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần được thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Dựán được thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau. Khái niệm dựán được sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội (sản xuất, doanh nghiệp, nghiêncứu khoa học, quản lý xã hội).[2] 1.1.2. Lịch sử phát triển của PBL Khái niệm dựán đã đi từ lĩnh vực kinh tế - xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không chỉ với ý nghĩa là cácdựán phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như một phương pháp hay một hình thứcdạy học. Khái niệm “project” được sử dụng trong các trường dạykiến trúc - xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ XVI. Từ đó tư tưởng dạyhọctheodựán lan sang Pháp cũng như mộtsố nước châu Âu khác và Mỹ, trước hết là trong các trường đại học và chuyên nghiệp. Đầu thế kỷ XX các nhà sư phạm Mỹ (Woodward, Richard, j.Dewey, W.kilpatrick) đã xây dựng cơ sởlý luận cho PP dựán (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực hiện quan điểm dạyhọc lấy HS là trung tâm, nhằm khác phục nhược điểm của dạyhọc truyền thống coi thầy giáo là trung tâm. Ban đầu PP dựán được sử dụng trong dạyhọcthực hành các môn học kỹ thuật, về sau được dùng trong hầu hết các môn học khác, cả các môn khoa học xã hội, với các tên gọi khác nhau: Project Method, Project Based