Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---- TRẦN HUY VŨ NGHIÊNCỨUDẠYHỌCMỘTSỐKIẾNTHỨCCHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAOLUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---- TRẦN HUY VŨ NGHIÊNCỨUDẠYHỌCMỘTSỐKIẾNTHỨCCHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAO CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN VẬTLÝ Mã số : 60.14.10 LUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. LÊ PHƯỚC LƯỢNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh Đạo trường, quý thầy, cô Khoa Vật lí , khoa Sau Đại học, trường Đại học Vinh; Trường Đại học Đồng Tháp và Phòng Quản lý khoa học & Sau Đại học; Xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy, PGS.TS. Lê Phước Lượng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học; xin chân thành cảm ơn các trường Trung Học Phổ Thông trong Huyện Lấp Vò; Ban Lãnh Đạo trường Trung Học Phổ Thông Lấp Vò 2 và các bạn đồng nghiệp, người thân đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học cũng như trong quá trìnhnghiêncứu và hoàn thành luậnvăn này; Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành nhưng công trình không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để công trình này được hoàn thiện hơn; Trân trọng ! Đồng Tháp, tháng năm 2012 Tác giả TRẦN HUY VŨ MỤC LỤC Trang 2. Mục đích nghiêncứu .4 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu .4 4. Giả thuyết khoa học .4 5. Nhiệm vụ nghiêncứu .4 7. Cấu trúc luậnvăn .5 8. Đóng góp của đề tài .6 Chương 1 7 CƠ SỞ LÍ LUẬN .7 1.1. Tính tích cực nhận thức của HS 7 1.1.1. Định nghĩa .7 1.1.2. Đặc điểm, dấu hiệu nhận biết tính tích cực nhận thức của HS 1.1.3. Nguyên nhân của tính tích cực nhận thức của HS 1.1.4. Các biện pháp nângcao tính tích cực nhận thức của HS .11 1.2. Chất lượng dạyhọc .13 1.2.1. Chất lượng dạyhọc là gì ? 13 1.2.2. Quan hệ giữa tính tích cực hoạt động học tập của HS với chất lượng DH 14 1.3. Lý thuyết về DHGQVĐ 15 1.3.1. Khái niệm về DHGQVĐ 15 1.3.2. Vấn đề, tình huống có vấn đề và tổ chức tình huống có vấn đề 18 1.3.3. Cấu trúc của DHGQVĐ .21 1.3.4. Các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện DHGQVĐ 24 1.3.5. Các mức độ của DHGQVĐ .27 1.3.6. DH GQVĐ trong các loại bài họcvậtlý 30 Chương 2 NGHIÊNCỨUDẠYHỌCMỘTSỐKIẾNTHỨC TRONG CHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠYHỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .34 2.1. Mục tiêu dạyhọcchương “Mắt và cácdụngcụ quang” .34 2.1.1. Chuẩn kiếnthức 34 2.2. Sơ đồ logic chương "Mắt. cácdụngcụ quang" 35 2.3.1. Về cấu trúc .37 2.4. "Vấn đề hoá "nội dungdạyhọc của chương .45 2.5. Thực trạng dạyhọc chương" Mắt. Cácdụngcụquang " ở trường phổ thông .55 2.6. Khả năngvậndụng DHGQVĐ vào chương "Mắt. Cácdụngcụ quang". 56 2.7. Xây dựng tiến trìnhdạyhọcmộtsố bài trong chương "Mắt. Cácdụngcụquang " theo định hướng DHGQVĐ .57 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .88 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .89 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 89 3.3. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 89 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .89 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm 90 3.5.1. Đánh giá định tính (Phân tích kết quả thực nghiệm) .90 3.5.2. Đánh giá định lượng (chất lượng và hiệu quả thông qua xử lýsố liệu) .90 KẾT LUẬNCHƯƠNG 3 98 KẾT LUẬN CHUNG 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN CCGD Cải cách giáo dục DH Dạyhọc DH GQVD Dạyhọc giải quyết vấn đề ĐVĐ Đặt vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NC Nângcao SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TNVL Thí nghiệm vật lí VL Vật lí MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạyhọc (DH) là một yêu cầu cấp bách đã được Đảng ta chỉ rõ trong Nghị quyết TW2 khoá VIII (12/1996): “…Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trìnhdạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiêncứu cho học sinh…”. Trong điều kiệnthực tiễn của nước ta hiện nay, việc vậndụngmột cách sáng tạo các chiến lược DH tiên tiến, trong đó có dạyhọc giải quyết vấn đề (DH GQVĐ) là một trong những con đường thích hợp để từng bước đưa giáo dục nước ta hội nhập vào xu thế phát triển chung của giáo dục thế giới. Trước yêu cầu biến đổi nhanh và phát triển của xã hội, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là mộtnăng lực cần thiết đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vì vậy, tập dượt cho học sinh (HS) biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp DH mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Trong DH GQVĐ, HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo, được chuẩn bị mộtnăng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lýcácvấn đề nảy sinh. Vậtlýhọc và môn vậtlý trong nhà trường phổ thông nước ta là môn học tích hợp sự “tìm hiểu tự nhiên và xã hội” điều đó giúp cho HS có được một hành trang cơ bản để tham gia sản xuất, học nghề hoặc đi sâu vào quá trìnhnghiên cứu. Qua tìm hiểu, tôi thấy chương “Mắt. Cácdụngcụquang ” (lớp 11 - chươngtrìnhnângcao ), là chương có vị trí cơ bản và quan trọng trong chươngtrìnhvậtlý lớp 11, là chươngvậndụngkiếnthức khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần để xây dựngcácdụngcụquang trong đời sống và kỹ thuật, có nhiều khả năngvậndụng được lý thuyết DH GQVĐ. Vì thế, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứudạyhọcmộtsốkiếnthứcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao theo hướng dạyhọc giải quyết vấn đề”. 2. Mục đích nghiêncứuNghiêncứuvậndụng DH GQVĐ mộtsố bài học thuộc chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao THPT nhằm góp phần nângcao chất lượng DH chương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 3.1. Đối tượng nghiêncứu - Lýluận DH GQVĐ. - Quá trình DH vậtlý THPT. 3.2. Phạm vi nghiêncứu - Chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao - Dạyhọc giải quyết vấn đề trong vật lý. 4. Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng tiến trình DH mộtsốkiếnthứcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao theo định hướng DH GQVĐ đáp ứng các yêu cầu về tính khoa học, tính sư phạm, từ đó góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức và nângcao chất lượng DH cho HS. 5. Nhiệm vụ nghiêncứu 5.1. Tìm hiểu lí luận về DH GQVĐ, các mức độ ứng dụng DH GQVĐ vào DH vật lí phổ thông. 5.2. Tìm hiểu lí thuyết về cách thiết kế, tổ chức hoạt động DH theo định hướng DH GQVĐ ở các mức độ khác nhau. 5.3. Tìm hiểu khái niệm chất lượng DH, tác dụng tích cực hoá hoạt động nhận thức và nângcao chất lượng DH của DH GQVĐ. 5.4. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung, cấu trúc hệ thống kiến thức, kĩ năng của chươngchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao và thực trạng tổ chức DH các nội dung này trong các trường THPT hiện nay. 5.5. Thiết kế tiến trình DH mộtsố bài học trong chươngchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao theo định hướng DH GQVĐ 5.6. Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình DH các bài học đã thiết kế để đánh giá hiệu quả tích cực hoá hoạt động nhận thức và mức độ nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng ở HS. 6. Phương pháp nghiêncứu 6.1. Nghiêncứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp các tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài (tâm lí học, giáo dục học, lýluận DH vật lý, lý thuyết về DH GQVĐ). - Hệ thống hóa nội dung đã tổng hợp thành cơ sở lí luận của đề tài. 6.2. Nghiêncứuthực tiễn - Điều tra phân tích thực trạng tổ chức hoạt động DH chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao trong các trường THPT hiện nay và hiệu quả lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng. - Tập hợp, phân tích kinh nghiệm DH chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao của mộtsố đồng nghiệp đã DH theo hướng DH GQVĐ. - Thực nghiệm sư phạm (DH theo tiến trình mới thiết kế, đánh giá hiệu quả) 6.3. Thống kê toán học - Xử lý kết quả thực nghiệm 7. Cấu trúc luậnvănLuậnvăn gồm ba phần: Mở đầu Nội dung: Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Chương II: Nghiêncứudạyhọcmộtsốkiếnthức trong chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao theo định hướng DH GQVĐ Chương III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục. 8. Đóng góp của đề tài - Làm rõ thêm lí luận về ứng dụng DH GQVĐ vào DH vật lí phổ thông. - Chỉ ra mức độ vậndụng hợp lý DH GQVĐ vào các bài họcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnângcao - Thiết kế tiến trình DH theo định hướng DH GQVĐ của 3 bài học thuộc chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” Vậtlý11chươngtrìnhnâng cao. Các tiến trình này đã được thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi và hiệu quả trong điều kiện DH hiện nay ở nhà trường THPT nước ta.
Sơ đồ 1
Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề trong môn vật lý [35, 164] (Trang 28)
nh
lăng kính và các đặc trưng của lăng kính H 47.1 (Trang 53)
Hình ph
óng to H47.5 và 47.6 SGK (Trang 54)
nh
chiếu các hình 48.1, 48.2, 48.3, 48.4 (Trang 55)
Bảng 3.
1. Bảng phân phối kết quả (Trang 95)
th
ị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất (Trang 96)