DHGQVĐ trong cỏc loại bài học vật lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 chương trình nâng cao luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 34)

8. Đúng gúp của đề tài

1.3.6.DHGQVĐ trong cỏc loại bài học vật lý

1.3.6.1. DH GQVĐ trong bài học xõy dựng tri thức mới

Giai đoạn 1: Giai đoạn tạo tỡnh huống cú vấn đề (Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoỏ tri thức, phỏt biểu vấn đề)

“Vấn đề” trong bài học xõy dựng tri thức mới chớnh là nội dung tri thức mới. Cõu hỏi nhận thức phải được đặt ra sao cho cõu trả lời là nội dung tri thức mới. Vỡ vậy tỡnh huống cú vấn đề phải là tỡnh huống được tổ chức sao cho HS đặt trước một nhiệm vụ nhận thức (cõu hỏi nhận thức) mà nếu chỉ bằng tri thức và kinh nghiệm sẵn cú HS khụng thể trả lời được.

Cú thể sử dụng cỏc loại tỡnh huống cú vấn đề mà lý luận DH đó nờu ra như: Tỡnh huống bất ngờ, tỡnh huống xung đột, tỡnh huống lựa chọn, tỡnh huống bỏc bỏ, tỡnh huống khụng phự hợp…Bằng cỏc phương tiện DH như bài tập vật lý, thớ nghiệm vật lý, chuyện kể vật lý, cỏc thớ dụ sinh động, hấp dẫn, lý thỳ về ứng dụng vật lý trong đời sống, kỹ thuật, sản xuất…được trỡnh bày một cỏch tự nhiờn để HS dựng vốn tri thức kỹ năng của mỡnh xem xột giải quyết, và cụng việc đó làm xuất hiện lỗ hổng mà HS khụng vượt qua được, lỗ hổng đú chớnh là nội dung tri thức mới. HS mong muốn giải quyết vấn đề bởi cõu hỏi nhận thức đặt ra thỳ vị ở ý nghĩa thiết thực, ở hiện tượng gần gũi quen thuộc tưởng chừng như đó hiểu rừ mà trước đú khụng chỳ ý…HS chấp nhận giải quyết vấn đề để tỡm ra cõu trả lời mà GV đặt ra. Giai đoạn xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề kết thỳc (cũng là kết thỳc pha chuyển giao nhiệm vụ nhận thức).

Giai đoạn 2: Giai đoạn nghiờn cứu, hướng dẫn giải quyết vấn đề (Học sinh hành động độc lập tự chủ, trao đổi tỡm tũi giải quyết vấn đề)

Giai đoạn giải quyết vấn đề bao gồm một chuỗi cỏc tỡnh huống học tập, mỗi tỡnh huống bao gồm cỏc hành động kế tiếp sau: Giả thuyết hệ quả logic thớ nghiệm kiểm tra kết luận. Nội dung của kết luận chớnh là một nội dung của kiến thức mới mà bài học phải đưa lại cho HS. GV khi thiết kế bài học cần phải sắp đặt cấu tạo lại nội dung bài học cho phự hợp với tinh thần của DH GQVĐ sao cho mỗi

đơn vị kiến thức cơ bản là kết luận của một chu kỳ trờn. Kết thỳc giai đoạn giải quyết vấn đề HS tự tỡm ra tri thức mới cú thể trả lời cho cõu hỏi đó đặt ra ở giai đoạn đặt vấn đề.

Giai đoạn 3: Giai đoạn củng cố và vận dụng tri thức (Tranh luận, thể chế hoỏ; vận dụng tri thức mới)

GV thể chế hoỏ kiến thức, thụng bỏo cho HS rằng những kết luận thu được chớnh là nội dung của một khỏi niệm, định luật hoặc một lý thuyết nào đú của vật lý học.

Giai đoạn vận dụng tri thức mới: Kiến thức mới thu được cú ý nghĩa gỡ được ứng dụng như thế nào trong khoa học, trong kỹ thuật, trong đời sống? Cỏc tỡnh huống mới đặt ra để HS vận dụng tri thức vừa thu nhận giải quyết vấn đề.

1.3.6.2. DHGQVĐ trong bài học thực hành thớ nghiệm

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của DH vật lý là bồi dưỡng cho HS kỹ năng, kỹ xảo thực hành thớ nghiệm. Trong bài học thực hành thớ nghiệm, HS phải vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành thớ nghiệm để phỏt hiện, xỏc minh hay kiểm tra lại một thuộc tớnh của sự vật, một mối liờn hệ hay một quan hệ phụ thuộc định lượng giữa hai đại lượng vật lý nào đú, HS phải tự lực giải quyết vấn đề. Tuy vậy, nếu HS phải làm thực hành thớ nghiệm theo cỏc bước đó ấn định sẵn trong bản hướng dẫn chi tiết thỡ tớnh tớch cực nhận thức hạn chế và ớt cú tỏc dụng phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo.

Một bài học thực hành thớ nghiệm theo định hướng giải quyết vấn đề, phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo cho HS gồm cỏc giai đoạn như sau:

Giai đoạn tạo tỡnh huống cú vấn đề: mỗi bài thớ nghiệm thực hành đều là

một vấn đề mà HS cần giải quyết, việc gớải quyết nú đũi hỏi HS vừa phải vận dụng tư duy lý thuyết và cả tư duy thực hành. Phải “vấn đề hoỏ” bài thực hành thớ nghiệm, nghĩa là biến bài thực hành cú hướng dẫn chi tiết trong SGK thành bài tập thớ nghiệm trong đú HS tự tỡm phương ỏn và xõy dựng cơ sở lý thuyết cũng cỏc bước tiến hành nhằm giải quyết bài toỏn bằng phương phỏp thớ nghiệm.

Giai đoạn hướng dẫn giải quyết vấn đề: Bài tập đặt ra đối với HS bõy giờ

khụng phải là thực hiện cỏc thao tỏc mà SGK đó hướng dẫn để kiểm tra hay vận dụng một lý thuyết vật lý nào đú nữa mà là việc họ tự thiết kế, xõy dựng phương ỏn và tiến hành theo nhiệm vụ mà GV đặt ra với những điều kiện nhất định về dụng cụ thớ nghiệm. Cỏi mới đạt được ở đõy của việc vận dụng DH GQVĐ cho bài học thực hành thớ nghiệm chớnh là phương phỏp giải quyết vấn đề, phương phỏp suy luận trong sự vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nhận thức khoa học. Kết quả là HS khụng những cú phương phỏp, kỹ năng giải quyết một nhiệm vụ cụ thể được giao, củng cố kiến thức liờn quan trực tiếp mà cũn giỳp họ bồi dưỡng thờm năng lực tư duy sỏng tạo để giải quyết vấn đề trờn nhiều phương diện.

Giai đoạn củng cố vận dụng tri thức: Cú thể giao cho HS làm lại thớ

nghiệm hoặc làm một thớ nghiệm mới cú liờn quan đến thớ nghiệm đó làm với cỏc dụng cụ thớ nghiệm cú sẵn trong nhà trường, với cỏc thiết bị cú thể tỡm thấy trờn thị trường hoặc ngay chớnh những dụng cụ cú sẵn ở nhà của HS. Như vậy, HS được rốn luyện thờm khả năng tự chế tạo cỏc dụng cụ thớ nghiệm vật lý, giỳp họ củng cố thờm sự say mờ đối với khoa học, năng động và sỏng tạo trong học tập.

1.3.6.3. DH GQVĐ trong bài học bài tập vật lý

DH GQVĐ cú mục đớch khắc phục tớnh tỏi hiện về tư duy của dạy học truyền thống, tăng cường tớnh sỏng tạo của tư duy, đặt HS vào tư duy của nhà vật lý học, bằng hoạt động học tiếp cận với phương phỏp khoa học giải quyết vấn đề. Vỡ vậy trong việc DH bài tập vật lý cần sử dụng cỏc bài tập vấn đề.

Theo Razumụpxki, bài tập “cú vấn đề” hay bài tập sỏng tạo là bài tập mà algorit giải của nú là mới đối với HS. Bài tập “cú vấn đề” khỏc với bài luyện tập lặp lại ở chỗ cỏi mới xuất hiện chớnh trong tiến trỡnh giải. Bài tập “cú vấn đề” là bài tập mà trong đú khụng cho một cỏch tường minh hiện tượng vật lý nào, định luật vật lý nào cần sử dụng để giải quyết. Trong bài tập khụng cú cỏc dữ kiện mà chỉ cú những gợi ý trực tiếp hoặc giỏn tiếp ý tưởng giải, đú chớnh là lý do mà bài tập trở thành bài

tập sỏng tạo tức là chứa đựng “vấn đề”. Bài tập này cú thể là bài tập định tớnh, cũng cú thể là bài tập định lượng hoặc bài tập thớ nghiệm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

DH GQVĐ là một hướng DH nhằm hiện thực hoỏ chiến lược dạy học tập trung vào người học; kớch thớch hứng thỳ, nhu cầu, niềm tin nhận thức, phỏt huy tớnh tớch cực tư duy đặc biệt là tư duy sỏng tạo của HS và bồi dưỡng cho HS phương thức và năng lực giải quyết vấn đề-năng lực đặc biệt cần thiết của người lao động trong xó hội hiện đại.

DH GQVĐ cú nội dung là: "Trong quỏ trỡnh HS giải quyết một cỏch sỏng tạo cỏc vấn đề và bài toỏn cú vấn đề trong một hệ thống nhất định thỡ diễn ra sự lĩnh hội sỏng tạo cỏc tri thức và kỹ năng, sự nắm kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo mà xó hội tớch luỹ được, sự hỡnh thành nhõn cỏch cú tớnh tớch cực của người cụng dõn, cú trỡnh độ phỏt triển cao và cú ý thức tự giỏc của xó hội" [21. 11].

Trong chương một chỳng tụi đó trỡnh bày một số nội dung làm cơ sở khoa học của đề tài: tớnh tớch cực nhận thức, về DH GQVĐ, cỏc đặc điểm, cấu trỳc, phương phỏp vận dụng DH GQVĐ vào trong cỏc loại bài học.

Tuy nhiờn để sử dụng DH GQVĐ đạt hiệu quả cao thỡ cần kết hợp tốt cỏc thiết bị DH, vận dụng linh hoạt cỏc kiểu tỡnh huống cú vấn đề, lựa chọn đối tượng phự hợp cỏc mức độ. Cú những bài học cần cú sự kết hợp cả ba mức độ, kết hợp cỏc tỡnh huống với nhau thỡ hiệu quả mới cao.

Từ đú yờu cầu đối với người GV là khụng những phải nắm vững tri thức khoa học bộ mụn mà cũn phải am hiểu lịch sử phỏt triển của khoa học mà mỡnh giảng dạy, phải am hiểu sõu sắc phương phỏp luận nhận thức khoa học, phương phỏp giải quyết vấn đề mà cũn phải cú được kỹ năng DH linh hoạt sỏng tạo, nghệ thuật như kể chuyện nờu vấn đề, nghệ thuật hướng dẫn HS giải quyết vấn đề….

Như vậy, DH GQVĐ đặt ra một loạt yờu cầu mới đối với GV khụng những là về năng lực, trỡnh độ trớ tuệ mà cả về phương phỏp và nghiệp vụ sư phạm.

Chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGHIấN CỨU DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT Lí 11 CHƯƠNG TRèNH NÂNG

CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Mục tiờu dạy học chương “Mắt và cỏc dụng cụ quang”

2.1.1. Chuẩn kiến thức

T T

Chủ đề Nội dung kiến thức và mức độ cần đạt được.

1 Lăng kớnh

- Mụ tả được lăng kớnh là gỡ.

- Nờu được lăng kớnh cú tỏc dụng làm lệch tia sỏng truyền qua nú.

2 Thấu kớnh

- Nờu được thấu kớnh mỏng là gỡ.

- Nờu được trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm chớnh, tiờu điểm phụ, tiờu diện, tiờu cự của thấu kớnh mỏng là gỡ.

- Phỏt biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kớnh và nờu được đơn vị đo độ tụ.

- Nờu được số phúng đại ảnh tạo bởi thấu kớnh là gỡ. - Viết được cỏc cụng thức về thấu kớnh.

3

Mắt. Cỏc tật của mắt.

- Nờu được sự điều tiết của mắt khi nhỡn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.

- Nờu được gúc trụng và năng suất phõn li là gỡ. - Nờu được sự lưu ảnh trờn màng lưới là gỡ và nờu được vớ dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.

- Nờu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lóo về mặt quang học và nờu cỏch khắc phục cỏc tật này.

4

Kớnh lỳp. Kớnh hiển vi. Kớnh thiờn văn.

- Mụ tả được nguyờn tắc cấu tạo và cụng dụng của kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn (chỉ đề cập đến kớnh thiờn văn khỳc xạ).

- Nờu được số bội giỏc là gỡ.

- Viết được cụng thức tớnh số bội giỏc của kớnh lỳp đối với cỏc trường hợp ngắm chừng của kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực.

2.1.2. Cỏc kĩ năng cơ bản HS cần đạt được sau khi học xong chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang học”

Sau khi học xong chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang học” HS cần hỡnh thành được cỏc kĩ năng cơ bản sau đõy:

- Vận dụng cỏc cụng thức về lăng kớnh để tớnh được gúc lú, gúc lệch và gúc lệch cực tiểu. - Vận dụng cụng thức: = = 0 −  1 + 2  1 1 1 1 R R n n f D

- Vẽ được đường truyền của một tia sỏng bất kỡ qua một thấu kớnh mỏng hội tụ, phõn kỡ và hệ hai thấu kớnh đồng trục.

- Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kớnh.

- Vận dụng cụng thức thấu kớnh và cụng thức tớnh số phúng đại dài để giải cỏc bài tập.

- Giải được cỏc bài tập về mắt cận, mắt viễn và mắt lóo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựng được ảnh của vật tạo bởi kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. - Giải được cỏc bài tập về kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn.

- Giải được cỏc bài tập về hệ quang đồng trục gồm hai thấu kớnh hoặc một thấu kớnh và một gương phẳng.

- Xỏc định tiờu cự của một thấu kớnh phõn kỡ bằng thớ nghiệm.

2.2. Sơ đồ logic chương "Mắt. cỏc dụng cụ quang".

Hệ thống cỏc nhúm kiến thức trong chương rất rừ ràng và cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Nhúm kiến thức về lăng kớnh được bổ trợ cho việc hỡnh thành nhúm kiến thức về thấu kớnh, nhúm kiến thức về thấu kớnh lại được dựng để xõy dựng nhúm kiến thức về mắt, cỏc dụng cụ quang…

Cấu trỳc của chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang”. Cỏc dụng cụ quang Kớnh hiển vi Cấu tạo và cỏch ngắm chừng

Nguyờn tắc cấu tạo

Số bội giỏc

Cụng dụng

Kớnh thiển văn Cấu tạo và cỏch ngắm chừng Nguyờn tắc cấu tạo

Số bội giỏc Cụng dụng Cấu tạo Cụng thức Ứng dụng Lăng kớnh

Đường đi của tia sỏng qua LK

Lăng kớnh phản xạ toàn phần Cấu tạo Cụng thức Cỏc khỏi niệm Mắt Thấu kớnh hội tụ Thấu kớnh phõn kỡ Quang tõm Cỏc tiờu điểm chớnh Tiờu diện, tiờu điểm phụ Tiờu cự Độ tụ 1 D f = Cấu tạo Cỏc tật của mắt Cỏc khỏi niệm Kớnh lỳp

Điểm cực cận, điểm cực viễn, gúc trụng vật, năng suất phõn li Thấu kớnh mỏng Viễn thị Lóo thị Cận thị Cắch khắc phục Đặc điểm Cỏch ngắm chừng Cấu tạo Số bội giỏc Cụng dụng Mắt. Cỏc dụng cụ quang Cắch khắc phục Đặc điểm Cắch khắc pphucphục Đặc điểm

2.3. Nội dung cơ bản của chương "Mắt. Cỏc dụng cụ quang" 2.3.1. Về cấu trỳc

Kiến thức trong chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang học” là một phần kiến thức trong phần quang học của chương trỡnh vật lớ phổ thụng. Cỏc nội dung kiến thức trong chương khụng quỏ mới mẻ với HS. Trong phần quang học ở chương trỡnh vật lớ lớp 9, HS đó được nghiờn cứu những kiến thức cơ bản về thấu kớnh; về mắt, cỏc tật của mắt và về kớnh lỳp.

Về vị trớ, chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang học” được bố trớ ngay sau chương “Khỳc xạ ỏnh sỏng”. Cỏc kiến thức ở chương “Khỳc xạ ỏnh sỏng” làm nền tảng cho việc nghiờn cứu cỏc nội dung của chương “Mắt. Cỏc dụng cụ quang học”. Đõy là những điều kiện thuận lợi để GV đạt được mục tiờu và hiệu quả cao khi giảng dạy nội dung kiến thức chương này.

Trong SGK Vật lớ 11 nõng cao, chương này gồm cỏc bài sau: Bài 47. Lăng kớnh.

Bài 48. Thấu kớnh mỏng.

Bài 49. Bài tập về lăng kớnh và thấu kớnh mỏng. Bài 50. Mắt.

Bài 51. Cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục. Bài 52. Kớnh lỳp.

Bài 53. Kớnh hiển vi. Bài 54. Kớnh thiờn văn.

Bài 55. Bài tập về dụng cụ quang.

Bài 56. Thực hành xỏc định chiết suất của nước và tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ.

Nội dung kiến thức cơ bản của chương cú thể chia làm bốn nhúm: - Nhúm kiến thức về lăng kớnh.

- Nhúm kiến thức về mắt: bao gồm cỏc khỏi niệm về mắt; cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục.

- Nhúm kiến thức về cỏc dụng cụ quang học: bao gồm cỏc kiến thức về kớnh lỳp; kớnh hiển vi; kớnh thiờn văn.

Do chương này là chương thứ hai nằm trong phần hai - Quang hỡnh học của chương trỡnh vật lớ 11 nõng cao nờn việc vận dụng kiến thức của cỏc chương trước vào là khụng nhiều. Cỏc kiến thức được sử dụng vào quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức trong chương này bao gồm: kiến thức về hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng ở chương trước và cỏc kiến thức về thấu kớnh, về mắt, về kớnh lỳp ở chương trỡnh vật lớ lớp 9.

2.3.2. Về nội dung

a. Lăng kớnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu tạo: Lăng kớnh là một khối trong suốt, đồng chất, giới hạn bởi hai mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 chương trình nâng cao luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 34)