Nghiên cứu khả năng vận dụng phương pháp dạy học dự án vào chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” lớp 11 nâng cao

MỤC LỤC

Nội dung PBL

Các giai đoạn của PBL

Các mục tiêu phân tích gồm hứng thú của người học, giá trị đối với mục tiêu dạy học: kiến thức (theo tiêu chuẩn SGK yêu cầu học sinh phải đạt được), kĩ năng (môn học, CNTT, tư duy, kỹ năng sống), thái độ (trong lớp học, của bản thân trước vấn đề trong dự. (Kết quả là kế hoạch dự án) Thực hiện dự án. Kết thúc dự án. Có thể phát triển Không đạt. Hình thành lại ý tưởng. Không khả thi Không khả thi. án có liên quan đến thực tiễn), khả năng thực hiện và giá trị sử dụng của sản phẩm dự án vào thực tiễn.

Sơ đồ 1: Cấu trúc  dạy học dự án
Sơ đồ 1: Cấu trúc dạy học dự án

Quy trình thực hiện PBL

- Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện dự án, cách phân công công việc giữa GV và HS, nhóm HS và những yếu tố khác liên quan đến tổ chức việc làm sẽ được kế hoạch hoá tuỳ theo mục đích học tập và lợi ích của HS. Tuỳ theo khả năng của HS và bản chất của hoạt động, việc định hướng cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ hoạt động học tập của HS hoặc nhóm HS và quan tâm đến PP học tập, cách thức để đạt mục đích trong học tập của HS hơn là tạo ra một sản phẩm.

Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thiết kế các tiến trình dạy học theo tinh thần PBL

    Dạy và học dựa trên bộ câu hỏi định hướng làm cho việc dạy và việc học cú mục đớch rừ ràng và thuyết phục cao; GV xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng dựa vào nội dung và mục tiêu bài dạy, nhiệm vụ của HS là giải quyết những câu hỏi ấy bằng nhiều phương tiện như: Tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu SGK, tìm kiếm các thông tin trên mạng Internet,…, nên HS sẽ chủ động lĩnh hội kiến thức và tiếp thu kiến thức một cách có chọn lọc; do đó dạy và học dựa trên bộ câu hỏi định hướng là vừa học vừa tinh giản, hệ thống hoá kiến thức. - Chủ thể trong dự án (các bạn hãy đóng vai là tổ chức nào?) và khách thể trong dự án (thực hiện mục đích gì?). - Nhiệm vụ các nhóm phải hoàn thành. - Sản phẩm các nhóm phải đạt được. Chi tiết dự án. Phần này sẽ đưa ra những thông tin chung về dự án, bao gồm những chi tiết giúp tạo ra các bước liên kết với kết quả học tập của HS. - Chia lớp thành nhóm nhỏ: đảm bảo công bằng cho tất cả các nhóm. - Phân vai cho mỗi nhóm: mỗi nhóm phải có một nhóm trưởng và một thư kí. Nguồn công nghệ. Phần này liệt kê tên những phần mềm cụ thể và xác định xem thông tin từ Internet có cần thiết cho dự án không. Phần này cũng sẽ giúp cho GV chuẩn bị máy tính cho lớp học, cài đặt phòng máy với một số phần mềm và tài liệu phù hợp và tạo ra những điều chỉnh nếu cần thiết. Tài liệu tham khảo. Danh sách này bao gồm những tài liệu sẵn có khi thực hiện dự án. Bản miêu tả các sách giáo khoa, tạp chí, báo, băng hình… được dùng làm cơ sở giúp GV tập hợp những tài liệu cần thiết khi GV chuẩn bị cho dự án. Tài liệu bao gồm cả những nguồn mà HS sẽ phải tiếp cận thông qua các bài giảng cũng như những nguồn mà GV có thể tìm hiểu thêm trong quá trình chuẩn bị. Tài liệu tham khảo phải đáp ứng được việc giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. Các bước thực hiện. Phần này nêu chi tiết hoạt động của dự án bắt đầu với bài giảng mở đầu, những phương hướng đề xuất và trình tự tạo nhóm và những phương hướng gợi ý để dẫn dắt HS trong suốt dự án. Bên cạnh đó còn có bản miêu tả sản phẩm cuối cùng mà HS huớng tới. - Công tác chuẩn bị của GV. - Các bước hướng dẫn HS thực hiện dự án + Bước 1: Giới thiệu thời gian dự án. + Bước 2: Tổ chức nhóm, phát và hướng dẫn HS các tài liệu có liên quan đến dự án. Các kế hoạch hỗ trợ. GV có thể đã biết tính linh hoạt và khả năng thích nghi là những yếu tố chính tạo nên những giờ học hiệu quả. Với mỗi dự án GV sẽ nhận được những gợi ý để xác định những bài tập tiềm năng, cũng như đưa ra những sự lựa chọn bổ sung cho nhóm làm việc và các hoạt động bài tập. Phiếu hướng dẫn nghiên cứu. Xây dựng dàn ý thực hiện bài tập cho HS, các dàn ý hiệu quả sẽ giúp cho học sinh:. - Tư duy một cách hệ thống - Lưu trữ và xử lí thông tin. - Đưa ra các so sánh và phát hiện điểm tương đồng. Thang điểm đánh giá. Cách học theo nhóm dựa trên dự án yêu cầu phải có kỹ thuật đánh giá xác thực và chi tiết. Trong mỗi trường hợp, bản miêu tả các PP đánh giá cùng với các quy chuẩn đánh giá mẫu được cung cấp cho phép đánh giá dễ dàng và hiệu quả công việc của HS. Đánh giá bài trình diễn trên powerpoint về phương diện: Nội dung, hình thức, trình bày, phối hợp nhóm. THANG ĐIỂM Bài trình diễn trên PowerPoint. YÊU CẦU THANG. ĐÁNH GIÁ CỦA NHểM. ĐÁNH GIÁ CỦA. - Thực hiện đủ, đúng các nhiệm vụ. nhiều nguồn).

    Sơ đồ 3: Quy trình thiết kế ý tưởng
    Sơ đồ 3: Quy trình thiết kế ý tưởng

    Bản chất của PBL

    So sánh PBL và dạy học truyền thống [12]

    - Phân tán HS trong quá trình GQVĐ và trong sản phẩm cuối cùng - Khó có thể tích hợp CNTT. + Tổng kết kiến thức mới có tính liên môn, vượt ra khỏi khuôn khổ nội dung.

    Đặc điểm bản chất của PBL

    Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Từ ba đặc điểm cốt lừi trờn, rừ ràng đõy là một kiểu dạy học triển khai chiến lược dạy học tập trung vào người học, dạy học rèn luyện phát triển kỹ năng tư duy, kỹ năng sống và làm việc trong thời kỳ hội nhập: mọi người hợp tác cùng phát triển.

    PBL trong thực tiễn 1. Các dạng của PBL

    • PBL trong môn Vật lý ở trường phổ thông 1. Thuận lợi

      + Dự án thực hành: Có thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện các nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác. Dạy học dự án góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học.

      Mục tiêu dạy học của chương theo chuẩn kiến thức, kỹ năng [6]

      - Đề xuất được cách khắc phục tật cận thị, viễn thị, lão thị bằng cách đeo kính và chọn kính cho mắt cận và mắt viễn cũng như mắt lão. - Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi và kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

      Mục tiêu dạy học (nâng cao) theo định hướng nghiên cứu - Kĩ năng sống: giao tiếp, tổ chức

      Nội dung khoa học [15]

        Khi nguồn điểm P ở vô cực các tia sáng đến thấu kính là chùm song song với quang trục chính, thì ảnh của nó sẽ nằm tại điểm F', cách quang tâm của thấu kính một khoảng d'=f' (f' gọi là tiêu cự chính thứ hai của thấu kính;. còn F' gọi là tiêu điểm chính thứ hai). Muốn vậy ta không phải điều chỉnh toàn bộ ống kính đối với vật vì khoảng cách từ ống kính tới vật quá lớn, mà chỉ cần dịch chuyển thị kính để cho ảnh ảo nằm tại tiêu điểm chính thứ nhất của thị kính hay gần và ở phía trong tiêu điểm này một ít.

        Nội dung dạy học

        Mắt đặt sau thị kớnh muốn nhỡn rừ được ảnh ảo A''B'' tức là nhỡn rừ vật AB qua kớnh thỡ phải điều chỉnh sao cho ảnh ảo nằm trong khoảng nhỡn rừ của mắt từ điểm cực viễn đến điểm cực cận. - Khối chất trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song gồm hai mặt bên, các cạnh, đáy, góc chiết quang.

        Cấu trúc của chương

        + Vật kính: thấu kính hội tụ có f rất lớn (có thể đến hàng chục mét). - Ngắm chừng: Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính sao cho ảnh cuối của hệ A2B2.

        Thực trạng nhận thức và vận dụng tinh thần PBL

        Trong dạy học chủ yếu (90%) đều dùng PP thuyết trình, diễn giải, minh hoạ để thông báo kiến thức là chủ yếu còn HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chỉ nghe GV giảng bài và trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu tái hiện kiến thức. Nguyên nhân chủ yếu: Do thời gian mỗi bài học hạn chế, cần có sự đầu tư nhiều công sức và thời gian của GV, nhiều trường thiếu phương tiện thiết bị cần thiết, HS chưa quen với lối học chủ động tích cực, việc kiểm tra thi cử vẫn là một gánh nặng tâm lý chưa khuyến khích HS học sáng tạo, trình độ HS cũng như GV ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giờ học có sử dụng PBL.

        Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thiết kế các tiến trình dạy học theo tinh thần PBL vận dụng cho một số kiến thức chương "Mắt.Các

        Bộ câu hỏi định hướng

        Trong các tiết dạy GV đa số các giáo viên (>95%) khi được hỏi về việc sử dụng PBL trong dạy học như thế nào, đều cho rằng chưa bao giờ sử dụng PBL có chăng cũng chỉ mới ở mức độ dạy học theo nhóm, đàm thoại. - Qua trao đổi và tìm hiểu các em HS, nhiều em đã có máy tính tại nhà nhưng chưa có mục đích sử dụng cụ thể, một số HS đã có trình độ Tin học nhất định nhưng cũng chỉ sử dụng MVT để giải các bài toán mang nặng tính tư duy.

        Thiết kế ý tưởng

        Hầu hết các quan sát bằng mắt thường đã được các nhà thiên văn cổ thực hiện từ hàng trăm, hàng nghìn năm trước để xác định chu kì chuyển động biểu kiến của các thiên thể, dự đoán và xem xét các hiện tượng thiên văn, phân chia và xác định các chòm sao. KTV trên thế giới hiện nay có nhiều loại, từ những chiếc kính thô sơ tự chế tạo đến những chiếc kính sản xuất công nghiệp dùng cho quan sát nghiệp dư và cả những chiếc KTV khổng lồ của các đài thiên văn lớn nhất thế giới.

        Xây dựng hồ sơ bài dạy dự án 1

        Bài tập dành cho học sinh: "Các bạn đóng vai trò là thành viên uỷ ban tuyên truyền phòng chống các bệnh khúc xạ về mắt có nhiệm vụ kêu gọi sự quan tâm của cả xã hội và đặc biệt là giới trẻ học đường về các tật khúc xạ của mắt ở nước ta hiện nay và cụ thể là trường THPT Ba Đình Nga Sơn". Ở bước này nhiệm vụ của HS là mỗi nhóm phải cử ra nhóm trưởng và thư ký, nhận nhiệm vụ và sau đó là phân vai cho mỗi thành viên đảm bảo có 1 chuyên viên thông tin, một thành viên tập trung dữ.

        Phiếu hướng dẫn nghiên cứu

        - Mỗi nhóm người đại diện trình bày còn các thành viên trong nhóm phải trả lời được những câu hỏi thắc mắc của GV và các bạn trong nhóm khác. - GV yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên và nộp lại cho GV để làm tài liệu tham khảo cho cả lớp.

        Phiếu hướng dẫn nghiên cứu

        Thang điểm đánh giá

          - Slide trỡnh bày rừ ràng, đẹp, sỏng tạo, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, không có lỗi liên kết file &. 10 - Bài trình bày mang tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo sự chú ý.

          Kế hoạch dự án

          • Nội dung thực nghiệm

            - Chỳng tụi đó dự tất cả cỏc buổi học cú sử dụng PBL để theo dừi ghi chép mọi hoạt động của GV và HS, xem mức đô hứng thú của HS trong và sau mỗi tiết học; gặp gỡ, trao đổi với các em sau mỗi tiết học, nhằm đánh giá mức độ phù hợp của nội dung đã xây dựng, chúng tôi nhờ GV bộ môn trường đó dạy. - GV hợp thức hoá kiến thức kỹ năng và trình bày các vấn đề liên quan - Yêu cầu HS đánh giá kết quả, GV cũng trực tiếp đánh giá kết quả của các nhóm theo thang điểm đã soạn và tính điểm của các nhóm bằng điểm đánh giá của GV nhân 2 cộng điểm trung bình đánh giá của HS rồi chia 3.