KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦA G

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 chương trình nâng cao theo tình thần dạy học dự án (Trang 66 - 73)

C. Thang điểm đánh giá

KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦA G

b. Độ bội giác

KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦA G

1 2 3 4

VỀ NỘI DUNG 50

-Định nghĩa, nêu được đặc điểm của mắt cận (viễn, lão) và so sánh với mắt bình thường

10 - Cách khắc phục tật cận thị (viễn thị, lão thị), ưu điểm và hạn chế của các cách đó

10

- Cách chọn kính 5

- Nguyên nhân gây ra tật cận thị (viễn thị, lão thị) 5 - Tìm hiểu thực trạng và đưa ra nhận xét 5 - Đề ra giải pháp để hạn chế tật cận thị (viễn thị, lão thị) 5 - Tuyên truyền để mọi người nâng cao ý thức bảo vệ đôi mắt của chính mình

10

VỀ HÌNH THỨC 20

- Slide trình bày rõ ràng, đẹp, sáng tạo, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, không có lỗi liên kết file & slide, chính tả.

67

- Slide đầu: tên cơ quan thực hiện, địa điểm, ngày tháng năm báo cáo, tên dự án, tên nhóm và các thành viên của nhóm. Có slide tài liệu tham khảo. Slide cuối có lời cảm ơn.

10

VỀ TRÌNH BÀY 30

- Đúng thời gian 5

- Trình bày: logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn

10 - Bài trình bày mang tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo sự chú ý.

10 - Phân công trình bày đồng đều trong nhóm.

5

TỔNG ĐIỂM 100

XẾP LOẠI

Giáo viên (ghi rõ họ tên và kí tên):... Nhóm trưởng (ghi rõ họ tên và kí tên):...

2.6.4. Xây dựng hồ sơ bài dạy dự án 2

Dự án: " Kính thiên văn quan sát bầu trời hãy cùng khám phá vũ trụ bí ẩn"

A. Kế hoạch dự án

Trong nghiên cứu thiên văn, để quan sát rõ các thiên thể ở cách rất xa Trái Đất, cần phải tạo ra một loại dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt sao cho khi nhìn thiên thể qua dụng cụ quang, sẽ thấy ảnh của thiên thể dưới gốc trông lớn hơn nhiều lần khi nhìn trực tiếp bằng mắt. Về nguyên tắc dụng cụ quang đó được cấu tạo như thế nào?

Mục tiêu dự án

Sau khi hoàn thành dự án, HS đạt được các mục tiêu sau:

- Trình bày được tác dụng của KTV, cấu tạo của KTV khúc xạ và KTV phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng KTV phản xạ.

- Đề xuất được nguyên tắc cấu tạo của KTV cũng như mô hình cấu tạo KTV. - Xây dựng được biểu thức bội giác của KTV phản xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

- So sánh được cách ngắm chừng ở vô cực của KTV và kính hiển vi. kính ánh sáng TKHT TKPK Mắt, các tật của mắt Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh KTV và ống nhòm

- Vẽ được ảnh của vật qua KTV và kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng KTV

- Lịch sử của kính thiên văn. - Hướng dẫn và tự làm một KTV. - Góp phần hình thành cho HS kĩ năng:

+ Thu thập và xử lí thông tin, tìm kiếm thông tin trên mạng + Ứng dụng CNTT trong học tập

+ Kĩ năng làm việc, diễn đạt và bảo vệ ý kiến của nhóm - Độc lập tự giác chịu trách nhiệm trước nhóm.

- Hứng thú trong quá trình làm dự án. - Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhau

- GV góp ý và chỉnh sửa, HS ghi chép để hoàn thiện kiến thức.

- GV yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên (nếu có sai sót) và nộp lại cho GV để làm tài liệu tham khảo cho cả lớp.

Kế hoạch dự án 2 (dành cho học sinh) Các bước

thực hiện Nội dung công việc Ghi chú

1. Tổ chức nhóm, phát và hướng dẫn các tài liệu liên quan (14/5/09) - Chia lớp thành 6 nhóm

- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký

- Bài tập dành cho HS: "Các bạn đóng vai trò là thành viên câu lạc bộ thiên văn trẻ Việt Nam có nhiệm vụ giới thiệu cho các bạn HS về tác dụng, nguyên tắc cấu tạo, lịch sử phát triển KTV... để KTV có thể sử dụng rộng rãi trong các trường học THPT cụ thể là trường THPT Ba Đình Nga Sơn". Với các nhiệm vụ cụ thể:

- Tác dụng của KTV, giải thích được tại

Ở bước này nhiệm vụ của học sinh là mỗi nhóm phải cử ra nhóm trưởng và thư ký, nhận nhiệm vụ và sau đó là phân vai cho mỗi thành viên đảm bảo có 1 chuyên viên thu thập thông tin, có

sao nó có thể làm được việc đó

- Cấu tạo của KTV khúc xạ và KTV phản xạ

- Trình bày cách ngắm chừng ở vô cực của KTV khúc xạ, thiết lập biểu thức số bội giác của KTV khi ngắm chừng ở vô cực. - Sơ lược lịch sử của KTV.

- Sưu tầm một số hình ảnh quan sát vũ trụ nhờ KTV

- Hướng dẫn, chế tạo một KTV khúc xạ KTV.

- Hoàn thành sản phẩm:

+ Một bài trình diễn đa phương tiện trên powerpoint.

+ Một KTV khúc xạ tự làm. -Tài liệu tham khảo:

+http://www.thienvanvietnam.org + http://vatlyupham.hnue.edu.vn + http://www.vietastro.org + http://thienvanbachkhoa.org + http://ngocchinhtv.violet.vn + http://mariecurie.biz + http://forum.doremivn.com + http://www.kinhthienvan.com một thành viên tìm kiếm vật liệu làm sản phẩm, có một thành viên là chuyên gia tài chính, có một thành viên trong nhóm tập trung dữ liệu sắp xếp có hệ thống, logic, có một thành viên chịu trách nhiệm thiết kế báo cáo

trình chiếu Powerpoint, nhóm cử một thành viên thuyết trình, một thành viên lên giới thiệu sản phẩm KTV... 2. Thực hiện dự án (Từ 15/5- 20/5/09)

Các nhóm thực hiện những nhiệm vụ trong kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu ở nhà

Sản phẩm và thông tin mới được tạo ra

phẩm cho GV

(20/5/09)

tiện trên powerpoint cho giáo viên qua Email Haocdp@gmail.c om 4. Báo cáo kết quả và tổng kết dự án (21/5/09) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhóm lần lượt lên báo cáo sản phẩm: bài trình diễn đa phương tiện trên powerpoint, trình bày sản phẩm kính thiên văn (10-12 phút/nhóm).

- Mỗi nhóm phân công đồng đều các thành viên lên trình bày sản phẩm trên hoặc nếu thời gian có hạn thì chỉ một người đại diện trình bày còn các thành viên trong nhóm phải trả lời được những câu hỏi thắc mắc của GV và các bạn trong nhóm khác.

- Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhau qua thang điểm đánh giá được phát.

- GV góp ý và chỉnh sửa, HS ghi chép để hoàn thiện kiến thức.

- GV yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên

Sản phẩm cuối cùng cả lớp làm trên một đĩa CD nộp lại cho GV

B. Phiếu hướng dẫn nghiên cứu

Năm học:... Tên lớp: ...

Phiếu hướng dẫn nghiên cứu

Dự án: " Kính thiên văn quan sát bầu

trời hãy cùng khám phá vũ trụ bí ẩn" 1. Phần lí thuyết

+ Trình bày công dụng của KTV, giải thích được tại sao nó có thể làm được việc đó?

+ Trình bày cách ngắm chừng ở vô cực của KTV khúc xạ, thiết lập biểu thức số bội giác của KTV khi ngắm chừng ở vô cực?

+ So sánh ngắm chừng ở vô cực đối với kính thiên văn và kính hiển vi? So sánh kính thiên văn khúc xạ với ống nhòm?

+ Trình bày sơ lược lịch sử của kính thiên văn?

2. Phần thực hành

+ Hướng dẫn làm KTV đơn giản? + Chế tạo KTV đơn giản đó?

+ Sưu tầm một số hình ảnh quan sát vũ trụ nhờ KTV?

C. Thang điểm đánh giá

Thang điểm bài trình diễn Powerpoint

Nhóm...Ngày...tháng...năm...

YÊU CẦU THANGĐIỂM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦAGV 1 2 3 4 VỀ NỘI DUNG 50

- Tác dụng và cấu tạo của KTV. 10

- Cách ngắm chừng và thiết lập độ bội giác của KTV khúc xạ khi ngắm chừng ở vô cực và so sánh với kính hiển vi.

10 - So sánh KTV và ống nhòm 5 - Sơ lược lịch sử KTV 5 - Hướng dẫn làm KTV 5 - Sản phẩm KTV,cách sử dụng và một số hình ảnh quan sát vũ trụ nhờ KTV 15 VỀ HÌNH THỨC 20 - Slide trình bày rõ ràng, đẹp, sáng tạo, hiệu ứng, hình nền phù hợp với nội dung, không có lỗi liên kết file & slide, chính tả.

10

- Slide đầu: tên cơ quan thực hiện, địa điểm, ngày tháng năm báo cáo, tên dự án, tên nhóm và

các thành viên của nhóm. Có slide tài liệu tham khảo. Slide cuối có lời cảm ơn.

VỀ TRÌNH BÀY 30

- Đúng thời gian 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày: logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn

10 - Bài trình bày mang tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo sự chú ý.

10 - Phân công trình bày đồng đều trong nhóm.

5

TỔNG ĐIỂM 100

XẾP LOẠI

Giáo viên (ghi rõ họ tên và kí tên):... Nhóm trưởng (ghi rõ họ tên và kí tên):...

Kết luận chương 2

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành phân tích đặc diểm, vị trí, cấu trúc, nội dung khoa học và nội dung dạy học của chương "Mắt. Các dụng cụ quang", xác định được những kiến thức có thể sử dụng PBL. Tìm hiểu thực trạng nhận thức và vận dụng PBL trong dạy học nói chung và dạy học Vật lý nói riêng ở trường phổ thông. Thiết kế được hai tiến trình dạy học ứng với hai bài học "mắt và các tật của mắt" và "kính thiên văn" thuộc chương "Mắt. Các dụng cụ quang" Vật lý 11 nâng cao với hai dự án (trong mỗi dự án có bộ câu hỏi định hướng, ý tưởng dự án và hồ sơ dạy học):

1. "Tuyên truyền để phòng chống sự gia tăng tật cận thị trong học sinh THPT tại trường Ba Đình - Nga Sơn"

2. " Kính thiên văn quan sát bầu trời hãy cùng khám phá vũ trụ bí ẩn" Những kết quả trên sẽ được khẳng định trong thực tế thông qua tiến trình TNSP và sẽ được trình bày trong chương 3 của đề tài này.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 chương trình nâng cao theo tình thần dạy học dự án (Trang 66 - 73)