Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “điện tích điện trường” (vật lý 11 nâng cao) theo định hướng phát triển năng lực học sinh

128 7 0
Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “điện tích   điện trường” (vật lý 11 nâng cao) theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VẬT LÝ 11-NÂNG CAO) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : NGUYỄN THỊ NGHĨA : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh MỤC LỤC BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Khái niệm lực: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Đặc điểm lực: 1.1.3 Phân loại lực: 1.2 Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt mơn Vật lí cấp THPT 1.2.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 1.2.2 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí 11 1.3 Phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Vật lí nhằm hƣớng tới lực chung cốt lõi chuyên biệt môn học 19 1.3.1 Các phƣơng pháp hình thức dạy học vật lí tạo điều kện phát triển lực 19 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 20 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 - NÂNG CAO 28 2.1 Phân tích chƣơng “Điện tích- điện trƣờng” 28 2.1.1 Vài nét nghiên cứu lĩnh vực điện tích – điện trƣờng 28 2.1.2 Đặc điểm kiến thức nội dung chƣơng “Điện tích – điện trƣờng” 30 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Điện tích – điện trƣờng”, Vật lí 11 Nâng cao………………………………………………………………………….31 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng “ Điện tích – điện trƣờng” 32 2.2 Thực tế dạy học số kiến thức Điện tích – điện trƣờng 33 2.2.1 Mục đích điều tra 33 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra 33 2.2.3 Kết điều tra 34 2.3 Tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện trƣờng” - Vật lí 11 Nâng cao theo định hƣớng phát triển lực học sinh 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 59 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm 60 SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 3.1.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.2 Nhiệm vụ việc thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 60 3.3 Thời điểm thực nghiệm 60 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 61 3.6 Tiến hành thực nghiệm thu thập liệu thực nghiệm 62 3.7 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.7.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.7.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 69 C KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh BẢNG LIỆT KÊ CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra PP : Phƣơng pháp THCS: Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm T/N : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng : Bảng so sánh số đặc trƣng dạy học định hƣớng nội dung dạy học định hƣớng lực Bảng : So sánh khác đánh giá lực ngƣời học đánh giá kiến thức, kỹ ngƣời học Bảng : Những nhóm nội dung nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực Bảng : Bảng lực chun biệt mơn Vật Lí đƣợc cụ thể hóa từ lực chung Bảng : Năng lực chuyên biệt mơn Vật Lí Bảng : Cấp độ lực Bảng : Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù Bảng 3.1 : Bảng phân phối tần số điểm số Xi Biểu đồ 3.1a : Đồ thị tần số điểm số Xi Biểu đồ 3.1b: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm Xi Bảng 3.2 : Bảng xếp loại học sinh Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại học sinh Bảng 3.3 : Bảng phân phối tần suất đạt điểm số Xi Biểu đồ 3.3 : Đồ thị phân phối tần suất đạt điểm số Xi Bảng 3.4 : Bảng phân phối tần suất tích lũy Đồ thị 3.4 : Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Bảng 3.5 : Các thông số thống kê SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp Hình GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh : Sơ đồ khái qt tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề Hình : Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù Hình : Quy trình tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Hình : Sơ đồ tóm tắt kiến thức phần Điện học chƣơng trình Vật Lí THCS THPT SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện hình thức dạy học Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc qua việc học Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ngƣời học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tƣ Trƣớc bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2016, cần thiết phải đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Trong chƣơng trình giảng dạy Vật lý trƣờng phổ thơng số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện trường” vơ quan trọng, hành trang giúp học sinh vào phần kiến thức khác vật lý phần điện nói riêng kiến thức khoa học – kĩ thuật nói chung, nhƣng dạy theo kiểu SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh “truyền thụ chiều” khơng thể phát huy đƣợc khả tìm tịi, sáng tạo học sinh Trƣớc thực trạng đó, để giúp học sinh nắm vững kiến thức chƣơng "Điện tích - điện trường" đồng thời phát huy đƣợc hoạt động nhận thức tích cực học sinh học phần kiến thức này, cần phải nghiên cứu nội dung kiến thức soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức chƣơng cho học sinh phát huy đƣợc tính tự chủ, linh hoạt, tìm tịi giải vấn đề Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích - điện trƣờng” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hƣớng phát triển lực học sinh” Mục đích đề tài “Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Điện tích-điện trường” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hướng phát triển lực học sinh” đáp ứng đƣợc yêu cầu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh cách lôi học sinh tham gia vào tiến trình tìm tịi, giải vấn đề trình chiếm lĩnh tri thức Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, phải thực đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu quan điểm đại dạy học,cơ sở lý luận việc thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức tình dạy học cách định hƣớng giáo viên hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh - Tìm hiểu thực trạng nhận thức thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh dạy học vật lý trƣờng phổ thơng -Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện trƣờng” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hƣớng phát triển lực học sinh SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án xây dựng để đánh giá hiệu việc tiếp thu kiến thức việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học giáo viên học sinh trƣờng THPT Nội dung kiến thức mơn Vật lý 11 nói chung chƣơng “Điện tích – điện trƣờng” nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết học học sinh trƣờng THPT Hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích – điện trƣờng” SGK Vật lý 11 Nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, giáo trình để tìm hiểu sở lý luận phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Nghiên cứu tài liệu Vật lý: SGK Vật lý 11-Nâng cao, sách giáo viên, sách tham khảo “Điện tích – điện trƣờng” - Điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu thực tế hoạt động dạy học Vật lý trƣờng phổ thông - Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT -Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết kiểm tra, từ đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ trƣớc đến phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu nhƣ: Hình thành phát triển SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Hoạt động 7: Củng cố, vận dụng, hướng dẫn nhà (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Phát triển lực -Nêu lại nội dung -HS ý lắng nghe Đề kiểm tra kết học tập Đề kiểm tra kết học tập: hoạt động cá nhân C1: Xác định đƣợc trình độ có kiến thức, kĩ cá nhân thông qua đề kiểm tra kết học tập P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp để hồn thành đề kiểm tra kết học tập cá nhân - Yêu cầu học sinh nhà giải - Ghi tập nhà tập sách tập -Đọc SGK mục “Em có biết?” -Làm theo yêu cầu để tìm hiểu Tƣơng tác gần GV tƣơng tác xa - Yêu cầu học sinh tìm hiểu - Tìm hiểu nghiên cứu trả lời câu hỏi bài mới: Bài 4: “Công lực điện Hiệu điện thế” SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài: Điện tích-Định luật Cu-lơng Thời gian: 15 phút Lớp:………… Câu [K1] Điện tích điểm là: A vật có kích thƣớc nhỏ B điện tích coi nhƣ tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu [K3-C1] Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tƣơng tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Câu [K3-P5-C1] Hai điện tích điểm độ lớn đƣợc đặt cách m nƣớc nguyên chất tƣơng tác với lực 10 N Nƣớc ngun chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích là: A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C Câu [K3-P5-C1] Hai điện tích điểm đƣợc đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích sẽ: SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Câu 5.[K3-P5-C1] Hai điện tích đặt chân khơng lực tƣơng tác chúng F Giữ nguyên khoảng cách đƣa vào dầu lực tƣơng tác F/4 Hằng số điện môi dầu là: A ¼ B.4 C D Câu [K4-P2-C1]Trong tƣợng sau, tƣợng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đông lƣợc dính nhiều tóc chải đầu B Chim thƣờng xù lơng mùa rét C Ơtơ chở nhiên liệu thƣờng thả sợi dây xích kéo lê mặt đƣờng D Sét đám mây Câu [K4-X3]Về tƣơng tác điện, nhận định dƣới đây, nhận định sai là: A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đƣa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đƣa lại gần chúng đẩy Câu [K4-C1] Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lơng: A tăng lần SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu [K4-C1-P2] Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu 10 [K4-C1] Một cầu kim loại trung hịa điện Cho cầu nhiễm điện điện tích cầu q = -6,4.10-10C Kết luận sau đúng: A Quả cầu nhận thêm 4.109 electron B Quả cầu cho bớt 4.109 electron C Quả cầu nhận thêm 4.109 proton D Quả cầu cho bớt 4.109 proton SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP – ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Phiếu học tập số 1: Nhóm:……………… Lớp:……………… [K3-P2] Hãy nêu chất ba tượng nhiễm điện: a Cọ xát b Tiếp xúc c Hưởng ứng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2: Nhóm:……………… Lớp:……………… Câu 1.[K1-C1] Phát biểu sau khơng đúng? A Trong vật dẫn có nhiều điện tích tự B Trong vật điện mơi có chứa điện tích tự C Xét tồn bộ, vật trung hịa điện sau đƣợc nhiễm điện hƣởng ứng vật trung hòa điện D Xét toàn bộ, vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện Câu 2.[K3-X3] Chọn câu đúng: A Có thể cọ xát hai vật loại với để đƣợc hai vật tích điện trái dấu B Nguyên nhân nhiễm điện cọ xát vật bị nóng lên cọ xát C Cọ thƣớc nhựa vào mảnh mảnh tích điện D Vật tích điện hút đƣợc vật cách điện nhƣ giấy, không hút kim loại SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Câu [K3-P5] Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn dấu, đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích điểm q trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2 Lực tác dụng lên điện tích q3 A F  4k q1q C F  4k q1 q3 B F  8k r2 q1 q3 r2 D F = r2 Câu [K4-P2] Nhiễm điện cho nhựa đƣa lại gần hai vật M N, ta thấy nhựa hút hai vật M N Tình sau chắn khơng xảy ra? A M N nhiễm điện dấu B M N không nhiễm điện C M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện D M N nhiễm điện trái dấu Câu [K4-C1] Vật A nhiễm điện dƣơng đƣa lại gần vật B trung hoà đƣợc đặt lập vật B nhiễm điện, do: A điện tích vật B tăng lên B điện tích vật B giảm xuống C điện tích vật B phân bố lại D điện tích vật A truyền sang vật B ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP: Tên:……………… Lớp:……………… Thời gian: 10 phút Câu [K1-C1]Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau không đúng? A q1 q2 điện tích dƣơng B q1 q2 điện tích âm SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu [K1-C1] Khẳng định sau không nói lực tƣơng tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phƣơng đƣờng thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu [K3-C1] Hai điện tích điểm q1, q2 đƣợc giữ cố định hai điểm A, B cách khoảng a điện mơi Điện tích q đặt điểm C đoạn AB cách A khoảng a/3 Để điện tích q3 đứng yên ta phải có: A q2 = 2q1 B q2 = -2q1 C q2 = 4q3 D q2 = 4q1 Câu [K4-P2] Đƣa cầu kim loại A nhiễm điện dƣơng lại gần cầu kim loại B nhiễm điện dƣơng Hiện tƣợng dƣới xảy ra? A hai quả cầu bị nhiễm điện hƣởng ứng B hai cầu không bị nhiễm điện hƣởng ứng C có cầu B bị nhiễm điện hƣởng ứng D có cầu A bị nhiễm điện hƣởng ứng Câu [K3-P5] Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng 6cm Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt đƣờng trung trực AB, cách AB khoảng cm Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A 14,40N B 17,28 N C 20,36 N D 28,80N Câu [K3-P5] Hai điện tích q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là: A 6,75.10-4N SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa B 1,125 10-3N Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu [K3-P5] Có bốn vật A, B, C, D kích thƣớc nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B nhƣng lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu [K3-C1] Trong trƣờng hợp dƣới không xảy tƣợng nhiễm điện hƣởng ứng? Đặt cầu mang điện gần đầu A kim loại không mang điện B kim loại mang điện dƣơng C kim loại mang điện âm D nhựa mang điện âm Câu [K4-P2]Một nhựa đồng (có tay cầm cách điện) có kích thƣớc Lần lƣợt cọ xát hai vào miếng dạ, với lực số lần cọ xát nhau, đƣa lại gần cầu bấc khơng mang điện, thì: A Thanh kim loại hút mạnh B Thanh nhựa hút mạnh C Hai hút nhƣ D Không thể xác định Câu 10 [K3-P5] Hai điện tích q1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt trung điểm O AB là: A 0N B 0,36N C 36N D 0,09N SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP – ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài 3: Điện trƣờng Phiếu học tập số 1: Nhóm:……………… Lớp:……………… Câu 1.[K1] Phát biểu sau khơng nói điện trƣờng? A Xung quanh điện tích có điện trƣờng, điện trƣờng truyền tƣơng tác điện B Tính chất điện trƣờng tác dụng lực lên điện tích đặt C Điện trƣờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh D Điện trƣờng điện trƣờng có đƣờng sức song song nhƣng khơng cách Câu [K1] Cƣờng độ điện trƣờng điểm đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về: A khả thực công B tốc độ biến thiên điện trƣờng C mặt tác dụng lực điện trƣờng lên điện tích điểm D lƣợng Câu [K3-C1].Chọn câu đúng: Véctơ cƣờng độ điện trƣờng ⃗⃗ điểm điện trƣờng luôn: A hƣớng với lực ⃗ tác dụng lên điện tích q đặt điểm B ngƣợc hƣớng với lực ⃗ tác dụng lên điện tích q đặt điểm C phƣơng hƣớng với lực ⃗⃗ tác dụng lên điện tích q đặt điểm D vng góc với lực ⃗ tác dụng lên điện tích q đặt điểm Câu [K3-P5] Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt khơng khí Cƣờng độ điện trƣờng điểm cách cầu 3cm A 105V/m B.104V/m C 5.103V/m D 3.104V/m SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Câu 5.[K4-C1] Cơng thức xác định cƣờng độ điện trƣờng gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: A E  9.10 Q r2 B E  9.10 Q r C E  9.109 Q r D E  9.10 Q r2 Phiếu học tập số 2: Nhóm:……………… Lớp:……………… [P7-P8-X6] Với dụng cụ sau: máy phát tĩnh điện, điện nghiệm tóc, dây nối Hãy thiết kế phương án thí nghiệm dự đốn kết để quan sát hình ảnh điện phổ điện tích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP: Bài 3: Điện trƣờng Tên:……………… Lớp:……………… Thời gian: 10 phút Câu 1.[K1-C1] Phát biểu sau tính chất đƣờng sức điện không đúng? A Tại điểm điện trƣờng ta vẽ đƣợc đƣờng sức điện qua B Các đƣờng sức điện hệ điện tích đƣờng cong khơng kín C Các đƣờng sức điện không cắt D Các đƣờng sức điện xuất phát từ điện tích dƣơng kết thúc điện tích âm SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Câu [K1-C1] Chọn câu sai: A Đƣờng sức đƣờng mô tả trực quan điện trƣờng B Đƣờng sức điện trƣờng điện tích điểm gây có dạng đƣờng thẳng C Véc tơ cƣờng độ điện trƣờng ⃗⃗⃗ có hƣớng trùng với đƣờng sức D Các đƣờng sức điện trƣờng không cắt Câu [K2-X3] Chọn câu sai ? A Cƣờng độ điện trƣờng đại lƣợng véc tơ B Ở điểm khác điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng khác độ lớn, phƣơng chiều C Do lực tác dụng ⃗⃗ lên điện tích q đặt nơi có cƣờng độ điện trƣờng ⃗⃗ ⃗⃗⃗ nên ⃗⃗ ⃗⃗⃗ hƣớng D Mỗi điện tích đứng n xung quanh có điện trƣờng tĩnh Câu [K3-P5] Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt hai điểm cách 10 cm chân không Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng điểm nằm đƣờng thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích A 18000 V/m B 36000 V/m C 1,800 V/m D V/m Câu [K3-P5] Bốn điện tích dấu, độ lớn Q đặt đỉnh hình vng ABCD cạnh a Cƣờng độ điện trƣờng tâm O hình vng có độ lớn A E  36.10 Q a2 C B E  72.10 Q a2 D E  18 2.10 Q a2 Câu 6.[K3-P5] Một điện tích điểm q đặt mơi trƣờng đồng tính, vơ hạn có số điện mơi 2,5 Tại điểm M cách q đoạn 0,4m vectơ cƣờng độ điện trƣờng có độ lớn 9.105V/m hƣớng phía điện tích q Khẳng định sau nói dấu độ lớn điện tích q? A q= - 4C SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa B q= 4C Khóa luận tốt nghiệp C q= 0,4C GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh D q= - 0,4C Câu [K3-C1] Cƣờng độ điện trƣờng gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Câu [K4-C1] Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C q2= - 8.10-6C lần lƣợt đặt A B với AB= 10cm Gọi ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ lần lƣợt vec tơ cƣờng độ điện trƣờng   q1, q2 sinh điểm M đƣờng thẳng AB Biết E2  4E1 Khẳng định sau vị trí điểm M đúng? A M nằm đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm B M nằm đoạn thẳng AB với AM= 5cm C M nằm đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm D M nằm đoạn thẳng AB với AM= 5cm Câu 9.[K4-C1] Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt hai điểm A, B cách 40cm khơng khí Cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp trung điểm M AB là: A 4,5.106V/m C 2,25.105V/m B D 4,5.105V/m Câu 10 [K4-P5-X6] Có điện tích Q=5.10-9C đặt điểm A chân không Xác định cƣờng độ điện trƣờng điểm B cách A khoảng 10cm SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa ... ? ?Tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng ? ?Điện tích - điện trƣờng” (Vật lý 11- Nâng cao) theo định hƣớng phát triển lực học sinh? ?? Mục đích đề tài ? ?Tổ chức dạy học số kiến thức chương ? ?Điện tích- điện. .. học theo định hƣớng phát triển lực học sinh dạy học vật lý trƣờng phổ thơng -Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng ? ?Điện tích- điện trƣờng” (Vật lý 11- Nâng cao) theo định. .. tác với học sinh nhiều, chƣa phát huy hết lực sáng tạo học sinh 2.3 Tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng ? ?Điện tích- điện trƣờng” Vật lí 11- Nâng cao theo định hƣớng phát triển lực học sinh Vận

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan