Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại ở việt nam

192 106 0
Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO rục VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TRƯNG GIAN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế M ã so: 62 38 50 01 L U Ậ N Á N T IẾ N SỸ L U Ậ T H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HỔNG HẠNH [ T HƯ V I Ể N TRU ONG ĐA: I PHOivlG Đ v c HÀ NỘI - 2007 I LỜI CAM Đ O A N Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Vân Anh C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N Á N BLDS Bộ luật dân BLDS&TM Bộ luật dân thương mại BLTM Bộ luật thương mại CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân EU European Union (Liên minh châu Âu) GATS General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung thương mại dịch vụ) LTM 1997 Luật thương mại Quốc hội thông qua ngày 10-5-1997 LTM 2005 Luật thương mại Quốc hội thông qua ngày 14-6-2005 PICC Principles of International Commercial Contracts (Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế) UNIDROIT Institut International pour rU niíication des Droits Privés (Viện Thống Tư pháp Quốc tế) VNA VietNam Aừline (Hãng hàng không quốc gia Việt Nam) WTO W orld Trade Organization (Tổ chức Thương mại T hế giới) M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRƯNG GIAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐlỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động trung gian thương mại vai trị kinh tế thị trường đại 1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại 47 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐlỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG 66 TRƯNG GIAN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Đại diện cho thương nhân 66 2.2 u ỷ thác mua bán hàng hoá 91 2.3 Đại lý thương mại 107 2.4 Môi giới thương mại 127 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 138 ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại 138 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại 150 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CÚƯ KHOA HỌC LIÊN QUAN 187 ĐẾN LUÂN ÁN ĐÃ Đ c CƠNG Bố MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh doanh, việc mua bán, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ khâu quan trọng ảnh hưởng lớn tới thành bại thương nhân Khi quy mô kinh doanh đạt tới mức độ định, thương nhân khó tự quan hệ với tất khách hàng, vậy, để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, họ cần phải có trợ giúp nhà trung gian chuyên nghiệp Phương thức kinh doanh thông qua người trung gian, thực hoạt động thương mại lợi ích người uỷ quyền xuất từ lâu nước có kinh tế thị trường phát triển ngày thương nhân ưa chuộng Việc sử dụng trung gian thương mại giúp thương nhân phân phối sản phẩm phạm vi rộng, tiết kiệm đáng kể chi phí q trình phân phối đem lại hiệu kinh doanh cao Ở nhiều nước giới, pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại có bề dày thời gian đạt đến hoàn thiện đáng kể Chẳng hạn, quy định số hoạt động trung gian thương mại Bộ luật thương mại (BLTM) Pháp điều chỉnh từ năm 1807 BLTM Đức quy định từ nãm 1897 Nhìn chung, pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại nhiều nước tập trung vào số vấn đề để bảo vệ quyền lợi bên tham gia Tuy nhiên, quan điểm cách thức điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại nước khơng hồn tồn giống mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị xã hội trình độ lập pháp nước Ó Việt Nam, hoạt động trung gian thương mại xuất từ lâu thực bắt đầu phát triển vài năm gần Dưới giác độ pháp lý, hoạt động trung gian thương mại thức ghi nhận Luật thương mại (LTM) 1997 tiếp tục quy định LTM 2005 sở kế thừa, có sửa đổi, bổ sung quy định LTM 1997 bốn loại hoạt động: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại Hiện nay, LTM 2005, pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam đề cập nhiều văn luật Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật hàng hải, Luật du lịch cácvăn luật khác Những quy định sở pháp lý quan trọng khẳng định sựthừa nhận bảo vệ pháp luật hoạt động trung gian thương mại Việt Nam Bên cạnh điểm tích cực nêu trên, nay, nhận thức thương nhân nhiều chủ thể khác hoạt động trung gian thương mại mơ hồ, chưa hiểu rõ chất pháp lý hoạt động trung gian thương mại vai trị kinh doanh Mặt khác, hệ thống pháp luật hành hoạt động trung gian thương mại chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn hoạt động trung gian thương mại đặt Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại bộc lộ nhiều mâu thuẫn, chổng chéo Một số quy định cịn thiếu tính cụ thể chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Đó nguyên nhân làm ảnh hưởng đến phát triển hoạt động trung gian thương mại nước ta Trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, cho rằng, cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động trung gian thương mại nhằm góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh loại hoạt động thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài a Tỉnh hỉnh nghiên cứu nước Pháp luật hoạt động trung gian thương mại xuất từ 100 năm quốc gia có kinh tế thị trường phát triển BLTM Pháp năm 1807 văn pháp luật giới quy định số hoạt động trung gian thương mại như: uỷ thác thương mại môi giới thương mại Ngày nay, hầu quan tâm nghiên cứu xây dựng pháp luật hoạt động trung gian thương mại Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề pháp lý hoạt động trung gian thương mại nhà nghiên cứu, luật sư, cán giảng dạy Pháp, Nga, Mỹ v.v công bố, làm tài liệu tham khảo cho hiểu biết sâu hoạt động thương mại Qua tham khảo nhiều nguồn tài liệu tìm được, tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu hoạt động trung gian thương mại giác độ pháp lý thường không đứng độc lập mà gắn với nghiên cứu Luật thương mại hay Luật kinh doanh (business law) Ví dụ, giáo sư Michel Pédamon giới thiệu hợp đồng uỷ thác, hợp đồng môi giới hợp đồng đại diện thương mại theo pháp luật Pháp chương sách nghiên cứu LTM hợp hoạt động thương mại Nhà xuất Dalloz ấn hành năm 1994 [67] Hai giáo sư Richard A.mann Barry s Roberts người Mỹ lập luận, tìm hiểu mối quan hệ người giao đại diện người đại diện quan hệ họ với bên thứ ba chương 19, chương 20 sách Luật kinh doanh Công ty W est ấn hành năm 1997 [64] b Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, Việt Nam chưa có tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động trung gian thương mại địa bàn nước Tuy nhiên, qua số cơng trình nghiên cứu thực trạng dịch vụ thương mại Viện nghiên cứu thương mại Bộ Thương mại thấy, hoạt động trung gian thương mại chưa thương nhân áp dụng m ột cách phổ biến thực tiễn kinh doanh [44, tr 25, 28, 29, 32] Trong khoa học pháp lý, pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại lĩnh vực pháp luật thương mại nhà khoa học quan tâm Các vấn đề pháp lý hoạt động trung gian thương mại đề cập giáo trình Luật Thương mại số sở đào tạo luật như: Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội v.v Trong giáo trình này, nghiên cứu pháp luật hoạt động trung gian thương mại chủ yếu dừng lại việc miêu tả quy định pháp luật mà chưa đề cập cách sâu sắc vấn đề lý luận, chưa bàn tới bất cập pháp luật hành vấn đề Ngoài ra, phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình cơng bố đề cập đến vài khía cạnh pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại với việc nghiên cứu hoạt động thương mại khác như: Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Thương mại "Cơ sỏ khoa học cho lựa chọn giải pháp bước nhằm đẩy mạnh tỉêh trình mở cửa dịch vụ thương mại" (mã số 2001-78- 059, GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Trường Đại học ngoại thương - Chủ nhiệm đề tài); Chuyên khảo "Luật kinh tể ' tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa Nhà xuất Đại học Quốc gia ấn hành năm 2004; Luận án tiến sĩ luật học "Hồn thiện pháp luật thương mại hàng hố Việt N am bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tể ' năm 2004 Lê Hoàng Oanh (Trường Đại học Luật Hà Nội) Trong cơng trình này, tác giả dừng lại việc trình bày, phân tích quy định pháp luật hoạt động: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý mua bán hàng hóa theo LTM 1997 Qua việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật hoạt động trung gian thương mại Việt Nam nhiều nước giới thấy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động trung gian thương mại pháp luật điều chỉnh loại hoạt động thương mại Có thể khẳng định luận án tiến sĩ : "Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam " cơng trình nghiên cứu cách tương đối toàn diện, chuyên sâu hoạt động trung gian thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại, từ tìm phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại nước ta Mục đích nghiên cứu luận án cụ thể hoá việc giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ sở lý luận hoạt động trung gian thương mại pháp luật điều chỉnh loại hoạt động thương mại - Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động trung gian thương mại từ đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật hành hoạt động trung gian thương mại - Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại, luận án đưa số phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án có đối tượng nghiên cứu rộng, bao gồm: quan điểm, tư tưởng pháp lý hoạt động trung gian thương mại pháp luật hoạt động trung gian thương mại; văn pháp luật thực định Việt Nam, số nước pháp luật quốc tế hoạt động trung gian thương mại; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật hoạt động trung gian thương mại Việt Nam Với đời LTM 2005, hoạt động thương mại nước ta xác định có nội hàm rộng, bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích sinh lời (Điều khoản 1) Do đó, hoạt động trung gian thương mại LTM điều chỉnh rộng phức tạp, không giới hạn hoạt động 173 thiết lập hệ thống đại lý trực thuộc Các đại lý trực thuộc bên thứ ba quan hệ với tổng đại lý để mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, đơn vị thành viên tổng đại lý Thực chất đại lý bên đại diện cho bên giao đại diện (là tổng đại lý) để thực giao dịch nhân danh tổng đại lý Quan hệ tổng đại lý đại lý quan hệ đại diện cho thương nhân thiết lập sở hợp đồng đại diện cho thương nhân hợp đại lý Tổng đại lý quan hệ đóng vai trị bên giao đại diện khơng phải bên giao đại lý Như vậy, theo hình thức tổng đại lý tồn đồng thời loại hoạt động trung gian thương mại hoạt động đại lý thương mại hoạt động đại diện cho thương nhân Đây điểm quan trọng, chủ thể tham gia hình thức đại lý phải nắm để từ xác định trách nhiệm quyền nghĩa vụ Từ phân tích chất hình thức tổng đại lý, nhận thấy cần phải sửa số quy định Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1505/2003/QĐ-BTM ngày 17/11/2003 Quy chế kinh doanh thép xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 2212/2005/QĐ-BTM ngày 15/8/2005 để tránh mâu thuẫn chương luận án phân tích Cụ thể là, văn nêu không nên dùng thuật ngữ đại lý bán lẻ hệ thống tổng đại lý mà nên dùng thuật ngữ đại diện bán lẻ để phản ánh chất mối quan hệ tổ chức bán lẻ với tổng đại lý Hợp đồng giao kết tổng đại lý (thực chất bên đại lý) với tổ chức bán lẻ không nên quy định hợp đồng đại lý mà nên quy định hợp đồng đại diện cho thương nhân phân tích mối quan hệ hai chủ thể quan hệ đại lý mà quan hệ đại diện cho thương nhân Thứ năm, xem xét lại quy định Điều 177 LTM 2005 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên tham gia quan hệ hợp đồng đại lý thương mại 174 Theo chúng tôi, Điều luật cần phải sửa đổi để đảm bảo quyền lợi bên tham gia quan hệ Bởi, quy định bất hợp lý điểm sau: (i) Về quyền đòi bổi thường bên đại lý bên giao đại lý thông báo chấm dứt hợp đồng (khoản Điều 177) Vì, khơng phải trường hợp bên giao đại diện yêu cầu chấm dứt hợp vi phạm hợp đồng ký Ví dụ, hợp đồng bên khơng quy định thời hạn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng bên giao đại diện không vi phạm hợp đồng Do đó, trường hợp luật nên quy định bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý trả tiền bồi hồn phù hợp (ii) Như phân tích chương 2, quan hệ đại lý thường thực thời dài để thực dịch vụ đại lý cho bên giao đại lý, bên đại lý thường phải bỏ nhiều chi phí, bên giao đại lý đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn gây thiệt hại lớn bên đại lý Mặc dầu khoản Điều 177 LTM 2005 có quy định giá trị khoản bồi thường mà bên giao đại lý phải trả cho bên đại lý trường hợp bên giao đại lý đơn phương chấm dứt hợp đồng theo cách quy định giá trị khoản bồi thường mang tính chủ quan, khơng phù hợp với nguyên tắc tính bồi thường thiệt hại; n (iii) Theo quy định khoản Điều 177 LTM 2005, trường hợp bên đại lý yêu cầu chấm dứt hợp khơng có quyền u cầu bên giao đại lý bồi thường, quy định không bảo vệ quyền lợi bên đại lý trường hợp bên giao đại lý không thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ buộc bên đại lý phải chấm dứt hợp đồng Để khắc phục bất hợp lý trên, theo chúng tôi, LTM không cần phải quy định vấn đề liên quan đến việc bồi thường thiệt hại bên đơn phương chấm dứt hợp đồng, hợp đồng đại lý loại hợp đồng dịch vụ mà vấn đề BLDS 2005 giải thoả đáng Điểu 525 Theo quy định này, trường hợp việc tiếp tục thực hợp đồng đại lý khơng có lợi cho bên giao đại lý, bên giao đại lý có quyền 175 đơn phương chấm dứt hợp đồng, phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên đại lý thực bồi thường thiệt hại bao gồm toàn thiệt hại thực tế tính tốn Trong trường hợp bên giao đại lý không thực nghĩa vụ thực khơng theo thoả thuận bên đại lý có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, đặc thù hợp đồng đại lý thương mại hình thức pháp lý quan hệ đại lý nhằm mục đích kiếm lời, nên quy định thời hạn đại lý LTM cần quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên trách nhiệm bên giao đại lý phải bồi hoàn cho bên đại lý trường hợp sau chấm dứt hợp đồng bên giao đại lý tiếp tục quan hệ với bên thứ ba tác động trước bên đại lý d Mơi giới thương mại Các quy định môi giới thương mại hành cần xem xét sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau: Thứ nhất, xác định rõ điều kiện chủ thể tham gia quan hệ môi giới thương mại Là loại hoạt động trung gian thương mại, quan hệ môi giới thương mại phát sinh bên thuê dịch vụ (bên môi giới ) bên thực dịch vụ (bên môi giới) So sánh với loại hoạt động trung gian thương mại khác quy định LTM 2005 như: hoạt động đại diện cho thương nhân, uỷ thác mua bán hàng hố, đại lý thương mại, thấy hoạt động môi giới thương mại luật quy định điều kiện bên môi giới mà không quy định điều kiện bên mơi giới, cịn hoạt động trung gian thương mại khác, LTM quy định điều kiện bên thuê dịch vụ bên thực dịch vụ Do LTM 2005 không quy định điều kiện bên mơi giới nên có ý kiến cho quan hệ mơi giới thương mại phát sinh bên mơi giới (phải thương nhân) cịn bên mơi giới Để có sở pháp lý việc xác định hoạt động hoạt động môi giới thương mại, tránh tranh cãi không cần thiết, cho LTM 176 cần quy định rõ điều kiện bên môi giới hoạt động trung gian thương mại Theo chúng tôi, hoạt động môi giới thương mại phát sinh bên mơi giới (là thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại) với bên môi giới (không thiết phải thương nhân) Thứ hai, LTM 2005 khơng quy định hình thức hợp môi giới thương mại, hoạt đơng trung gian thương mại khác có quy định hình thức hợp đồng phát sinh bên thuê dịch vụ bên thực dịch vụ trung gian Vì vậy, để có sở pháp lý rõ ràng cho bên tham gia quan hệ môi giới thương mại dễ dàng xác lập hợp đồng, văn hướng dẫn thi hành LTM cần quy định hình thức hợp mơi giới thương mại phù hợp với hình thức loại hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại khác như: hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá, hợp đồng đại lý thương mại Thứ ba, cần quy định cụ thể, rõ ràng chế độ tốn thù lao chi phí hoạt động môi giới thương mại Trong hoạt động môi giới thương mại, thù lao khoản tiền mà bên môi giới phải trả cho bên môi giới bên môi giới giúp bên môi giới giao kết hợp đồng với bên thứ ba Trong trường hợp này, thù lao mà bên môi giới trả cho bên môi giới bao gồm chi phí mà bên mơi giới bỏ để làm cơng việc kết nối giao dịch cho bên môi giới Do đó, quan hệ mơi giới, bên mơi giới hưởng thù lao chi phí mơi giới (trừ trường hợp bên có thoả thuận khác) Hiện tại, quy định thù lao chi phí mơi giới LTM 2005 chưa thể rõ vấn đề: Nếu bên khơng có thoả thuận bên mơi giới hưởng thù lao mơi giới, hưỏng chi phí môi giới Theo chúng tôi, pháp luật cần quy định rõ bên môi giới hưởng thù lao môi giới (bao gồm chi phí bỏ ra) bên môi giới giao kết hợp với bên thứ ba, thù lao môi giới phải chia cho bên hợp đồng chịu Trường hợp bên môi giới tạo điều kiện thụân 177 lợi để bên môi giới giao kết hợp với bên thứ ba hợp đồng không giao kết bên mơi giới phải bồi hồn chi phí mơi giới cần thiết mà bên mơi giới bỏ KẾT LUẬN CHƯƠNG Để bảo đảm quyền tự hoạt động thương mại thương nhân tạo sở pháp lý để định liệu hành vi thương nhân trình thực hoạt động trung gian thương mại, việc hoàn thiện pháp luật hoạt động trung gian thương mại cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động trung gian thương mại phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam, phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời bảo đảm tính thống khả thi pháp luật ngăn ngừa mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật hành Trên sở quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động trung gian thương mại, chúng tồi đưa số đề xuất chế thực thi sửa đổi, bổ sung pháp luật hành hoạt động trung gian thương mại Để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hoạt động trung gian thương mại, trước mắt cần ban hành văn hướng dẫn thi hành LTM hoạt động trung gian thương mại nâng cao hiểu biết người dân loại hoạt động thương mại Mặc dù LTM 2005 có hiệu lực thi hành nhìn thấy nhiểu điểm bất hợp lý làm hạn chế phát triển hoạt động thương mại kinh tế thị trường Để hoàn thiện pháp luật hoạt động trung gian thương mại, cần sửa đổi số quy định về: khái niệm hoạt động trung gian thương mại, hình thức hợp đồng hoạt động trung gian thương mại Đồng thời cần quy định rõ ràng, cụ thể số vấn đề loại hoạt động trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân, uỷ thác mua bán hàng hố, đại lý thương mại, mơi giới thương mại 178 KẾT LUẬN Hoạt động trung gian thương mại tượng nẩy sinh tất yếu kinh tế thị trường nhu cầu mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân Hiện nay, kinh tế thị trường đại, phương thức kinh doanh qua người trung gian, thực dịch vụ làm cầu nối giúp bên thuê dịch vụ bên thứ ba thiết lập giao dịch thương mại coi phương thức kinh doanh truyền thống phát triển bên cạnh phương thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm đại Để thừa nhận mặt pháp lý tồn loại hoạt động thương mại này, để bảo quyền lợi chủ thể tham gia bảo đảm cho hoạt động thương mại tồn trật tự ổn định, cần có pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Các nước khác có cách quy định khác vấn đề liên quan đến loại hoạt động thương mại Tuy nhiên, pháp luật nước điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại tập trung quy định số vấn đề bản: chất pháp lý loại hoạt động trung gian thương mại, quan hộ hợp đồng bên thuê dịch vụ bên trung gian thực dịch vụ, trách nhiệm bên thuê dịch vụ, bên trung gian thực dịch vụ với bên thứ ba Các quy định pháp luật hoạt động trung gian thương mại xây dựng sở chế định đại diện chế định hợp đồng dân luật mang tính chuyên biệt phù hợp với đặc thù hoạt động thương mại Theo pháp luật Việt Nam, hoạt động trung gian thương mại bao gồm bốn loại hoạt động: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại Giống với pháp luật nhiều nước, hoạt động trung gian thương mại thực sở hợp đồng Pháp luật hoạt động trung gian thương mại Việt Nam bao gồm hệ thống nhiều văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh tương đối đầy đủ vấn đề liên quan đến quan hộ hợp 179 đồng đại diện cho thương nhân, hợp môi giới thương mại, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá hợp đồng đại lý thương mại Đối với loại quan hệ hợp này, pháp luật Việt Nam hành có nhiều tiến nhiều điểm tương đồng với pháp luật nước quy định vấn đề: chủ thể tham gia quan hệ, hình thức hợp đổng, quyền nghĩa vụ bên việc chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, quy định hành điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam số nội dung không thống văn pháp luật hay văn pháp luật khác như: khái niệm hoạt động trung gian thương mại không phù hợp với khái niệm loại hoạt động trung gian thương mại LTM, khái niệm đại lý luật chuyên ngành hiểu khác với khái niệm đại lý thưong mại LTM Các quy định hình thức hợp đồng, quyền hưởng thù lao bên trung gian quy định việc chấm dứt hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại bộc lộ số bất cập, chưa đảm bảo quyền tự kinh doanh lợi ích bên tham gia quan hệ Một thiếu sót lớn pháp luật trung gian thương mại V iệt Nam hành chưa quy định rõ trách nhiệm bên thuê dịch vụ bên trung gian với bên thứ ba hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá hoạt động đại lý thương mại Trước thực trạng đó, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động trung gian thương mại cần thiết Trên sở quan điểm định hướng hoàn thiện, cần quan tâm đến số vấn đề thực thi pháp luật cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành hoạt động trung gian thương mại nói chung quy định chưa phù hợp loại hình trung gian thương mại nói riêng 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Tìm hiểu khái niệm đại lý thương m ại”, Luật học (5) Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sỏ lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt N am , Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật thương mại luật ngoại lệ đặc biệt kiểm sốt N hật Bản ( ỉ 994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Người dịch: Khổng Văn Hoàng Thanh Tùng) Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Bộ Thương mại Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức dịch) Bộ Thương mại (2000), Hiệp định thương mại Việt N am -H oa kỳ, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ỷ kiến đại biểu Quốc hội dự án Luật Thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Phương thức bán hàng đa cấp tác động nhìn từ góc độ Luật cạnh tranh, Đề tài khoa học cấp bộ, m ã số: 200378-008, Hà Nội TS Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối (kênh M arketing), Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng Luật dân Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 181 12 Prancis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (G s Lưu Văn Đạt, L.G Phan Hữu Chi tập thể dịch giả) 13 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học (2) 14 Nguyễn Thành Minh (chủ biên) (1998), Từ điển pháp luật Anh-Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 TS Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật thương mại Việt N am , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2004), “Luật hợp đồng Trung Q uốc”, Toạ đàm dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) (ngày 02/04/2004) 19 Lê Hoàng Oanh (2004), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh t ế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 A.A Painter &R.G Lawson (1997), Giới thiệu luật kinh doanh nước Anh, Nxb Thống kê, Hà Nội (bản dịch Vương Quang Thọ) 21 Minh Quang (2006), Mua bán doanh nghiệp "chết": Cơ hội kinh doanh mới, Báo điện tử Báo khuyên học Dân trí - Diễn đàn dân trí Việt Nam, ngày 20/8/2006 22 STAR- Việt Nam (2004), Bình luận dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) (ngày 02/4/2004), Hà Nội 23 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Bản án sơ'4ỈIK TST ngày 25, 26, 28/2000 182 24 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Bản án s ố 27ÌK TSĨ ngày 29.8.2002 25 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Bản án sô'20/KTSĨ ngày 20-5-2004 26 Toà án nhân dân tối cao - Toà phúc thẩm Hà Nội (2001), Bản án KTPT số 37 ngày 08-3-2001 27 Nguyễn Hùng Trương (sao lục trình bày), Bộ luật thương mại-Sắc luật số 029-TT/SLU ngày 20-12-1972, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 28 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Marketing bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập ỉ , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà nội (2006), Giáo trình luật thương mại, tập 1, Nxb Công an nhân dân 32 Trường Đại học Ngoại thương (2002), Cơ sở khoa học cho lựa chọn giải pháp bước nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa dịch vụ, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2001-78- 059, Hà Nội 33 Trường Đại học Ngoại thương (2004), Cơ sở khoa học việc sửa đổi hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2003-78-004, Hà Nội 34 Điêu Ngọc Tuấn (2005), “Những vấn đề nhượng quyền thương m ại”, Toà án nhân dân (9) 35 Trương Đình Tuyển (2005), Tồn cầu hoá kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức, Báo nhân dân điện tử ngày 17/01/2005 36 Hồng Thị Tuyết (2001), Hoạt động mơi giới th tàu Vietírancht, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương 183 37 GS Vũ Tam Tư, Giáo trình luật thương mại, Viện Đại học Vạn Hạnh, Lưu trữ Thư viện khoa học xã hội số VvN 237 38 PGS Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, Nxb Giáo dục 39 ƯNIDROIT - Viện thống tư pháp Quốc tế (1999), Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại quốc tế, Nxb TP Hồ Chí Minh (người dịch: Lê Nết Thạc sĩ Luật học) 40 Ưỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 ỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thếgiới-W T o Việt Nam 42 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp (1999), chuyên đề tư pháp hình so sánh, Thông tin khoa học pháp lý, Số đặc biệt 43 Viện nghiên cứu thương mại (2002), Các giải pháp phát triển mạng lưới đai lý doanh nghiêp địa bàn miền núi, Để tài khoa hoc cấp bộ, mã số: 2001-78-041, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu thương mại (2004), Báo cáo tổng hợp dự án-Điều tra, đánh giá thực trạng dịch vụ thương mại thị trường nông thôn (giai đoạn III, điều tra khu vực nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ 45 Viện nghiên cứu thương mại (2004), Các giải pháp áp dụng phương thức kinh doanh thương mại doanh nghiệp điều kiện chuyển sang kinh t ế thị trường hội nhập kinh t ế quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2003-78-007, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu thương mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh t ế quốc tế, Nxb Lý luận trị 184 47 Viện nghiên cứu thương mại (2006), Tổng hợp kết điều tra chọn mẩu sở kinh doanh xi măng, phân bón, sắt thép năm 2005, Biểu 1, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tiếng Anh 49 Act No.272 of Denmark on commercial agents and travellers (2 may 1990) 50 Act No.417 of Finland on commercial agents and salesman (8 May 1992) 51 Act CXVII of 2000 of Hungary on commercial representation contracts of self-employed commercial agents 52 Black law Dictionary (1997), Mc Gran-Hill book company Sydney 53 Carolita Oliveros (2005), "International distribution issues: contract materials", American Law Institute - America Bar Association, March 17-19, New York 54 Council Directive 86/653/EEC of the cordination of the laws of the M em ber States relating to self - employed commercial agents (18/12/1986) 55 Denis Keenan and Sarah Riches (2002), Business Law, Longman 56 D.Trehame Willams (1975), Commerce, Longman 57 Eric Brousseau (2002), “The Govemance of Transactions by Commercial Intermediaries: An Analysis of the Re-engineering of Intermediation by Electronic Commerce”, Economics o f Business (9) 58 Federal Austrial law regarding the legal status of self-em ployed commercial agents (11 Ferbruary 1993) 59 Fina M artensen (2003), Behind the success and failure u s export intermediaries-transaction, agent and resources, 12 Int’l Law.25, West 60 Georg Vorbugg and Dirk H.Mahler (2003), agency and distributorship agreements under German Law, 19 Int’l Law.607, West 185 61 Law 12/1992 of Spain of 27 May, on agency contract 62 M agret L.Barron (2000), Fundamental o f Business law, Mc Gran-Hill book company Sydney 63 Oxfoxd Dictionary of law (2002), Oxíoxd university press 64 Richard A.Mann and Barry S.Roberts (1997), Smith and R oberson’s Business law, West publising company 65 Roberto Baldi (1987), Distributorship, Franchising, Agency: Community and Nationnal Laws and Practice in EEC, Kluwer law and taxation publishers 66 Thomas S.Dicke (1992), Franchising in A m erica-The Development o f a business Method, 1840-1980, the University of North Carolia Press Chapel HĨ11& London publisher T iếng P h p (bản dịch Nguyễn Hồng Tuyến, Bộ Tư pháp) 67 M ichel Pédamon (1994), Droit commercial - Com m ercants et fo n d s du commerce - Concurence et contrats du commerce, Edition Dalloz T iếng N ga (Bản dịch Nguyễn Kiều Giang, Trường Đại học Luật Hà Nội) 68 rpa>KflaHCKMỈí KOfleKC POCCMỈÍCKOỂÍ O eA epaqvm (HacTb BTopaa), // M ocKBa., H3flaTenbCKMÌí fl M “M H P A - M ”, 1999 69 nyrnHCKMíí B.M KoMMepMeKoe npaBO Poccm i, MocKBa 2000 70 KoMMepneKoe npaBO B H, Y h eốHMK/ riofl pefl B o n onoHflonyno K) p c Tb, 2002 C ác W ebsite 71 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinhte/cau-chuyen-kinh-te/114022.asp Cần m ột đại phẫu (Báo người lao động điện tử) 72 http://irv.m oi.gov.vn/sodauthang/quocte/2006/l/15289.ttvn Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức Việt Nam 73 http://www.vnn/kinhtế/2005/04/405095 Người ký hợp đồng Falcomar: "Xin đừng đổ lỗi cho tôi" 186 74 http://www.economy.com.vn (ngày 9/6/2006) Vietnam Airline thua kiện 5,2 triệu euro: Ai chịu trách nhiệm? 75 http://www.cdh.de/theprofil About us? (Trang web Liên minh quốc gia người đại diện phân phối thương mại Đức) 76 http://www.dsa.org/pubs/numbers/index.cfm?fuseaction=04numbers Fact shett us Direct selling in 2004 (Trang web Hiệp hội bán hàng đa cấp Mỹ) 77 http://www.fonasba.com/mlist.html Fonasba Member Search (Trang web liên đoàn hiệp hội quốc gia nhà đại lý môi giới tàu biển 78 http://www.iccwbo.org/law ICC Model Commercial Agency Contract (Trang web phòng thương mại quốc tế) 79 http://ommercial-agencies, property=pdf,bereich=gbp,sprach=en,rwb=true,pdf Role of German Commercial Agencies 80 http://www.iucab.nl/nl 470.000 Commercial Agents in Europe, North and South America.Who are they? (Trang web Liên minh quốc tế người đại lý môi giới thương mại) 81 http://www.agenturforetagen.se/v2.The Swedish Association of Agents (Trang web Hiệp hội nhà đại lý Thuỵ Điển) 82 http://w w w foxw illiam s.com /agentlaw /new s/index.asp?ntype= Case summaries 187 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Được CÔNG Bố Một s ố ỷ kiến trao đổi nhằm hoàn thiện cấc quy định pháp luật thương nhân, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 2/2004, tr.3-8 Khái niệm, chất pháp lí hoạt động trung gian thương mại, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, Sốl/2006, tí 4-12 Các hình thức pháp lý chủ yếu hoạt động trung gian thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 3/2006, tr 44-50 Một s ố ỷ kiến đại lí thương mại, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2006, tr 3-9 Hoạt động đại diện cho thương nhân Việt Nam: Một s ố vấn đề pháp lí, Tạp chí Nhà nước pháp luật - Viện Nhà nước pháp luật, Số 8/2006, tr 31-37 ... tưởng pháp lý hoạt động trung gian thương mại pháp luật hoạt động trung gian thương mại; văn pháp luật thực định Việt Nam, số nước pháp luật quốc tế hoạt động trung gian thương mại; thực tiễn... hoạt động trung gian thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động trung. .. GIAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại 138 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan