1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi bách niên thiên đức Hà Nội

164 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi bách niên thiên đức Hà Nội Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi bách niên thiên đức Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

TRẦN THỊ MAI ANH

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM

“CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC”

Ở PHƯỜNG ĐÔNG NGẠC, QUẬN BẮC TỪ LIÊM,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội – Năm 2020

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

TRẦN THỊ MAI ANH

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM

“CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC”

Ở PHƯỜNG ĐÔNG NGẠC, QUẬN BẮC TỪ LIÊM,

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hoàng Thu Hương - giảng viên Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN Cô Hoàng Thu Hương đã hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nhận đề tài luận văn thạc sĩ cho đến khi hoàn thành nghiên cứu của mình, có cơ hội được trình bày và được Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

khoa Xã hội học

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong Ban lãnh đạo khoa

Xã hội học đặc biệt là các thầy cô bộ môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học

xã hội và Nhân Văn đã tạo điều kiện cung cấp những kiến thức, phương pháp và kỹ năng để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình một cách thuận lợi nhất

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc trung tâm chăm sóc người cao

tu i Bách Ni n Thi n Đức c ng toàn thể cán bộ nhân vi n trong trung tâm đã tạo điều iện cho tôi được thực hành tại trung tâm chăm sóc người cao tu i; Đồng thời trung tâm đã cung cấp cho tôi các nguồn thông tin b ích để phục vụ quá trình hoàn thành luận văn

Tôi xin cam kết những gì trình bày trong nghiên cứu của mình là trung thực Trân trọng cảm ơn

Hà Nội, tháng 8 năm 2020

Học viên

Trần Thị Mai Anh

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 L do chọn đề tài 1

2 Ý nghĩa của nghiên cứu 2

3 Đối tượng, hách thể, phạm vi nghi n cứu 3

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3

5 âu h i, giả thuyết nghi n cứu 4

6 Phương pháp nghi n cứu 5

CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 8

1.1 Các khái niệm công cụ 8

1 1 1 o tu 8

1.1.2 Sức khỏe 8

1 1 3 Chăm só sức khỏe 8

1 1 4 Chăm só n i cao tu i 9

1.1.5 Hoạt độn hăm só sức khỏe ho n i cao tu i 10

1.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu 11

1 2 1 thuy t nhu u 11

1 2 2 thuy t h th n 14

1.3 Tổng quan về người cao tuổi và sức khỏe người cao tuổi tại Việt Nam 15

1.4 Khái quát về đặc điểm tâm sinh lý và sức khỏe của người cao tuổi 19

1 4 1 Đặ đ ểm sinh lý 19

1 4 2 Đặ đ ểm tâm lý 20

1.5 Khái quát về Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức ở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 21

Tiểu kết chương 1 26

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC 27

2.1 Đặc điểm người cao tuổi tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức 27

2.1.1 Đặ đ ểm nhân khẩu xã hội 27

2.1.2 Lý do lựa chọn s ng tại trung tâm 28

Trang 5

2 1 3 Đặ đ ểm về sức khỏe 31

2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức 37

2 2 1 Chăm só sức khỏe thể chất 37

2 2 2 Chăm só sức khỏe tinh th n 43

2.3 Đánh giá của người cao tuổi về hoạt động chăm sóc tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức 50

2.3.1 Nhu c u củ n i cao tu i 50

2.3.2 Mứ độ đáp ứng nhu c u 52

Tiểu kết chương 2 56

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC: ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG CHO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 57

3.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, nhân viên tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức 57

3.2 Đánh giá về nguồn lực tham gia chăm sóc NCT tại trung tâm 64

3.2.1 Nguồn lực từ đình 64

3.2.2 Nguồn lực sẵn có tại trung tâm 66

3.3 Đánh giá về tính chất CTXH trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức 70

3.3.1 Quản lý ca 70

3.3.2 Hỗ trợ tâm lý 71

3.3.3 T chứ và đ ều ph i các hoạt động hỗ trợ n i cao tu i 72

3.3.4 C u n n i cao tu i với trung tâm 73

3.3.5 C u n i giữ n i cao tu và đình 75

3.3.6 C u n i giữ n i cao tu , trun tâm n i cao tu i với cộn đồng 77

3.4 Triển vọng phát triển các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mang tính công tác xã hội tại trung tâm Thiên Đức 78

3 4 1 Đ ểm mạnh 78

3 4 2 Đ ểm y u 80

Trang 6

3 4 3 Cơ hội 82

3.4.4 Thách thức 83

Tiểu kết chương 3 85

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86

DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 91

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow 12

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: ơ cấu nhân vi n chăm sóc tại trung tâm chăm sóc N T Bách Ni n Thi n Đức 57

Bảng 2.2: Độ tu i nhân vi n chăm sóc trong trung tâm Thi n Đức 58

Bảng 2.3: Trình độ học vấn của nhân vi n chăm sóc tại trung tâm Thi n Đức 58

Bảng 2.4: Thâm niên công tác của nhân vi n chăm sóc tại trung tâm 59

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 do chọn đề tài

Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tỷ lệ người hơn 65 tu i chiếm 7% dân số Đến nay, số người hơn 65 tu i đã chiếm 8,3% dân số, tức là chúng ta đang có hoảng tám triệu người cao tu i Theo dự báo của t chức quốc tế, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới Điều này đã đặt ra những thách thức lớn cho Việt nam trong việc thích ứng với

già hóa dân số, trong đó có bao gồm việc chăm sóc sức kh e người cao tu i Thực

tế hiện nay, số hộ gia đình ngày càng nh , số lượng gia đình 3-4 thế hệ giảm dần

Xu hướng thanh ni n nông thôn di cư ra đô thị mạnh mẽ dẫn tới tình trạng già hóa dân số nông thôn Gần 30% người cao tu i sống một mình hoặc chỉ sống cùng vợ, chồng cũng là người cao tu i hoặc cháu dưới 10 tu i Dự báo năm 2019, bốn triệu người cao tu i có nhu cầu, và năm 2049 hoảng 10 triệu người cao tu i có nhu cầu

hỗ trợ Trong hi đó, hệ thống cán bộ hướng dẫn phục hồi chức năng lại hạn chế về trình độ Chỉ có 2% người chăm sóc được đào tạo cơ bản [14]

Mô hình chăm sóc người cao tu i ngày càng có điều iện phát triển thì việc người cao tu i lựa chọn mô hình này cũng trở n n nhiều hơn ung cấp những dịch

vụ cần thiết cho việc chăm sóc sức h e bao gồm cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng – kỹ thuật là một yếu tố đủ để có thể đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của một nhóm người cao

tu i trong xã hội B n cạnh đó chất lượng phục vụ bao gồm đội ngũ chăm sóc y tế, chất lượng cán bộ nhân vi n có trình độ chuy n nghiệp trong việc chăm sóc sức

h e và hơn h n đó là thái độ cung cấp các dịch vụ chăm sóc của cán bộ với người cao tu i như thế nào cũng là một trong những vấn đề cần được đánh giá Để đánh giá hoạt động chăm sóc mà người cao tu i được hưởng cần nghe các nhu cầu của

họ, sự phản hồi về các hoạt động từ phía đối tượng thụ hưởng về nơi cung cấp dịch

vụ đó như thế nào

Trước đó đã có rất nhiều nghi n cứu đánh giá hoạt động của mô hình chăm sóc sức h e dành cho người cao tu i nhưng dừng lại ở việc đánh giá những cơ sở vật chất để cung ứng hoạt động chăm sóc mà chưa đánh giá toàn diện bao gồm cả

về con người hoạt động trong lĩnh vực này hoặc tìm hiểu về những chính sách, hoạt

Trang 10

động tại những cơ sở chăm sóc, cơ sở bảo trợ dành cho người cao tu i Việc tiến hành nghi n cứu và đánh giá các hoạt động chăm sóc sức h e dành cho người cao

tu i tại các trung tâm làm việc làm vô c ng cần thiết qua nghi n cứu sẽ giúp chúng

ta có cái nhìn đúng đắn về tình trạng hoạt động của các trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức kh e người cao tu i Từ đó đề xuất các hướng giải pháp nh m hắc phục những hó hăn tại trung tâm và nâng cao hoạt động chăm sóc sức h e với người cao tu i trong xã hội

Từ những l do tr n, chúng tôi đã quyết định thực hiện nghi n cứu đề tài

trung tâm “C m

i cao tu B N ê T ê c” ở P ô N c, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà N i nh m tìm hiểu thực trạng hoạt động chăm sóc sức h e

tại trung tâm từ đó chỉ ra những nhu cầu thiết yếu của người cao tu i, những nguồn lực ảnh hưởng tới hoạt động CSSK của N T húng tôi hướng tới đề xuất những hoạt động CSSK của NCT mang tính chuyên nghiệp như: Quy trình chăm sóc sức

kh e của N T, mô hình chăm sóc N T hiệu quả, chất lượng…nh m tăng cường chất lượng phục vụ dịch vụ tại các cơ sở chăm sóc người cao tu i

2 Ý nghĩa của nghiên cứu

Nghi n cứu đánh giá hoạt động chăm sóc sức h e cho người cao tu i nh m rà soát thực trạng, làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh của hoạt động chăm sóc N T Với các t ng quan về phương pháp luận và số liệu nghiên cứu cung cấp cho những người quan tâm, những nhà nghiên cứu số liệu cần thiết, chỉ ra được những nét chính trong bức tranh toàn cảnh về hoạt động này

Nghi n cứu của chúng tôi cũng hướng tới đề xuất những giải pháp nh m đưa hoạt động cung cấp dịch vụ cho người cao tu i được phát triển hơn theo hướng chăm sóc chuy n nghiệp của ngành CTXH

Nghiên cứu là tiền đề cho luật dự thảo CTXH sẽ sớm được đi vào thực hiện đối với việc chăm sóc N T tại các cơ sở bảo sở và các cơ sở chăm sóc tự nguyện

Kết quả nghi n cứu có thể làm tài liệu tham hảo tốt cho:

Trang 11

- Người cao tu i nắm được các quyền lợi cũng như những nhu cầu mình muốn được hưởng hi b ra một hoản chi phí cho một dịch vụ xã hội

- Trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức có thể sử dụng để tham hảo, b sung các hoạt động chăm sóc theo định hướng ngành TXH để tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ tại trung tâm trả phí

3 Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu

ố ê

Hoạt động chăm sóc sức h e dành cho người cao tu i tại Trung tâm Bách

Ni n Thi n Đức ở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

ê

- Trung tâm chăm sóc người cao tu i BNTĐ;

- Nhân viên tham gia trực tiếp vào hoạt động chăm sóc người cao tu i;

- Người cao tu i đang được chăm sóc tại trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức;

có thể tự trao đ i thông tin và tiến hành khảo sát Hai nhóm NCT có sức kh e yếu

và NCT bị suy giảm sức kh e tâm thần tuy chiếm số lượng đông sinh sống tại trung tâm nhưng việc tiến hành thu thập thông tin cần làm việc với gia đình của họ nên việc tiếp cận, trao đ i thông tin đối với hai nhóm này còn gặp nhiều hó hăn và đem lại kết quả nghiên cứu thấp Đây cũng là điểm hạn chế mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình thực hiên nghiên cứu đánh giá các hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT tại trung tâm BTNĐ gặp phải

4 Mục đ ch, nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mụ í ê u

Nghi n cứu hướng tới việc đánh giá chất lượng các hoạt động chăm sóc sức

kh e cho người cao tu i tại trung tâm Bách Ni n Thi n Đức là một trong những

Trang 12

trung tâm đi đầu trong lĩnh vực chăm sóc N T Từ đó phân tích triển vọng cho sự phát triển các hoạt động CTXH với người cao tu i tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức nh m hướng tới việc trung tâm tự hoàn thiện và nâng cao chất lượng giúp thu hút được những nhóm đối tượng N T hác tr n địa bàn thành phố hoặc những khu vực lân cận

- Trung tâm đã hoạt động theo định hướng ngành CTXH như thế nào? Triển vọng cho sự phát triển của các hoạt động đó ra sao?

5.2 Giả thuyết nghiên c u

- NCT sống tại trung tâm BNTĐ có đặc điểm sức kh e như sau: (1) NCT có sức kh e minh mẫn có khả năng tự chăm sóc bản thân; (2) người cao tu i có sức

kh e yếu, chăm sóc đặc biệt; (3) người cao tu i suy giảm sức kh e tâm thần, cần có

sự chăm sóc thường xuyên của nhân vi n chăm sóc

Trang 13

- Trung tâm BNTĐ đang cung cấp rất nhiều hoạt động chăm sóc cho N T

trong đó ti u biểu nhất là hoạt động chăm sóc thể chất và chăm sóc tinh thần

- Hoạt động chăm sóc sức kh e cho người cao tu i tại trung tâm Bách Niên

Thi n Đức đã đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của người cao tu i sống tại

trung tâm Góp phần cải thiện sức kh e thể chất và sức kh e tinh thần của NCT

- Trung tâm BNTĐ đã triển khai các hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT

theo hướng hoạt động ngành CTXH Trung tâm Bách Ni n Thi n Đức cần t chức

các hoạt động chuyên môn và cung cấp các dịch vụ tốt hơn theo định hướng phát

triển của ngành CTXH Sự thay đ i nh m nâng cao vị thế của trung tâm và thu hút

được số lượng NCT sinh sống nhiều hơn

6 Phương pháp nghiên cứu

P phân tích tài liệu

- Phân tích tài liệu, tìm hiểu các sách báo li n quan đến lĩnh vực chăm sóc sức

h e dành cho người cao tu i

- Phân tích một số tài liệu có li n quan đến nghi n cứu đang thực hiện và các

bài báo cáo li n quan đến đánh giá mô hình chăm sóc sức h e với người cao tu i

- Phân tích dữ liệu từ cuộc khảo sát của đề tài cấp Đại học Quốc gia “Vai trò của

t chức tôn giáo trong công tác xã hội đối với người cao tu i có hoàn cảnh đặc biệt khó

hăn”, mã số QG 19.33 do PGS.TS Hoàng Thu Hương làm chủ nhiệm đề tài Kết hợp

thực hiện khảo sát và ph ng vấn cấu trúc với 15 người trong đó có 12 NCT và 03 nhân

vi n chăm sóc, sử dụng nguồn dữ liệu định lượng trích xuất từ đề tài mã số QG 19.33

P

Mục đích: nh m tìm hiểu đời sống của nhóm người cao tu i sống tại trung tâm

dịch vụ qua việc quan sát thái độ, hành vi của nhóm người cao tu i và tương tác

giữa những người cao tu i với nhau, giữa nhóm người cao tu i với cán bộ nhân vi n

của trung tâm

Cách thức quan sát: quan sát phi cấu trúc được thực hiện lặp lại 5 lần trong

quá trình làm việc tại nhà dưỡng lão

Đối với những NCT có sức kh e yếu hoặc không có khả năng cung cấp thông

tin chúng tôi sử dụng phương pháp này là chủ yếu

Comment [HH1]: Số lần cụ thể

Trang 14

P v

- Số lượng ph ng vấn sâu đã thực hiện: 15 cuộc ph ng vấn

- Đối tượng ph ng vấn: Trong đó có 12 NCT có tình trạng sức kh e tốt, có khả

năng cung cấp các thông tin được lựa chọn ph ng vấn sâu và trả lời phiếu khảo sát

theo mẫu phiếu được chuẩn bị với những nội dung li n quan đến đời sống của NCT

Ph ng vấn 03 nhân viên là những nhân viên có kinh nghiệm và có thời gian dài gắn

bó người cao tu i

- ơ cấu ph ng vấn sâu:

sống tai trung tâm

Tìm hiểu thực trạng về: thông tin cá nhân của nhóm đối tượng; hoàn cảnh gia đình của mỗi NCT dẫn đến việc quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ tại trung tâm chăm sóc N T Bách Ni n Thi n Đức

Những hó hăn về sức kh e thể chất và tinh thần NCT gặp phải để tìm ra những mong muốn, kỳ vọng của họ dành cho trung tâm

Đánh giá mức độ hài lòng và những ý kiến đề xuất giúp trung tâm cải thiện các hoạt động chăm sóc

sóc người cao tu i

Tìm hiểu mức độ gắn bó, sự hiểu biết của nhân viên chăm sóc tại trung tâm dành cho nhóm người cao tu i bao gồm việc nắm được các thông tin cá nhân, tình trạng sức kh e và những dịch vụ hiện tại người cao

tu i đang sử dụng

Các hoạt động trung tâm đang cung cấp tới người cao tu i được diễn ra như thế nào Đánh giá về hoạt động mà trung tâm đang thực hiện dưới góc độ là nhân viên của trung tâm và đề xuất những giải pháp thích hợp để giúp cho trung tâm cải thiện nhiều hoạt động chăm sóc hơn

Comment [HH2]: Số lượng PV mỗi đối tượng

Nội dung ph ng vấn

Comment [PĐbPH3R2]:

Trang 15

Mục đích của phương pháp này là tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề mà đối tượng đang phân tích, đánh giá Trong quá trình ph ng vấn sâu, người nghiên cứu kết hợp các kỹ thuật CTXH khác nh m thu thập được những thông tin mà mình cần như: ỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu h i, kỹ năng phán đoán và tính xác thực của mỗi đối tượng tham gia ph ng vấn sâu

Chúng tôi tiến hành ph ng vấn sâu nhiều với nhóm đối tượng người cao tu i

sử dụng các dịch vụ tại trung tâm nh m đem lại những đánh giá hách quan và tích cực nhất Thời lượng thực hiện ph ng vấn sâu dành cho mỗi cá nhân từ 45 – 60 phút để thu thập thông tin cần thiết Ngoài ra, đối với những đối tượng người cao

tu i có thể tham gia trả lời ph ng vấn nhiều hơn thời lượng trên chúng tôi vẫn ghi nhận kết quả điều tra Nội dung ph ng vấn sâu là những câu h i được chuẩn bị trước và được kết hợp với nội dung của bảng h i nh m b sung các thông tin một cách chính xác và đầy đủ nhất Các câu trả lời được ghi nhận và được trích dẫn nội dung phù hợp trong quá trình viết đề tài

Trang 16

CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

1.1 Các khái niệm công cụ

1.1.1 N

Khái niệm người cao tu i thường được hiểu là những người từ 60 tu i trở

l n Theo quan điểm của Liên hợp quốc cũng như trong Luật người cao tu i Việt

Nam thì người cao tu i ở Việt Nam là “Công dân Việt Nam từ đủ 60 tu i trở l n”

[14] Đây cũng là hái niệm được xác định trong các nghiên cứu về người cao tu i

ở Việt Nam

1.1.2 S c kh e

Khái niệm sức kh e là một khái niệm rất khó có thể định nghĩa một cách chính

xác Sức kh e có thể định nghĩa là hông có bệnh, hoặc có thể nhìn nhận đơn giản

là thân thể kh e mạnh, sung sức Một cách hác để định nghĩa sức kh e là về ý

nghĩa người ta có thể làm được gì (hàm nói đến chức năng), n n mới có quan

niệm sức kh e là “ chức năng hoạt động tối ưu” của cơ thể hoặc có khả năng làm

được việc theo nhiệm vụ của mình Theo T chức Y tế Thế giới (WHO): “ Sức kh e

là một trạng thái hoàn hảo về vật chất, tinh thần và xã hội Chứ không phải chỉ là

không có bệnh tật” [10]

Theo định nghĩa này, sức kh e của con người là “ trạng thái hoàn hảo” của ba

thành tố cơ bản: thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải là “ hông có bệnh tật

hay thương tật” Như vậy, sức kh e của con người không chỉ phụ thuộc vào yếu tố

sinh học mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý, xã hội khác [19]

1.1.3 C c kh e

Theo tác giả Hoàng Đình ầu trong cuốn: “Quản l chăm sóc sức kh e ban

đầu”, NXB Y học Hà Nội năm 1995 thì: hăm sóc sức kh e là việc làm th a mãn

các nhu cầu trong sinh hoạt (nhu cầu đầy đủ chất dinh dưỡng, vui chơi, giải trí) để

đảm bảo trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội của mỗi thành viên trong

xã hội [3, tr.21]

Như vậy khái niệm đã chỉ ra các hoạt động chăm sóc tr n các phương diện

như sau:

Comment [HH4]: Xem lại phần trình bày khái

niệm „chăm sóc sức kh e‟, cần tập trung làm rõ nội hàm khái niệm CSSK Trong mục này em đang highlight CSSK thể chất, CSSK tinh thần và SKXH (CSSKH XH hay SKXH?)

Trang 17

a) Chăm só sức khỏe thể chất

Trong đó sức kh e thể chất, là sự đáp ứng hoàn chỉnh các chức năng của cơ thể được kh e mạnh giúp duy trì được các hoạt động sinh hoạt bình thường Ví dụ: chân, tay có thể cử động được thoải mái, có sự dẻo dai mà không có sự đau nhức hoặc vận động hó hăn hi làm một việc quá sức Hoạt động chăm sóc này giúp các nhóm đối tượng thụ hưởng có được một sức kh e dồi dào, đủ khả năng tham gia các hoạt động khác trong xã hội

b) Chăm só sức khỏe tinh th n

Sức kh e tinh thần là yếu tố lạc quan, bản thân mỗi cá nhân có thể tự tin vượt qua được những cú sốc tâm lý, những căng th ng hay áp lực nào đó trong công việc hoặc cuộc sống thường nhật Có khả năng vượt qua được những sóng gió, hó hăn trong cuộc mọi hoàn cảnh và giúp các đối tượng luôn đưa ra được cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống cụ thể

Sức kh e tinh thần chính là biểu hiện của lối sống lành mạnh, có văn hóa và

có đạo đức ơ sở của sức kh e tinh thần là sự thăng b ng và hài hòa trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm

Như vậy ta có thể hiểu chăm sóc sức kh e là chuẩn đoán, điều trị, phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích và các hiếm khuyết về thể chất và tinh thần con người

) Chăm só sức khỏe xã hội

Để có được sức kh e xã hội tốt thì yêu cầu đặt ra đối với mỗi cá thể đó là học cách tự đánh giá bản thân một cách lành mạnh; biết cho và nhận; tạo dựng mối quan

hệ gia đình, b n ngoài tích cực; biết đề ra những ưu ti n cho bản thân mình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh

Trong bài nghiên cứu, chúng tôi đề cập tới hai nội dung hoạt động chăm sóc sức kh e cơ bản dành cho NCT là hoạt động chăm sóc sức kh e thể chất và hoạt động chăm sóc tinh thần Hoạt động chăm sóc sức kh e xã hội tại trung tâm BTNĐ chưa thể hiện rõ ràng khiến việc thu thập thông tin gặp nhiều hạn chế

1.1.4 C i cao tu i

hăm sóc người cao tu i được hiểu là các hoạt động t chức chăm sóc sức

kh e, đời sống vật chất và tinh thần nh m đảm bảo cho họ có những quyền lợi cơ

Trang 18

bản, như quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, quyền được tiếp cận các dịch vụ y

tế, văn hóa, xã hội, có môi trường sống tốt đẹp trong gia đình và xã hội Sau các hoạt động chăm sóc người cao tu i đánh giá mức độ hài lòng dành cho những dịch

vụ được cung cấp Qua đó giúp các đơn vị cung cấp các dịch vụ đo lường được mức

độ hài lòng và đánh giá các hoạt động đã ph hợp với đối tượng

Trong nội dung của đề tài nghiên cứu chúng tôi đề cập tới nội dung chăm sóc sức kh e thể chất và sức kh e tinh thần dành cho NCT sống nội trú tại trung tâm Hai hoạt động tr n cũng được đánh giá sát nhất, phù hợp nhất với NCT trong quá trình sử dụng các dịch vụ tại trung tâm

1.1.5 Ho c kh e cho ng i cao tu i

Theo quan điểm lý thuyết về hoạt động, A.N.Leontiev cho r ng hoạt động “là một t hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng nh m đạt mục đích th a mãn một nhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thể hóa nhu cầu của chủ thể”[18]  lưu đặc điểm của hoạt động gồm: chủ thể của hoạt động, đối tượng của hoạt động và tính mục đích của hoạt động  tr n cơ sở các đặc điểm của hoạt động như vậy, chúng tôi đưa định nghĩa về hoạt động chăm sóc sức kh e cho người cao tu i tại trung tâm Bách Ni n Thi n Đức như sau:

Hoạt động là một quy trình thực hiện sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai thành tố

là : chủ thể - đối tượng húng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và sinh thành

ra nhau, tạo ra sự phát triển của hoạt động Do đó tính có chu thể và tính có đối tượng của hoạt động là hai đặc trưng bản chất của hoạt động Đặc trưng cấu thành của hoạt động là tính đối tượng của nó, bản chất của hoạt động là bao hàm khái niệm đối tượng của hoạt động

Hoạt động chăm sóc sức kh e là hoạt động có sự tương tác giữa những người chăm sóc với người cao tu i sử dụng dịch vụ Hoạt động này được diễn ra với mục

ti u chăm sóc sức kh e tr n các phương diện chăm sóc thể chất và chăm sóc tinh thần một cách có hệ thống, hoạt động theo chu kì sức kh e của NCT sống tại trung tâm Trung tâm BTNĐ sẽ cung cấp các dịch vu hi được người cao tu i hoặc gia đình họ yêu cầu sử dụng và trả phí cho hoạt động chăm sóc đó Bên cạnh đó để duy trì và phát huy hơn nữa về hiệu quả của những hoạt động chăm sóc, từ phía trung tâm sẽ

Trang 19

tiến hành đánh giá về kết quả của các hoạt động thông qua việc lấy ý kiến từ người cao tu i và gia đình của những người sử dụng dịch vụ Chính những kết quả đó sẽ giúp trung tâm điều chỉnh các hoạt động chăm sóc được phù hợp và chuẩn chỉnh hơn Trong nội dung của bài nghiên cứu, vận dụng những khái niệm trên chúng tôi xác định cơ sở pháp lý của trung tâm BNTĐ là trung tâm cung cấp dịch vụ tự nguyện đóng và đóng phí nhất định theo tháng hoặc theo năm do quy định của trung tâm áp dụng cho NCT Trung tâm sẽ cung cấp các hoạt động chăm sóc sức kh e dựa trên nhu cầu sử dụng của người cao tu i trong quá trình sống tại trung tâm Đây là căn cứ

để đánh giá nhu cầu sử dụng các dịch vụ chăm sóc tại trung tâm chăm sóc trả phí đối với hoạt động nghiên cứu

Theo một cuộc khảo sát năm 2009 được thực hiện bởi các chuy n gia đến từ t chức UNICEF và Bộ Lao động – TBXH cho thấy có nhiều loại trung tâm cung cấp dịch vụ hác nhau như các trung tâm BTXH chỉ tập trung vào việc chăm sóc dài hạn, ít có sự hỗ trợ hoạt động cộng đồng Và một số trung tâm chỉ chuy n chăm sóc nuôi dưỡng lâu dài, trong khi những cơ sở hác thì ưu ti n lại là phục hồi

Dịch vụ chăm sóc người cao tu i bao gồm các dịch vụ sau:

+ Dịch vụ chăm sóc tại nhà;

+ Dịch vụ chăm sóc tại trung tâm;

+ Dịch vụ chăm sóc tại các bệnh viện tư;

Hiện nay, một trong những dịch vụ được người cao tu i lựa chọn nhiều nhất

đó chính là dịch vụ chăm sóc tại trung tâm theo hình thức là sống tập trung Các hoạt động chăm sóc sức kh e dành cho người cao tu i tại các trung tâm trong đó có trung tâm BNTĐ cơ bản như: chăm sóc hoạt động thể chất, hoạt đông dinh dưỡng, hoạt động y tế, hoạt động tinh thần, tâm linh, Trong nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định cơ sở cho việc đánh giá hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT tại trung tâm dựa trên hai hoạt động chính là chăm sóc sức kh e thể chất và

Trang 20

hệ thống l thuyết về Thang bậc nhu cầu của con người Vào thời điểm đầu ti n của

l thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu cầu của con người 5 cấp bậc là: nhu cầu cơ bản, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu về qu trọng, nhu cầu được thể hiện mình 8,tr.83]

Biểu đồ 1.1 Thuyết nhu cầu của Mas ow

Với những đối tượng hác nhau và ở độ tu i và môi trường hác nhau thì 5 yếu tố này cũng có sự thay đ i Đặc biệt đối với nhóm người cao tu i sống tại trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức tháp nhu cầu này được áp dụng như sau:

- Nhu cầu về chế độ ăn uống, ở ph hợp thuận tiện: người cao tu i thường

m ăn và sử dụng nhiều thực phẩm dinh dưỡng và b cho các hệ thống trong cơ thể như: tim, mắt, não, hệ thống xương hớp, ác chế độ ăn uống được lên lịch một cách khoa học và cung cấp các dinh dưỡng thiết yếu cho NCT Tùy vào tình trạng sức kh e, khẩu phần ăn của NCT cũng có sự hác nhau để đảm bảo được yếu

tố khoa học và điều trị khi sống trong trung tâm

- Nhu cầu an toàn trong cuộc sống: nhu cầu này n i bật ở người cao tu i bởi lẽ đây là giai đoạn cuối đời của họ, sự thoái hóa tự nhi n của con người hính ở giai đoạn này người cao tu i có nhiều suy nghĩ về cuộc sống của mình và những gì đã xảy ra trước đó Với nhu cầu này, NCT mong muốn có được một môi trường sống

Trang 21

thoải mái, an vui, đảm bảo được sự cân b ng trong cuộc sống có thể tham gia được những hoạt động xã hội hác ó được một môi trường sống an toàn và lành mạnh

sẽ giúp tinh thần của NCT được đi l n, vui vẻ hơn Giảm bớt tình trạng lo lắng, căng th ng khi lựa chọn trung tâm dưỡng lão để sinh sống trong một quãng thời gian dài Việc đảm có một môi trường sống an toàn bao gồm một số phương diện như: hông gian sống; vị trí đặt trung tâm chăm sóc; những mối quan hệ xung quanh người cao tu i có lành mạnh, tích cực không, Những điều này cũng góp phần vào việc lựa chọn trung tâm để sinh sống trong một thời gian dài của người cao tu i

- Nhu cầu xã hội: đây là một trong những nhu cầu quan trọng đối với người cao tu i ở gia đoạn này đặc biệt đối với người cao tu i sống ở các trung tâm chăm sóc Phần lớn những người lựa chọn sử dụng dịch vụ trả phí đều là những người có kiến thức hiểu biết, có mức lương n định do trước đó họ có quãng thời gian làm việc và cống hiến cho sự nghiệp Vì vậy, quá trình chuyển đ i môi trường sống từ ở gia đình vào trong các trung tâm dưỡng lão cũng cần có sự thích nghi mới với NCT Khi ở c ng gia đình và con cháu là những người thân thuộc nên họ có môi trường sống được y u thương, tôn trọng Khi chuyển vào trung tâm việc có được môi trường sống cởi mở, thân thiện sẽ giúp NCT sớm thích nghi được với cuộc sóng mới Trung tâm đã tạo ra các hoạt động và khuyến hích người cao tu i tham gia để tăng hả năng gắn kết giữa các thành viên trong trung tâm Bên cạnh đó trung tâm cũng tôn trọng việc người cao tu i có tình cảm với nhau, c ng chăm sóc nhau và giúp cho cuộc sống của NCT trở n n nghĩa hơn ở giai đoạn xế chiều

- Nhu cầu được tôn trọng đây là nhu cầu thể hiện cái tôi cá nhân của mỗi người và việc được tôn trọng đối với NCT luôn là việc cần thiết, bắt buộc đối với bất kỳ nhân vi n chăm sóc hoặc những thành vi n trong gia đình của người cao tu i đối với họ Nhu cầu tôn trọng được thể hiện ở việc NCT được nhân vi n chăm sóc tại trung tâm có thái độ kính trọng, nghiêm túc và trân thành trong quá trình giúp đỡ

và chăm sóc, vui vẻ cung cấp các dịch vụ khi họ cần Không được có thái độ diễu cợt, tr u đ a những NCT suy giảm trí nhớ hoặc những NCT không có khả năng kiểm soát hành vi của mình Nhu cầu còn được thể hiện tr n phương diện đó chính

Trang 22

là người cao tu i tự tôn trọng và có thái độ nể phục chính mình vì họ là những người đã có tạo ra nhiều thành quả cho các đơn vị, các t chức, một số người cao

tu i có vị thế trong xã hội Vì vậy, việc bản thân người cao tu i có thái độ nghiêm túc và quý trọng chính thân thể mình cũng là điều trân trọng giúp cho nhân viên chăm sóc, những người cao tu i hác cũng có thái độ tích cực với họ Và ngược lại nếu người cao tu i có những thái độ, hành vi tiêu cực và không tôn trọng chính mình cũng sẽ dẫn đến việc hông được người khác tôn trọng và giúp đỡ trong các hoạt động tại trung tâm

- Nhu cầu được h ng định bản thân: đối với nhóm người cao tu i sống tại trung tâm nhu cầu bậc 5 này thể hiện chưa được rõ rệt vì phần lớn khi NCT lựa chọn trung tâm là để nghỉ ngơi, được hưởng các dịch vụ mà trung tâm cung cấp Việc thể hiện bản thân trong một hoạt động nào đấy hi được trung tâm t chức thì không còn xảy ra nhiều hoặc không có ai muốn thực hiện công việc đó Mặc dù trong số những người cao tu i sống tại trung tâm họ hoàn toàn vẫn có thể có khả năng thể hiện mình trong các hoạt động song có thể do tâm lý tu i già không còn muốn thể hiện cái tôi ra ngoài quá nhiều và đặc biệt lại trước rất nhiều con người xa

lạ với những hoàn cảnh hác nhau Đây cũng là nhu cầu còn hạn chế ở người cao

tu i nói riêng và với trung tâm chăm sóc nói chung vì các nhân vi n chăm sóc chưa tạo được tiền để để giúp NCT có thể phát huy hết những tài năng mà họ có

Như vậy, dựa trên lý thuyết nhu cầu của Maslow chúng tôi có thể đánh giá từng nhu cầu của người cao tu i sống tại trung tâm Thi n Đức để từ đó đưa ra ết quả về quá trình chăm sóc và cung cấp dịch vụ tới từng nhóm đối tượng người cao

tu i sống tại đây Và dựa vào nhu cầu này cũng để thấy r ng hi người cao tu i lựa chọn sử dụng dịch vụ trả phí họ có nhu cầu gì và mong được đáp ứng nhu cầu đó ra sao khi sinh sống trong một quãng thời gian dài

1.2.2 ế ệ ố

Đây là một l thuyết quan trọng được sử dụng trong TXH, đặc biệt hi tìm hiểu, đánh giá về hệ thống xung quanh người cao tu i Với l thuyết này sẽ giúp cá nhân tìm hiểu những hệ thống còn thiếu và những hệ thống mà họ có thể tham gia

và tiếp cận

Trang 23

Những hệ thống thân tình hay tự nhi n như gia đình, bạn b , người thân hay đồng nghiệp ác hệ thống chính thức như các nhóm bạn b , đồng nghiệp, hay các

t chức xã hội công đoàn ác hệ thống tập trung như các t chức xã hội như bệnh viện, trường học Đây đều là những hệ thống có nghĩa quan trọng và cần thiết đối với người cao tu i [5, tr.82]

Trong bài nghi n cứu này, chúng tôi đã sử dụng các mối quan hệ của N T với trung tâm, mối quan hệ giữa N T tại trung tâm với nhau, mối quan hệ của N T với các t chức xã hội, mối quan hệ của N T với những người trong gia đình Những mối quan hệ có tác động trực tiếp đến N T để giúp họ có được một môi trường hoạt động tốt hớn và nghĩa hơn

Tại trung tâm người cao tu i giữ vai trò là trung tâm và các nhân vi n chăm sóc, các t chức xã hội, hay người thân của người cao tu i là hệ thống thứ cấp ảnh hưởng đến đời sống của họ Trung tâm chăm sóc trả phí là nơi cung cấp các dịch vụ chăm sóc dành cho người cao tu i, tạo điều iện để các cụ được n định về tâm l cũng như thích nghi với một môi trường sống mới xa gia đình và xa con cháu Điều này góp phần làm thay đ i những quan điểm tiêu cực về việc đưa người cao tu i vào các trung tâm chăm sóc sinh sống trong thời gian dài của nhiều đối tượng

Trong bài nghi n cứu, chúng tôi sử dụng l thuyết hệ thống nh m đánh giá toàn diện các hệ thống tác động trực tiếp đến đời sống tại trung tâm chăm sóc người cao tu i với nhóm người cao tu i

1.3 Tổng quan về người cao tuổi và sức khỏe người cao tuổi tại Việt Nam

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thực hiện việc nghiên cứu đánh giá, đánh giá về vấn đề người cao tu i và chăm sóc sức kh e cho người cao tu i không chỉ ở Việt Nam và trên thế giới đã được công bố tại các trang tạp chí, báo, luận văn, luận án

*) Trên th giới

- Annette L Fitzpatrick, Lawton S.Cooper, Diane G Ives và John A.Robbins (Đại học Washington, Đại học Johns Hop ins, Đại học Pittsburgh, Đại học California – Davis và Đại học Wa e Forest) (1994), “Barriers to Health are Access Among the Elderly and Who Perceives Them Nghiên cứu này chỉ ra thực

Trang 24

trạng người cao tu i được chăm sóc sức kh e như thế nào và những hó hăn ngăn cản việc người cao tu i nhận được sự quan tâm, chăm sóc tại nước Mỹ Từ những kết quả được nghiên cứu này có thể áp dụng để nghiên cứu những hó hăn trong việc chăm sóc sức kh e người cao tu i ở Việt Nam Điều này sẽ làm nền tảng cho các hoạt động chăm sóc tại Việt Nam đang triển khai, cần khắc phục các hó hăn

và thay đ i để phù hợp với NCT [25]

- Masoud Pezeshkian (2002), Minister of Health and Medical Education of Iran, Second World Assembly on Aging, Madrid Nghiên cứu được thực hiện tại Iran và chỉ ra r ng có hơn 4 triệu người từ 60 tu i trở l n trong đó có 57% đang sống trong khu vực thành thị Phụ nữ với tỷ lệ có học vấn thấp hơn và sự phụ thuộc

về tài chính cao hơn chiếm một nửa trong t ng số người cao tu i Mặc dù thách thức về già hóa đã trở nên rõ nét, Iran có những truyền thống được thiết lập trong một thời gian dài dựa theo những lời giáo huấn của đạo Hồi Những lời giáo huấn 3 này luôn đứng ở vị trí đầu tiên trong các vấn đề của chính phủ để cung cấp các nhu cầu về xã hội và y tế cho người cao tu i Do đó, việc cấp bách là phải giúp đỡ những điều kiện về kinh tế - xã hội để cho phép mọi người ở mọi lứa tu i có thể cùng hòa nhập trong xã hội Mục tiêu của kế hoạch bảo vệ xã hội là nh m cung cấp

sự tiếp cận về các dịch vụ y tế và an sinh xã hội cũng như sự n định về tinh thần và tình cảm và an sinh là quan trọng, đặc biệt là phụ nữ Hệ thống chăm sóc y tế ban đầu bao gồm các chương trình toàn diện để kiểm soát và phòng chống bệnh tật không lây nhiễm và các vấn đề y tế Tuy nhiên, phát huy lối sống kh e mạnh vẫn là nền tảng của các chương trình Việc xem xét lại những quy tắc li n quan đến y tế để hoàn thiện lão khoa và biến tất cả cá dịch vụ trở nên có thể tiếp cận được trong hệ thống y tế [26]

- Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) và T chức Hỗ trợ người cao tu i quốc tế (Hepl ge International) (2012), “Già hóa trong thể kỷ 21: Thành tựu và thách thức” Báo cáo đã đánh giá quá trình ể từ khi Hội nghị thế giới lần thứ 2 về người cao tu i thực hiện kế hoạch hành động quốc tế Madrid về người cao tu i Nhiều ví dụ minh họa về những chương trình đ i mới đã đáp ứng thành công các mối quan tâm của người cao tu i được đưa ra trong báo cáo B n cạnh đó, báo cáo

Trang 25

này cũng đưa ra huyến nghị về định hướng tương lai nh m đảm bảo mọi người ở

mọi lứa tu i trong xã hội bao gồm cả người cao tu i và giới trẻ đều có cơ hội góp

phần xây dựng xã hội cũng như c ng được hưởng những phúc lợi xã hội đó hính

vì thế, phải có một chiến lược nh m hỗ trợ riêng cho từng đối tượng đạt hiệu quả

cao nhất [21]

Các kết quả nghiên cứu cũng như báo cáo trên thế giới hầu hết đều đã chỉ ra

được thực trạng về già hóa dân số và các vấn đề hó hăn mà người cao tu i gặp

phải và đưa ra những hoạt động chăm sóc dành cho N T cần được triển khai nhiều

hơn nh m cải thiện chất lượng cuộc sống của một nhóm đối tượng đang có xu

hướng ngày càng tăng cao

*) Tại Vi t Nam

Theo quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam thì những người trên 60

tu i được coi là người cao tu i Và họ là một trong những nhóm đối tượng đang có

xu thế tăng cao trong xã hội Việt Nam vì sự “già hóa” dân số Vào những năm đầu

của thập kỉ trước 1990, tỉ lệ người cao tu i ở Việt Nam chỉ là 8,2%, thì đến nay tỉ lệ

này là 9,22% và có xu hướng tăng l n 10% vào năm 2020 Trong năm 2005, người

cao tu i trên toàn quốc có học hàm, học vị là người cao tu i chiếm tỉ lệ cao và họ là

một trong những người có thu nhập tương đối n định [1] Những người cao tu i có

trình độ học vị từ công nhân kỹ thuật bậc cao trở lên cùng với những người cao tu i

được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hoặc trợ cấp đặc biệt nhìn chung là những

người có cuộc sống tương đối n định Theo ước vụ của Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ Lao

động – Thương binh và Xã hội, tính đến năm 2007 ở nước ta có khoảng 2 triệu

người cao tu i có thu nhập n định nói trên Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số

lượng không nh NCT không có thu nhập và phải sống dựa vào con cháu và sự trợ

giúp của tình láng giềng Nhiều NCT vẫn phải tham gia vào các công việc khác

nhau để kiếm sống Số lượng NCT thiếu thốn về mặt vật chất, tinh thần, sức kh e

còn cao, trong đó tr n 50% NCT mắc những chứng bệnh về xương, hớp; tỉ lệ này

giảm dần với những người mắc bệnh hô hấp, tim mạch, rồi tiêu hóa, Nhìn chung,

những N T cô đơn có hả năng mắc nhiều bệnh nhất bởi vì điều kiện chăm só sức

kh e của họ là kém nhất NCT có những nhu cầu khác nhau tùy thuộc vào điều kiện

sống cũng như trình độ phát triển

Comment [HH5]: Nguồn?

Comment [HH6]: Nguồn?

Trang 26

Điểm chung trong nghiên cứu nhu cầu của NCT giữa các vùng ở nước ta là có

sức kh e được đặt l n hàng đầu Tiếp theo là nhu cầu nâng cao đời sống vật chất,

tinh thần, bao gồm những nhu cầu được xếp theo thứ tự về nhà ở, việc làm, tiết

kiệm, thông tin, văn hóa, văn nghệ, thể thao, giáo dục, kết hôn, sinh hoạt tập thể

(dạng câu lạc bộ) Kết quả điều tra biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ

1/4/2006 do T ng cục Thống kế phối hợp với Qũy Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA)

cho thấy dân số nước ta có xu hướng già hóa Tỉ lệ những người từ 65 tu i trở lên

tăng từ 5,8% (năm 1999) l n 7% (2006), theo đó có thể tính được tỉ lệ những người

cao tu i (≥ 60 tu i) tăng tương ứng từ 8,1% lên 9,8% [10] Sự già hóa ở nước ta

diễn ra nhanh hơn so với nhiều phương án dự báo dân số được đưa ra trước kia

Đáng chú là nhóm dân số cao tu i hiện nay chính là lớp người đã trải qua thời kì

dựng nước, giữ nước hào h ng nhưng cũng đầy gian nan, hó hăn của dân tộc Đặc

điểm này tác động lớn đến tình trạng sức kh e chung, nhưng chỉ số tu i thọ tương

đối cao hiện nay cũng cho thấy sức sống sinh học mãnh liệt của người Việt, đồng

thời với sự cải thiện đời sống, về phục vụ y tế, về các chính sách an sinh mà thành

tựu kinh tế - xã hội to lớn của 20 năm đ i mới mang lại Tuy nhiên, tình trạng sức

kh e của N T cũng có nhiều điểm đáng chú như những căn bệnh N T thường

mắc phải, chưa có thói quen đi iểm tra định kì sức kh e thường kỳ

ông tác chăm sóc y tế cho NCT, bên cạnh thuận lơi li n quan tới bản chất xã

hội “do con người, vì con người” của chế độ, hệ thống phục vụ y tế dễ dàng tiếp cận

được, còn đòi h i một số yêu cầu liên quan tới hình thức t chức và kiến thức

chuyên ngành Số liệu điều tra do Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành, thông qua

khảo sát các cơ sở y tế trong toàn quốc năm 2006 cho thấy: Số tỉnh có bệnh viện

chuyên khoa Lão khoa mới chiếm 22,4% với nguồn nhân lực gồm 139 bác sĩ,

nghiên cứu vi n và 237 điều dưỡng viên Cả nước mới có 5 cơ sở chuy n chăm sóc

y tế lâu dài cho N T, hơn một nửa số tỉnh có cơ sở lưu dung (Trung tâm Xã hội

thuộc Bộ LĐ – TB&XH) Theo báo cáo sơ bộ của điều tra này thì cả nước mới có 2

bộ môn Lão khoa, số lượng các hình thức đào tạo chuy n đề, ngắn hạn, các công

trình nghiên cứu cũng như các ấn phẩm chuyên ngành hầu như còn rất ít hăm sóc

N T chương trình và sự phối hợp giữa các cơ cấu t chức y tế và xã hội là còn hạn

Comment [HH7]: Nguồn?

Trang 27

chế Trước thực trạng về tình hình sức kh e N T và tính đáp ứng chưa cao của các

cơ sở, nhân lực y tế về phục vụ lão hoa như tr n, Bộ Y tế đã ra thông tư 02/2004/TT-BYT hướng dẫn thực hiện cụ thể một số điều của Pháp lệnh Người cao

tu i do Quốc hội thông qua năm 2000 Những điều quy định trong Thông tư này là rất thiết thực nh m đảm bảo có một hệ thống chăm sóc lão hoa phù hợp khắp trong toàn quốc với vai trò chỉ đạo chuy n môn, điều trị chuy n sâu, đào tạo, nghiên cứu thuộc về Lão khoa Quốc gia; đồng thời cũng chỉ rõ sự kh ng định phương châm phối hợp nhiều chuyên ngành, nhiều t chức, nhiều cơ cấu trong hoạt động chăm sóc cho lớp người đáng ính này trong xã hội [16]

L Văn Khảm (2014), “Vấn đề về Người cao tu i ở Việt Nam hiện nay”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội Tác giả đã chỉ ra thực trạng tu i thọ người Việt Nam ngày càng cao và tỷ lệ dân số già đang tăng nhanh; điều đó phản ánh thành tực phát triển kinh tế, xã hội, y tế và công tác dân số Thực tế cho thấy, một bộ phận người cao tu i đang đối mặt với hó hăn về thu nhập, những thay đ i về cấu trúc gia đình và các quan hệ xã hội và đặc biệt là những nguy cơ bất lợi về sức kh e [7] Với những nội dung nghiên cứu của các tác giả là cơ sở lý luận để những đề tài tiếp theo có cơ sở tiến hành các nghiên cứu về người cao tu i Cho tới nay, các nghiên cứu về NCT nói chung và đánh giá các hoạt động chăm sóc dành cho NCT nói riêng tại Việt Nam cũng đã đem lại những kết quả thực tế và là nguồn tài liệu hữu ích trong lĩnh vực này

1.4 Khái quát về đặc điểm tâm sinh lý và sức khỏe của người cao tuổi

Tu i già sức yếu là lẽ tự nhiên và là quy luật của đời người cũng như của người cao tu i Sự thoái lùi về mặt thể chất cũng như tinh thần là một trong những yếu tố khiến người cao tu i cảm thấy chán nản nhất và dường như họ cũng chấp nhận nó như một lẽ tự nhiên Ở nhóm đối tượng này đặc điểm về sinh lý và tâm lý

xã hội là hai đặc điểm n i bật cần được quan tâm:

1.4.1 ặ m sinh lý

Nhắc tới đặc điểm của người cao tu i trước tiên phải nói tới sự thay đ i diện mạo một cách nhanh chóng và rõ rệt thể hiện như tóc bạc, da đồi mồi, có thêm nhiều nếp nhăn, bộ răng yếu khiến cho các hoạt động sử dụng thức ăn cũng bị suy

Trang 28

giảm một số N T còn d ng răng giả thay thế chức năng cho răng thật để phục vụ cho nhu cầu ăn uống Vì vậy, chức năng ti u hóa của N T cũng bị ảnh hưởng, các

tế bào bị ảnh hưởng và gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường tăng cao Một số cơ quan chức năng của cơ thể cũng bị suy yếu như cảm giác – nghe nhìn, nếm – khứu giác cũng hoạt động kém hiệu quả ác cơ quan nội tạng như tim, ph i, gan, thận, và hệ xương hớp cũng hoạt động yếu đi Do vậy, người cao tu i rất dễ mắc các bệnh như đột quỵ, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, và hi mắc bệnh thì liên tục cần điều trị và quan sát tránh những mâu thuẫn hoặc xung đột mạnh gây ảnh hưởng xấu tới sức

kh e của NCT Hoạt động của não bộ cũng dần suy giảm nên khả năng ghi nhớ cũng hông còn được tốt, nguy cơ mắc bệnh Alzheimer khá là cao Đây là những đặc điểm cơ bản khi nhắc đến đặc điểm sinh lý của người cao tu i, với những sự thay đ i về ngoại hình cũng h o theo sự thay đ i về mặt tâm lý của họ

Chính vì vậy, việc đảm bảo sức kh e cho NCT là yếu tố vô cùng quan trọng

để tránh những tình trạng xấu nhất về mặt sức kh e có thể xảy ra Việc thăm hám định kì tại các cơ sở yếu tố cần phải được thực hiện đúng cách và đúng thời gian quy định mới đạt hiệu quả trong việc chăm sóc sức kh e thể chất [2]

1.4.2 ặ m tâm lý

Người cao tu i bước vào thời gian nghỉ ngơi sau cả một quá trình cống hiến cho công việc, gia đình, con cái Đến thời điểm nghỉ ngơi đó thì tâm l của người cao tu i cũng có sự thay đ i nhất định Họ luôn nhìn về quá khứ, về những thành công nhất định mà mình đã đạt được cả trong một thời gian dài, nhìn lại những mối quan hệ, sự chiêm nghiệm nghĩa cuộc sống khiến N T đúng ết ra được nhiều Vì vậy, họ tham gia vào các t chức xã hội như: hội người cao tu i, hội cựu chiến binh, hội đồng hương, để hoài niệm về những gì đã qua Mặt hác, người cao tu i chuyển trạng thái tâm lý tích cực sang tiêu cực vì cho r ng mình là “ ngưởi b đi”,

là gánh nặng của con cái và xã hội Họ luôn cảm thấy tủi thân và bất lực với chính tình trạng sức kh e và những gì mình đang nhận được, một số thì cho r ng đó là quy luật nhân quả, nhân sinh của kiếp người nên chấp nhận điều đó như một lẽ thường tình và tự tạo niềm vui cho mình cuối đời Một số khác nếu như hông làm chủ được cảm xúc của mình thì họ sẽ rơi vào trạng thái trầm cảm, bi quan, bế tắc và

sợ phải đối diện với cái chết sắp diễn ra [4]

Trang 29

Chính vì những điều đó, người cao tu i ở thời điểm này rất cần có sự quan tâm

từ phía gia đình, con cái hoặc những t chức xã hội hay những trung tâm cung cấp dịch vụ cho người cao tu i để họ cảm thấy ở đó có thể đáp ứng được tất cả nhu cầu của họ

1.5 Khái quát về Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức ở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Thông qua tài liệu trên website mà trung tâm công bố, trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức là một trong những cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tu i được thành lập đầu tiên ở Hà Nội vào đầu những năm 2000

và hoạt động theo mô hình nhà dưỡng lão của Nhật Bản và Đức [24] Hiện nay, trung tâm đang cung cấp các dịch vụ xã hội từ chăm sóc đến thăm hám trị liệu cho các đối tượng ở tại đây Nguồn ngân sách nh m hỗ trợ nh m nâng cao chất lượng dịch vụ tại trung tâm chủ yếu là nguồn ngân sách hợp tác tại Nhật và từ phía các gia đình của chính những người cao tu i sống tại trung tâm

Về cơ cấu t chức, trung tâm hiện gồm có ban giám đốc và bốn t chuyên môn: cấp dưỡng, chuyên môn, hành chính và giúp việc với công việc có sự chuyên môn hóa như sau:

+ T cấp dưỡng gồm: 5 thành viên, t có nhiệm vụ cung cấp chương trình dinh dưỡng cho người các cụ sống tại trung tâm, lên thực đơn cho từng bữa ăn

nh m đảm bảo chất dinh dưỡng, phù hợp với từng loại bệnh của NCT T dinh dưỡng cần nghiên cứu các loại thực phẩm, chế độ ăn hợp lý với từng nhóm người cao tu i khác nhau tại trung tâm để tránh việc gây ảnh hưởng xấu tới sức kh e Bên cạnh đó, t dinh dưỡng cũng tiếp nhận những thực phẩm từ phía gia đình NCT mang đến để b sung thêm các chất dinh dưỡng cho cha mẹ của họ t cũng điều chỉnh các thực phẩm đó, cung cấp vào thời gian phù hợp Đây là t được phối hợp mật thiết nhất với t chuy n môn là các y bác sĩ vì li n quan đến bệnh án của NCT rất nhiều

+ T chuyên môn gồm: 1 bác sĩ, 20 y tá, 7 y sĩ và 2 ĩ thuật viên đây là đội ngũ chăm sóc trực tiếp tiến hành điều trị các loại bệnh của người cao tu i khi sử dụng dịch vụ tại trung tâm cung cấp dịch vụ sức kh e Với đội ngũ nhân vi n giàu

Trang 30

kinh nghiệm, tay nghề trong lĩnh vực nghề y và sự nhiệt huyết của các bác sĩ giúp các cụ sống tại trung tâm nhận được sự hoạt động thể chất, trị liệu rất tốt và cũng cảm giác thoải mái, tin tưởng các bác sĩ Dựa trên bệnh án của NCT hi đi thăm khám tại các cơ sở y tế đem về, t chuyên môn sẽ đưa ra các hoạt động phù hợp với các cụ nh m hướng tới phục vụ thay đ i thể trạng sức kh e được tốt hơn

+ T hành chính gồm: 5 thành viên với những công việc tiếp đón hồ sơ đầu vào của NCT cần sử dụng dịch vụ, các hoạt động đối nội, hoạt động đối ngoại và quản lý chung toàn hệ thống của trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức kh e + T giúp việc gồm: 5 thành vi n Đây là t kết hợp với t cấp dưỡng lo một

số công việc li n quan đến việc dọn dẹp vệ sinh phòng ốc của người cao tu i, hỗ trợ

t cấp dưỡng trong việc chăm sóc người cao tu i tại nhà ăn tập trung Ngoài ra, t này cũng tham gia vào việc hỗ trợ NCT mất khả năng đi lại trong những hoạt động sinh hoạt cá nhân [23]

Trung tâm có bốn loại hình dịch vụ phòng cơ bản nhất đó là: chăm sóc sức

h e bao gồm những hoạt động hỗ trợ trị liệu và chăm sóc y tế dành cho người cao

tu i; hu điều trị đặc biệt dành cho các cụ già có những bệnh l đặc biệt; hu chăm sóc dành cho những người minh mẫn vẫn tự chăm sóc được mình và phòng Vip dành cho những các đối tượng c ng là vợ chồng và muốn có được một hông gian

ri ng tư, thoáng đãng Trong đó, trung tâm cung cấp 3 hoạt động chăm sóc người cao tu i là: chăm sóc thể chất, dinh dưỡng cho người cao tu i; hoạt động trị liệu y tế; chăm sóc đời sống tinh thần

Với đội ngũ điều dưỡng vi n có inh nghiệm chăm sóc sức h e và hỗ trợ trị liệu về những bệnh như: xương hớp, tiểu đường, hỗ trợ hồi phục chức năng sau tai biến, Hay cung cấp những chế độ ăn và sinh hoạt một cách chu đáo và tận tình đã giúp cho sức h e của những người cao tu i ở trung tâm được đảm bảo và cải thiện một cách rõ rệt Những t được dựa trên sự phân công công việc cụ thể để chuyên nghiệp bộ phận họ đang phụ trách tuy nhiên trong quá trình hoạt động chung của trung tâm thì các thành viên của các t cũng đều tham gia nhiệt tình và hoạt động tập thể tốt [23]

Trang 31

Mặt khác, theo số 103/2017/NĐ – P quy định về thành lập, t chức, hoạt động, giải thể và quản l các cơ sở trợ giúp xã hội các cơ sở phải đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu như sau:

1 Đối với diện tích đất tự nhiên: Bình quân 30 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 10 m2/đối tượng ở khu vực thành thị Đối với cơ sở chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần, diện tích đất tự nhiên phải đảm bảo tối thiểu 80

m2/đối tượng ở khu vực thành thị, 100 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 120

m2/đối tượng ở khu vực miền núi Diện tích phòng ở của đối tượng bình quân tối thiểu 6 m2/đối tượng

2 Đối với đối tượng phải chăm sóc 24/24 giờ một ngày, diện tích phòng ở bình quân tối thiểu 8 m2/đối tượng Phòng ở phải được trang bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của đối tượng

3 ơ sở phải có khu nhà ở, khu nhà bếp, khu làm việc của cán bộ nhân viên,

hu vui chơi giải trí, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ; khu sản xuất

và lao động trị liệu (nếu có điều kiện)

4 Các công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tu i, người khuyết tật và trẻ em tiếp cận và sử dụng thuận tiện [17]

Theo số liệu trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách ni n Thi n Đức giới thiệu tháng 4/2001, trung tâm chăm sóc sức kh e Người cao tu i Từ Liêm – tiền thân của trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức được bắt đầu xây dựng trên diện tích 500m2 với 20 phòng ở, 01 hội trường và 01 sân chơi Tháng 10/2004 trung tâm đã mở rộng thêm 900m2 thành một khu hoàn chỉnh với 45 phòng

ở, 03 hội trường và 01 phòng tập phục hồi chức năng, nâng t ng số giường lên tới

150 giường.t ng diện tích của trung tâm tại cơ sở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm là 2500m2 với 26 phòng ở, 3 hu chăm sóc toàn diện, 1 phòng tập hồi phục chức năng và 1 hội trường lớn, 1 gian nhà thờ Phật, 1 phòng bếp số liệu được sử dụng của tháng 4/2009

So sánh với những tiêu chí như Nghị định 103/2017/NĐ- P thì cơ sở Đông Ngạc có đầy đủ những trang thiết bị hiện đại, phòng ốc đủ đáp ứng nhu cầu cho người cao tu i sống nội trú và điều trị bệnh tình trong thời gian dài Đây là điều

Trang 32

kiện cần và đủ để có thể thực hiện việc chăm sóc toàn diện các vấn đề sức kh e của người cao tu i trong quá trình sống tại trung tâm Quan trọng hơn đó là t y thuộc vào nhu cầu sử dụng, mức chi phí mà các gia đình và NCT có thể chi trả cho các dịch vụ phía bên trung tâm sẽ đáp ứng đầy đủ

Hoạt động chăm sóc người cao tu i tại trung tâm là hoạt động được chú trọng nhiều nhất, các hoạt động ấy bao gồm:

hăm sóc phòng ở tự nguyện tại trung tâm mỗi tháng các cụ phải đóng từ 6.000.000 triệu/tháng đến 21.000.000 triệu/tháng t y từng đối tượng, từng phòng và từng các dịch vụ được hưởng hi sống tại trung tâm Người cao tu i được phân chia sống tại 2 hu là hu trị liệu và hu nghỉ tập trung, mỗi hu này cũng có chế độ chăm sóc và các dịch vụ hác nhau để cung cấp cho người cao tu i [20] Đây là trung tâm tư nhân và hoạt động chủ yếu dựa tr n nguồn inh phí tự thu tự chi từ phía gia đình người cao tu i đóng phí hàng tháng Ngoài ra, trung tâm cũng có sự liên kết và có đầu tư nước ngoài mà ở đây là Nhật Bản ác hoạt động hợp tác li n

ết với những trường đại học tr n thế giới như c, Đức, cũng là điều iện để thu hút th m vốn đầu tư nước ngoài vào với trung tâm

Qua quan sát với những phòng điều trị chức năng được trung tâm trang bị hệ thống các trang thiết bị y tế hiện đại như giường bệnh tự nâng, hệ thống ô xi, ống thở, nh m phục vụ những người cao tu i có sức kh e yếu cần được nhân vi n chăm sóc thường xuyên và liên tục Chi phí tại phòng điều trị đặc biệt cũng cao hơn vì những đối tượng sử dụng là các cụ không có khả năng đi lại, sức kh e yếu và có những người rơi vào trạng thái đời sống thực vật chỉ duy trì sự sống trong thời gian ngắn Đây cũng là nơi được trung tâm đầu tư về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực được chọn lọc với những nhân vi n có trình độ chuyên môn chắc và công tác lâu năm tại trung tâm đảm nhận vai trò chăm sóc chính òn với những nhân viên mới hoặc chưa có nhiều kinh nghiệm cũng là nơi để họ có thể học tập thêm những kiến thức và kỹ năng chăm sóc một nhóm người cao tu i đặc biệt này

Ngoài ra, với những không gian sinh hoạt chung như hội trường, gian nhà thờ Phật cũng là nơi để NCT có thể tham gia các hoạt động dựa trên nhu cầu và sở thích của mình Đây là hu vực sinh hoạt chung dành cho các hoạt động như ăn uống,

Trang 33

giao lưu, t chức sự kiện, người nhà có thể l n chăm sóc cha mẹ mình vào các dịp cuối tuần,… và luôn có đội ngũ nhân vi n chăm sóc tại trung tâm túc trực tại quầy

để tiện theo dõi tình trạng hoạt động của NCT và vừa có thể trao đ i, trò chuyện với NCT nhiều hơn

Đối với hoạt động chăm sóc sức kh e thế chất: người cao tu i đuợc iểm tra sức h e hàng ngày như đo huyết áp và iểm tra lượng nước tiểu đối với NCT bị các bệnh li n quan đến ti u hóa và trị liệu ở hu điều trị ri ng Ngoài ra, NCT cũng tham gia vào hoạt động thể chất là các bài tập để thư giãn gân cốt, tăng cường sức

đề kháng với môi trường Trung tâm có phòng tập phục hồi chức năng đi lại, các cử động ở tay đối với những người cao tu i từng bị tai biến và những bài mát xoa, máy tập đối với NCT có nhu cầu sử dụng để giúp thư giãn gân cốt, thoải mái tinh thần Với nhóm NCT mất khả năng đi lại hoặc mất chức năng hoạt động của một số bộ phận sẽ có những bài tập, phòng ốc trị liệu riêng cho từng nhóm bệnh của mình Đối với hoạt động chăm sóc sức kh e tinh thần trung tâm cũng duy trì một số hoạt động văn nghệ, dã ngoại mang tính định ì theo tuần, theo tháng và theo những

sự iện n i bật trong năm để tạo điều iện cho NCT sống tại trung tâm tham gia vào hoạt động nghĩa này nh m tạo ra đời sống tinh thần thoải mái và vui vẻ cho người cao tu i Mặt khác, với những sự kiện giao lưu với các đơn vị ngoài, các t chức giáo dục cũng được trung tâm tạo điều kiện để NCT có thể gặp gỡ, giao lưu văn hóa, văn nghệ Bên cạnh đó, hoạt động chăm sóc tâm linh là một trong những hoạt động tinh thần được nhiều người cao tu i có sức kh e minh mẫm có nhu cầu tham gia nhiều và đáng giá tốt Đây là những hoạt động nh m đem lại những phút giây thư giãn giúp NCT vơi đi nỗi nhớ con cháu và đôi hi là những hoạt động b sung th m cho đời sống của NCT trở n n phong phú hơn

Trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức được coi là một trong những trung tâm có bề dày lịch sử trong việc chăm sóc sức kh e cho người cao tu i tr n địa bàn thành phố Hà Nội[24] Với những cơ sở vật chất mà trung tâm

có được tính đến thời điểm hiện tại là đáp ứng được 80% nhu cầu sử dụng của người cao tu i trong các hoạt động thể chất và tinh thần điều đó được thể hiện rõ hơn ở phần nội dung tiếp theo của đề tài nghiên cứu Từ phía trung tâm cần nhìn

Trang 34

nhận điểm mạnh của trung tâm mình không ngừng cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều hơn của người cao tu i tr n địa bàn thành phố Hà Nội

và mức độ đáp ứng các hoạt động chăm sóc dành cho NCT khi sống tại trung tâm chăm sóc N T Bách Ni n Thi n Đức

Trang 35

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI

TRUNG TÂM BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC 2.1 Đặc điểm người cao tuổi tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức

ặ m nhân khẩu xã h i

Theo thông tin từ ban quản lý trung tâm cho biết hiện nay trung tâm đang chăm sóc và nuôi dưỡng 86 người cao tu i, tương đương với t ng số giường mà tại trung tâm đang cung cấp Trong đó chiếm 2/3 số người đang sống tại trung tâm là

nữ giới và 1/3 là nam giới Thông qua số liệu, chúng tôi nhận thấy sự chênh lệch về

giới tính tại trung tâm trong tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức kh e Độ tu i

của những người cao tu i sống tại trung tâm là từ 55 đến 90 sống tại những hu vực hác nhau trong địa bàn thành phố Hà Nội ở các quận như: Cầu Giấy, Đống Đa, Hoàn Kiếm, với những thể trạng hác nhau, đặc điểm tâm sinh lý, tính cách vô

c ng đa dạng Trong t ng số 86 N T có hoảng 20 người sống tại những hu điều trị ri ng biệt do tình trạng sức kh e yếu, đã thực hiện việc điều trị chuyên khoa tại bệnh viện và gia đình muốn lựa chọn thêm một loại hình chăm sóc mới tại chỗ, thường xuy n hơn n n sử dịch loại hình dịch vụ này

Theo thông tin chúng tôi thu thập từ nhân vi n chăm sóc trực tiếp người cao

tu i và qua việc quan sát tình trạng thể chất của những người cao tu i đang sống tại trung tâm, hiện trung tâm đang chăm sóc 3 nhóm đối tượng chính: 1) Nhóm NCT còn minh mẫn có thể tự chăm sóc mình hông cần trợ giúp; 2) Nhóm NCT có tình trạng sức kh e yếu cần có sự giúp đỡ của nhân vi n chăm sóc tại các phòng bệnh đặc biệt; 3) Nhóm NCT tỉnh táo, có sự suy giảm về sức kh e tâm thần và được các nhân vi n nhân vi n chăm sóc

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 12 NCT thuộc nhóm một và kết quả cho thấy có 10/12 người tham gia điều tra khảo sát là những NCT trước đó làm việc tại các cơ quan nhà nước, có chức vụ và được xã hội coi trọng[6] Là những người có trình độ, có sự hiểu biết nhất định về những lĩnh vực trong công việc trước đó, trong các mối quan hệ xã hội và ngay cả việc lựa chọn trung tâm để sinh sống và hưởng các dịch vụ chăm sóc NCT có sở hữu đất đai hoặc nhà ri ng nhưng cho thu , khoản thu nhập từ lương hưu, cho thuê nhà ở và từ nguồn con cái hỗ trợ giúp họ chi trả

Trang 36

được những chi phí trong quá trình sống tại trung tâm òn đối với những NCT gặp vấn đề về sức kh e tâm thần hoặc những NCT n m tại các phòng bệnh chăm sóc đặc biệt thì việc tiếp cận và thu thập dữ liệu cũng có phần hạn chế Qua tìm hiểu thông tin từ cán bộ trung tâm thì phần lớn nhóm này đều được gia đình chu cấp và

có khả năng inh tế để chi trả cho các hoạt động chăm sóc nội trú tại trung tâm trong một thời gian dài Vì phần kinh phí chi trả cho giường bệnh, chế độ chăm sóc của NCT cũng được xếp vào chi phí cao theo sự giới thiệu của trung tâm

Qua việc thu thập thông tin với những người cao tu i minh mẫn thì thấy được 9/12 cụ là có gia đình song vợ/chồng đã mất và con cái định cư ở nước ngoài chỉ về thăm trong những dịp đặc biệt [6] Số còn lại là những NCT chưa có gia đình hoặc

có nhưng đã ly hôn từ rất lâu Qua việc quan sát với những người cao tu i có sức

kh e yếu, không còn minh mẫn và những người cao tu i n m tại phòng bệnh chăm sóc đặc biệt thì thấy r ng phần lớn người cao tu i sống tại đây đều có con cái và các ngày cuối tuần họ đưa con cái vào chăm sóc ông bà hoặc bản thân họ vào chăm sóc

bố mẹ mình

Nhóm đối tượng người cao tu i sinh sống tại trung tâm có những hoàn cảnh khác nhau rất đa dạng Họ hông phân định độ tu i, giới tính, với những nhu cầu khác nhau, tình trạng sức kh e và khả năng chi trả chi phí khác nhau nhưng đều cùng chọn những loại hình chăm sóc của trung tâm Bách ni n Thi n Đức để thực hiện các nhu cầu của mình

2.1.2 Lý do l a ch n sống t i trung tâm

Xuất phát từ hoàn cảnh và các nguyên nhân khác nhau nên việc lựa chọn sống tại trung tâm chăm sóc sức kh e của NCT cũng có nhiều lý do vừa mang tính chủ quan và vừa mang tính khách quan Thông qua khảo sát và ph ng vấn một số NCT

có thể trạng sức kh e tâm thần minh mẫn họ cũng nhớ được thời điểm và lý do vì sao lại vào trung tâm sinh sống Khi được h i về lý do vì sao sử dụng loại hình dịch

vụ chăm sóc này người cao tu i đều có chung một lựa chọn đó là do trước đó họ có nhà nhưng ở một mình, con cái đi làm ở xa, một số gia đình có con định cư ở nước ngoài, hông có người chăm sóc thường xuyên nên có sự thống nhất giữa họ và con cái để vào trung tâm sinh sống Tùy vào chi trả, sử dụng dịch vụ giữa người cao tu i

Trang 37

và phía trung tâm sẽ ký với nhau một bản hợp đồng tr n đó sẽ cung cấp những loại hình dịch vụ nào mà người cao tu i và gia đình của họ muốn sử dụng trong quá trình sống tại đó Với những gia đình có con ở nước ngoài và bản thân họ có lương hưu hoặc từ việc cho thuê nhà của mình có được thì mức sử dụng phòng ở cũng như các hoạt động chăm sóc cũng cao hơn những người cao tu i khác Loại phòng nhóm người cao tu i này lựa chọn thường là những phòng 2 người hoặc 4 người với chất lượng phòng ốc đầy đủ tiện nghi và chế độ chăm sóc cũng có sự đặc biệt hơn như chế độ ăn, chế độ tập luyện, các hoạt động chăm sóc người cao tu i tại trung tâm phù hợp với nhu cầu của họ

L do để người cao tu i quyết định vào trung tâm sinh sống cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau như việc không muốn chung sống cùng con cháu Chia sẻ về vấn đề này bà Trương Thị Thanh Q ( 78 tu i, sống tại trung tâm được 15 tháng):

“Tr ớc bà ở Nguyễn Chí Th nh nh n ũn s ng một mình thô , bà ó 5 n i

on nh n mỗ đứa lại có những công vi c và hoàn cảnh sinh s ng khác nhau mà tính bà thì khó tính, mu n độc lập nên bà quy t định không ở ùn đứa con nào cả Khi mà bà quy t định ra ở một mình tại Nguyễn Chí Th nh on á ũn phản đ i vì bảo không an toàn, ở một mình thì lúc m đ u lại không bi t nh th nào thì đún vậy cháu ạ Cá h đó khôn lâu thì bà bị choáng và ngã trong nhà v s nh lú đó đình và bản thân bà ũn rất h t hoảng, bà òn t ởng mình ch t ơ mà (bà i)

nh n rồ đ ấp cứu thì ũn qu khỏi gi còn những v t khâu đây này háu (bà hỉ lên vùng trán và mắt và nói) Th là rồi bà quy t định vào đây ở luôn.”

Những người cao tu i sống tại trung tâm có thể tự quyết định lý do sống tại đây phần lớn đều do không muốn ở chung c ng con cái, con cái định cư ở nước ngoài hoặc có một số NCT do đã có điều kiện sang nước ngoài, biết được đến mô hình chăm sóc người cao tu i như thế này nên quyết định lựa chọn Bà Phạm Thị Tuyết H (73 tu i, sống tại trung tâm được 3 năm) chia sẻ:

“ đình bà ó h nh on tr đều lấy vợ và định bên hật từ lâu nên chỉ còn hai vợ chồng ở Vi t Nam Những th i kỳ ông còn khỏe h ôn bà ũn s n Nhật du lịch và ở bên đó 6 thán nh n ũn ảm thấy không quen và thoải mái, con bà cứ bảo ở lạ bên đó nh n ôn bà vẫn quy t định về Vi t Nam Ông bà cùng

Trang 38

vào trung tâm sinh s n đ ợ hơn 3 năm rồi, phòng c thì lựa chọn phòng cho gia đình luôn, mứ h phí là hơn 21 000 000 đồn /thán đ ợ đáp ứng các dịch vụ tại trung tâm từ A đ n Z luôn cháu ạ”

ũng là một trong những đặc điểm của người cao tu i sống tại trung tâm được nêu trên là do hoàn cảnh gia đình có những sự biến cố từ thời còn trẻ như trường hợp của bà Phạm Hồng L (75 tu i) chia sẻ:

“ hoàn ảnh củ bà khá là đặc bi t, tr ớ đây bà ó một đình nh n s nh

s ng với nhau không có con nên phía nhà trai họ bảo ly hôn cháu ạ G đình bà

ũn bảo n u khôn òn th ơn yêu nh u thì thô bà ũn đồng ý và s ng từ đó tới

gi Nhà bà ở Nam Trung Yên chỗ C u Giấy đó háu, bà ở một mình thôi thi thoảng

ó háu bà qu thăm nh n về lâu bà ũn tính vào trun tâm d ỡng lão ở cho ti n nên háu bà đ tìm h ểu cho bà thì bi t đ n trung tâm này Bà ở đây ũn mớ đ ợc

và thán thô nên ũn hỉ c n có một nơ để ở, một nơ un ấp hoạt độn hăm sóc sức khỏe nh xo bóp, bấm huy t và tập chứ năn vì bà bị đ u ột s ng nhiều (bà rơm rớm n ớc mắt)”

Như vậy có thể thấy được r ng có rất nhiều những l do hác nhau mà người cao tu i đã lựa chọn cho mình thay vì việc sống cùng con cháu tại nhà riêng thì họ sẵn sàng b ra chi phí lớn hàng tháng để có thể nhận được những dịch vụ chăm sóc mới và đáp ứng được nhiều nhu cầu của họ Với NCT có tinh thần minh mẫn họ hoàn toàn có thể tự mình đưa ra quyết định ở hay không, một số ít là do gia đình đã

có sự lựa chọn và NCT nghe theo vào sinh sống nên việc chủ động đòi h i nhân

vi n chăm sóc và cung cấp các dịch vụ của họ cũng được tự chủ hơn Qua đây cũng

có thể nhìn nhận r ng nhiều quan điểm về cách thức chăm sóc cha mẹ cũng có sự thay đ i không còn cứng nhắc với những quan điểm cũ nữa:

“ bà ó qu n đ ểm không phải con cháu bất hi u, khôn hăm só đ ợc mình

mớ đ vào đây để s ng Mà thậm chí, có tiền mà khôn hăm só đ ợc cha mẹ, không cho cha mẹ vào đây mới là bất hi u Th i bu th y đ i rồ , mình ũn phải tiên ti n lên khi nhìn nhận vấn đề này cháu ạ, chúng nó mỗ đứa mỗi vi c, th i gian đâu mà hăm só mình, khôn để mình là gánh nặng của chúng nó thì bà thấy vào trung tâm ở là hợp lý và không có gì là xấu cả Vào đây bà đ ợc dùng tiền của bà

Trang 39

để sinh s n , ó n i phục vụ những gì bà c n th là hạnh phúc rồi” (bà Trương

Thị Thanh Q, 78 tu i)

Khi các gia đình có điều kiện về mặt kinh tế song không có thời gian đáp ứng được việc chăm sóc N T thay vì tìm kiếm những người giúp việc không có chuyên môn về y tế thì việc lựa chọn cho người cao tu i một nơi có thể chăm sóc liên tục, chuyên nghiệp Nh m thoả mãn những nhu cầu thì việc lựa chọn mô hình viện dưỡng lão sống tập trung đem lại tính tiện ích và khả thi hơn giúp thế hệ trẻ có thể đi làm n định còn các cụ thì được chăm sóc khoa học mang tính thường xuy n hơn

2.1.3 ặ m về s c kh e

a) Đặ đ ểm sức khỏe thể chất củ n i cao tu i

Trung tâm chăm sóc người cao tu i Bách Ni n Thi n Đức là một trong những trung tâm chuyên nghiệp và được số đông người cao tu i lựa chọn để sử dụng dịch

vụ Đây là nơi tiếp nhận các đối tượng người cao tu i có thể trạng sức kh e tốt và

hả năng duy trì các hoạt động sống; những người cao tu i sức h e suy giảm, cần

có sự trợ giúp từ nhiều nguồn nhân lực hỗ trợ trong việc chăm sóc các hoạt động cá nhân; những người cao tu i hông có con cái và hông sống chung với gia đình Tất

cả các đối tượng tr n đều được tiếp nhận, sống tập trung tại trung tâm, họ có quyền

sử dụng các chế độ chăm sóc t y thuộc vào hoàn cảnh của mỗi cá nhân và t y vào chi phí mà các người cao tu i có thể chi trả phía trung tâm sẽ đáp ứng các loại hình dịch vụ phù hợp

Như đã đề cập ở phần đặc điểm nhân khẩu, nhóm đối tượng người NCT sống tại trung tâm có 3 nhóm chính như vậy đặc điểm sức kh e thể chất cũng sẽ được khai thác dựa tr n nhóm đối tượng đó Tương ứng với tình trạng sức kh e là những dịch vụ chăm sóc đi c ng, qua nội dung giới thiệu của trung tâm được đăng tải trên website cũng như các ấn phẩm truyền thông thì có ba loại hình chăm sóc sức kh e chính tại trung tâm là chăm sóc hàng ngày; chăm sóc nội trú và chăm sóc ban ngày Trong nội dung của đề tài nghiên cứu, chúng tôi tập trung trao đ i về cuộc sống, tình trạng chăm sóc của các cụ sống nội trú tại trung tâm để thấy được toàn cảnh về cuộc sống của người cao tu i khi lựa chọn mô hình các trung tâm dịch vụ chăm sóc hiện đại trên thế giới khi áp dụng vào Việt Nam thì như thế nào, cách thức tiếp cận

Trang 40

và nguồn nhân lực đáp ứng các dịch vụ đã ph hợp chưa Và nhóm người cao tu i

có cần được chăm sóc sức kh e thể chất cũng có những đặc điểm khác nhau và phác

đồ trị liệu của mỗi cá nhân là khác nhau dựa trên chính nhu cầu của họ

Qua quan sát chúng tôi nhận thấy r ng nhóm người cao tu i có sức kh e yếu

và cần có người hỗ trợ chiếm phần đông số lượng người cao tu i sống tại trung tâm Đây là những người cao tu i có đời sống thực vật gia đình vẫn muốn chăm sóc và duy trì sự sống; một số cụ mắc các bệnh tai biến, tim mạch; suy giảm các chức năng của cơ thể, Nhân vi n chăm sóc đối với nhóm NCT này công việc của họ tại phòng bệnh là hỗ trợ NCT trong việc lăn trở, giao tiếp với NCT để giúp các giác quan của họ vẫn có thể tiếp nhận các thông tin, chăm sóc dinh dưỡng và thuốc men cho họ Phòng bệnh được trang bị đầy đủ các vật dụng, công cụ nh m hỗ trợ chăm sóc tối ưu nhất dành cho nhóm người cao tu i có thể trạng sức kh e yếu và có thể sẵn sàng cho những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra với những người cao tu i này Bên cạnh đó, phòng bệnh chăm sóc đặc biệt sẽ có những nhân viên y tế có chuyên môn và nghiệp vụ tốt để chăm sóc NCT một cách tốt nhất nh m đảm bảo tình trạng sức kh a luôn giữ ở mức n định và tránh việc xảy ra bất thường Trong các trường hợp liên quan đến sức kh e, mua sắm phục vụ cho người đều được nhân

vi n chăm sóc trực tiếp thông báo qua gia đình và được sự đồng ý của các bên nhân

vi n chăm sóc mới tiến hành sử dụng Chia sẻ từ chị Phạm Thị Kiều A – điều dưỡng chính tại trung tâm:

“ với những cụ đ ợ hăm só đặc bi t đò hỏi c n nhân v ên hăm só ó sự

c gắng nhiều hơn, th i gian làm vi c ũn l ên tục so với nhữn nhân v ên hăm sóc tại những phòng b nh bình th ng Đặ đ ểm của các cụ ũn hạn ch và thi t thò hơn nhữn n i cao tu i khác nên bọn chị ũn c n để ý và làm vi c liên tục

Do đặ đ ểm củ đình ũn khôn ó th n hăm só hoặc không có th i

n hăm só do tính hất công vi c nên mọ đ u m i liên h đều đ ợc thông qua nhữn nhân v ên hăm só trực ti p cho các cụ h n khi có bất kỳ sự c nào kể

cả nử đêm, rơ vào tình trạng xấu thì trung tâm sẽ liên h ngay lập tức”

Một số ý kiến của những người cao tu i minh mẫn về những người cao tu i đang điều trị tại phòng chăm sóc đặc biệt:

Ngày đăng: 12/02/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w