1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển Sóc Trăng Cà Mau

165 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển Sóc Trăng Cà Mau Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển Sóc Trăng Cà Mau Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển Sóc Trăng Cà Mau luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

MUC LỤC Mở đầu Chƣơng 10 Cơ sở lý luận nghiên cứu Cảnh quan nhân sinh lónh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyờn đất rừng 10 1.1 Tổng quan cảnh quan nhân sinh 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cảnh quan nhân sinh 10 1.1.2 Những quan niệm cảnh quan nhân sinh 16 1.1.3 Phân loại cảnh quan nhân sinh 20 1.2 Lịch sử nghiên cứu tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ 28 khai thác lãnh thổ Kon Tum 28 1.3 quan điểm phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh lãnh thổ kon tum 30 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 30 1.3.2 Các bước phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 36 Cảnh quan nhân sinh 37 Chƣơng Cỏc hợp phỏn yếu tố thành tạo cảnh quan nhõn 41 sinh lãnh thổ Kon Tum 41 2.1 Các hợp phần yếu tố tự nhiên tạo nguồn vật chất không gian cho hoạt động nhân sinh 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Đặc điểm địa chất 42 2.1.3 Đặc điểm địa hình 43 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 45 2.1.5 Đặc điểm thuỷ văn 48 2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 51 2.1.7 Đặc điểm thảm thực vật 54 Về tài nguyên đa dạng sinh học 56 2.2 Con người với hoạt động phát triển – yếu tố định hình thành phát triển cảnh quan nhân sinh 57 2.2.1 Dân số, dân tộc nguồn lao động 58 2.2.2 Tập quán canh tác, sử dụng lãnh thổ dân tộc Kon Tum 61 2.2.3 Chiến tranh hoá học 65 Bảng 2.6 Số phi vụ rải chất độc hoá học vùng Sa Thầy 66 (Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam) 66 Các kiểu rừng nguyên sinh 66 2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất lãnh thổ Kon Tum 67 2.2.5 Các sách, dự án, chương trình phát triển kinh tế, xã hội 68 2.2.6 Một số đặc trưng kinh tế xã hội khác Kon Tum 70 Chƣơng 3, Cảnh quan nhõn sinh lónh thổ Kon tum 72 3.1 phân loại Cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 72 3.1.1 Nguyên tắc tiêu phân loại 72 3.1.2 Hệ thống phân loại đồ cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum tỷ lệ 1/250.000 78 3.2 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 79 3.2.1 Lớp cảnh quan nông nghiệp 80 3.2.2 Lớp cảnh quan quần cư công nghiệp 88 3.2.3 Lớp cảnh quan rừng nhân sinh 93 3.2.4 Lớp cảnh quan trảng cỏ, bụi, gỗ nguồn gốc nhân sinh 100 Lớp cảnh quan rừng tự nhiên bảo tồn 105 3.2.6 Lớp cảnh quan thuỷ vực nhân sinh 108 3.3 phân vùng Cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 110 3.3.1 Nguyên tắc phân vùng cảnh quan nhân sinh 110 3.3.2 Chỉ tiêu phân vùng cảnh quan nhân sinh 113 3.3.3 Đặc điểm vùng cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 114 3.4.1 Biến đổi tự nhiên – nhân tác cấu trúc nội cảnh quan nhân sinh 120 3.4.2 Diễn nhân tác cảnh quan nhân sinh 121 CQ rừng tự nhiên 124 Chƣơng Đỏnh giỏ cảnh quan nhõn sinh định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ kon tum 127 4.1 nguyên tắc phương pháp phân tích, đánh giá tính phù hợp 127 cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 127 Nguyên tắc 127 4.1.2 Phương pháp 129 4.2 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 134 4.2.1 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan lúa nước 135 4.2.2 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan hoa màu - công nghiệp hàng năm 136 Diện tích 136 4.2.3 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan công nghiệp lâu năm 137 4.2.4 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan nương rẫy 140 4.2.5 Phân tích, đánh giá tính phù hợp cảnh quan trảng cỏ + bụi cho phát triển đồng cỏ chăn thả gia súc 141 Bảng 4.8 Kết đánh giá mức độ thuận lợi CQ trảng cỏ + bụi 142 4.3 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum theo đơn vị Cảnh quan nhân sinh 143 4.3.1 Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan lúa nước 143 4.3.2.Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan hoa màu - công nghiệp hàng năm 144 4.3.3 Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan công nghiệp lâu năm 145 4.4.4 Định hướng khai thác sử dụng cảnh quan nương rẫy 146 4.4.5 Định hướng khai thác sử dụng số cảnh quan trảng cỏ + cõy bụi 147 4.4 Định hướng sử dụng hợp lý vùng cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum 148 Kết luận 150 Tài liệu tham khảo 152 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Một thật hữu có tính bao trùm giới mối quan hệ người tự nhiên, tác động nhân sinh ảnh hưởng sâu rộng khác tới tài nguyên môi trường xung quanh Câu hỏi lớn đặt là: mối quan hệ người giới tự nhiên có đặc trưng gì, tồn phát triển có theo quy luật khơng nên có cách cư xử cho loại tài nguyên, đơn vị lãnh thổ tự nhiên? Chính câu hỏi vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài thúc đẩy khoa học cảnh quan tới bước phát triển mới, đời cảnh quan học nhân sinh (CQHNS) Ở nước phát triển Anh, Mỹ, Canada, Liên bang Nga nước cộng hoà thuộc Liên Xô trước đây… CQHNS quan tâm nghiên cứu đạt thành tựu định lý luận thực tiễn [111-128, 130,131, 133135, 137] Những kết góp phần làm sáng tỏ chế hình thành, phát triển đơn vị tự nhiên xuất hoạt động người, đồng thời định hướng cách thức khai thác, sử dụng lãnh thổ, ngành nông, lâm nghiệp, lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ đến sử dụng đất lớn nhiều Quốc gia Trong bối cảnh quốc tế nước ta, CQHNS cịn quan tâm Một số cơng trình cơng bố dừng lại việc bàn luận quan điểm, đối tượng nghiên cứu vài hệ thống phân loại lý thuyết, khơng tránh khỏi nhìn nhận chưa thống đối tượng nghiên cứu, khả ứng dụng chưa thấy hết cần thiết phải nghiên cứu cảnh quan nhân sinh (CQNS) Trong vấn đề lý luận đặt thực tiễn nước ta cho thấy thiên nhiên ngày chịu sức ép mạnh mẽ từ phía người: tàn phá chiến tranh với nạn khai thác tài nguyên thiên nhiên thiếu sở khoa học, lạm dụng tài nguyên tái tạo, lãng phí tài ngun khơng tái tạo, trình độ cơng nghệ lạc hậu, dân trí thấp khơng đồng đều, sở vật chất xã hội nghèo nàn tác động tiêu cực đến cảnh quan (CQ) làm cho tiềm dự trữ tài nguyên CQ bị giảm sút nghiêm trọng Chính tác động mà đơn vị CQ nhiệt đới gió mùa Việt Nam nhiều nơi khơng cịn giữ cấu trúc, chức mình, hệ tạo đơn vị CQNS với đặc điểm cấu trúc, chức mà nguồn tài nguyên dự trữ thường nghèo nàn bền vững [37, 79, 83] Có thể nhận thấy vùng khác nước ta chứa đựng đặc trưng tự nhiên, kinh tế xã hội, mạnh hạn chế khác Kon Tum lãnh thổ đất rộng, người khơng đơng, có phân hoá sâu sắc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Rừng tài nguyên rừng mạnh, nguồn lợi giàu có khu vực, song năm qua diện tích chất lượng chúng không ngừng bị suy giảm, mà nguyên nhân chủ yếu tác động nhân sinh không hợp lý, thiếu sở khoa học khơng có tính “chiến lược” người [9, tr 396], [29] Hệ mối tác động tổng hợp đa chiều từ phía người làm thay đổi, biến đổi mạnh mẽ CQ theo hướng tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Kon Tum, mà tác động đến tỉnh khác Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung nước Từ yêu cầu xúc sở lý luận thực tiễn đặt vậy, lúc hết cần phải sâu vào nghiên cứu tổng hợp, cụ thể hợp phần tự nhiên, nghiên cứu mối quan hệ người với thiên nhiên, đồng thời tìm xu phát triển chúng Muốn lời giải sâu vào nghiên cứu đầy đủ CQNS khu vực, phân tích đánh giá chúng để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Kon Tum, đặc biệt quan trọng cấp thiết tài nguyên đất, rừng Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng” góp phần giải nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa thiết thực nói MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN * Mục tiêu Xác lập luận khoa học thành tạo biến đổi cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum, từ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, rừng cách bền vững * Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Xác lập sở lý luận khoa học thành tạo biến đổi cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum - Nghiên cứu yếu tố quy luật thành tạo, phân hoá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum - Nghiên cứu, phân tích đặc điểm biến đổi cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum - Đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, rừng PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Về khơng gian Với mục đích nghiên cứu ứng dụng, lãnh thổ nghiên cứu lựa chọn tỉnh Kon Tum, với diện tích 961.450,00 ha, Toạ độ địa lý: 13055'06'' - 15026'44'' vĩ bắc 107020'16'' - 108032'30'' kinh đông * Về nội dung Nghiên cứu CQNS hướng ứng dụng khoa học địa lý đại, luận án tập trung xem xét số nội dung liên quan đến sở lý luận nghiên cứu CQNS, yếu tố thành tạo CQNS, phân tích đặc điểm CQNS đánh giá chúng phục vụ định hướng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Góp phần hồn thiện sở lý luận thành tạo biến đổi CQNS việc nghiên cứu, đánh giá chúng cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ, có tài nguyên đất tài nguyên rừng - Lần nghiên cứu xây dựng đồ CQNS cho lãnh thổ cụ thể cấp tỉnh Việt Nam (tỉnh Kon Tum) phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, đồng thời luận án chứng minh hình thành phát triển CQNS lãnh thổ Kon Tum tất yếu khách quan, phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, hoạt động nhân sinh, hoạt động nơng, lâm nghiệp đóng vai trị chủ đạo - Luận án làm rõ tính dễ bị biến đổi diễn CQNS lãnh thổ Kon Tum hoạt động nhân sinh, CQ nông nghiệp CQ trảng cỏ, bụi gỗ rải rác - Xác định tính phù hợp dạng khai thác CQNS đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ * Luận điểm 1: Sự đa dạng dân tộc, phong phú loại hình hoạt động nhân sinh (trong nơng, lâm nghiệp đóng vai trị chủ đạo) tảng tự nhiên có mức độ phân hố cao, nhạy cảm dễ bị biến đổi dẫn đến hình thành lãnh thổ Kon Tum hệ thống cảnh quan nhân sinh với 184 loại thuộc 35 kiểu lớp nằm vùng cảnh quan nhân sinh * Luận điểm 2: Các dạng khai thác, sử dụng cảnh quan nhân sinh đánh giá với mức độ phù hợp theo đặc trưng tự nhiên xã hội: phù hợp, phù hợp, (hoặc khơng) phù hợp, mức độ phù hợp chiếm đa số, song hiệu kinh tế tính ổn định cịn hạn chế Đây sở khoa học đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ khái niệm, quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh, đồng thời chứng minh tồn tại, biến đổi khách quan ý nghĩa việc nghiên cứu chúng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất, rừng nói riêng * Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án góp phần định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum hoàn cảnh tự nhiên – nhân sinh cụ thể khu vực CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Cơ sở tài liệu * Tài liệu tác giả + Kết tham gia đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất độc hoá học chứa dioxin lên yếu tố môi trường sinh thái miền Nam Việt Nam biện pháp giảm thiểu” năm 2001 - 2003 + Tham gia đề tài cấp Uỷ ban phối hợp Việt Nam – Liên Bang Nga: “Nghiên cứu, đánh giá hậu lâu dài chiến tranh hoá học quân đội Mỹ gây miền Nam Việt Nam (trong có Kon Tum) lên hệ sinh thái tự nhiên” năm 1998-2003 + Chủ trì đề tài cấp sở: “Nghiên cứu ảnh hưởng chiến tranh hoá học hoạt động nhân sinh lên cảnh quan hệ sinh thái lãnh thổ Kon Tum” năm 1999- 2001 + Các số liệu điều tra thực địa tác giả trình thực luận án từ năm 1999 đến 2003 * Tài liệu tham khảo khác - Hệ thống tài liệu tác giả nước ngồi (của Tây Âu – Mỹ, Liên Xơ cũ LB Nga), nước CQNS - Tư liệu cho luận án cịn có: + Tài liệu địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn báo cáo lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Kon Tum – Quảng Ngãi năm 1994 Cục Địa chất Việt Nam + Các báo cáo đồ tỷ lệ 1/250.000 hợp phần đất, khí hậu, nước, thực vật, cảnh quan, kinh tế – xã hội Tây Nguyên (trong có Kon Tum) Chương trình điều tra, đánh giá tổng hợp Tây Nguyên (Chương trình Tây Nguyên I II) + Số liệu báo cáo trạng tài nguyên rừng năm 2000 2001 Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ NN & PTNN + Chuỗi số liệu kinh tế – xã hội Kon Tum giai đoạn 1991 – 1995 1996 2001 Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học công nghệ môi trường, Sở Địa chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Bộ huy Quân tỉnh, Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em cung cấp + Ảnh viễn thám Spot chụp năm 1999 2001 b Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nêu trên, luận án sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp đồ, hệ thông tin địa lý: phục vụ khai thác tư liệu dạng đồ thành lập đồ kết quả, đồng thời xử lý, liên kết thông tin qua phương tiện máy vi tính - Phương pháp khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát thực địa theo điểm, tuyến để thu thập loại thông tin, thông tin mặt kinh tế, xã hội xác định phân hoá lãnh thổ - Phương pháp vấn: vấn cư dân địa phương để lấy thông tin phong tục, tập quán canh tác, trạng thái khứ CQNS…, đồng thời vấn nhà quản lý địa phương, nhà khoa học để biết thêm thơng tin sách, dự án triển khai số thông tin khác - Phương pháp phân tích – tổng hợp số liệu: chiết lọc tổng hợp số liệu theo hệ thống định, đảm bảo tính đồng độ xác, đồng thời lựa chọn tiêu thực có ý nghĩa phục vụ đánh giá tính phù hợp CQNS - Phương pháp đánh giá tính phù hợp CQ: lựa chọn tiêu đánh giá mức độ phù hợp CQNS lãnh thổ Kon Tum làm sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 150 trang đánh máy (khơng kể phần giới thiệu phụ lục) Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án bố cục chương với 30 biểu bảng, biểu đồ, 17 hình vẽ, đồ lát cắt tổng hợp Chƣơng Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng Chƣơng Các hợp phần yếu tố thành tạo cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum Chƣơng Cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum Chƣơng Đánh giá cảnh quan nhân sinh định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng lãnh thổ Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH LÃNH THỔ KON TUM PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẢNH QUAN NHÂN SINH 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cảnh quan nhân sinh 1.1.1.1 Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh Tây Âu Bắc Mỹ Ở Tây Âu Bắc Mỹ, nhà địa lý nói chung cảnh quan nói riêng quan tâm tới việc nghiên cứu CQ bị tác động hoạt động kinh tế người sớm Tuy nhiên, cách tiếp cận khác nên quan niệm, tên gọi CQ bị tác động người có khác Năm 1925, nhà địa lý văn hoá Mỹ Carl Sauer nghiên cứu CQ tự nhiên chịu tác động hoạt động người Carl Sauer xem CQ tự nhiên đối tượng, văn hoá nhân tố tác động để hình thành nên CQ văn hố Đặc biệt, ơng cịn cho có văn hố nhóm nhân tố văn hố tác động, CQ văn hố trẻ hố hình thành nên CQ văn hóa có cấu trúc khác trước (McCormack G., O’Leary T., 2000) Như vậy, rõ ràng góc độ khác tác động người khơng thành tạo CQNS, mà cịn có tác dụng tiếp tục biến đổi chúng, làm cho chúng diễn theo hướng nhân sinh Tư tưởng cách thức tiếp cận nghiên cứu Sauer có ảnh hưởng đến hệ nhà địa lý nhân văn (Johnton R.J et al, 2001): “Tư tưởng Sauer ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều nhà khoa học Bắc Mỹ lan rộng sang Tây  u đánh giá vượt lên trường phái địa lý văn hoá Berkely – Trường phái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam (Lấy số địa phương Đắc Lắc, Thanh Hố, Ninh Bình làm ví dụ), Luận án PTS Địa lý, Hà Nội Phạm Quang Anh, Vũ Thị Hoa, Đào Đình Bắc (2000), “Địa lý học đại với sở khoa học cho bước cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn miền núi Việt Nam”, Thơng báo Khoa học trường đại học, tr 5-16 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi sách kinh tế chuyển biến kinh tế-xã hội-môi trường Việt Nam”, Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 86-96 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb KH-KT, Hà Nội Ban đạo TĐTDS Nhà Kon Tum (1999), Kết tổng điều tra dân số nhà 01.4.1999 tỉnh Kon Tum, Kon Tum Ban Từ điển Nhà xuất KH-KT (2001), Từ điển môi trường phát triển bền vững, Nxb KH-KT, Hà Nội Đào Đình Bắc (2000), Các phương pháp bán đinh lượng nghiên cứu địa lý (Bài giảng cao học Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Nguyễn Văn Bình nnk (1996), Cây cơng nghiệp (Giáo trình giảng dạy đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Năm mươi năm Khoa học Công nghệ Việt Nam 1945-1995, Nxb KH-KT, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (1992), 127 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Tửu Bôi (1996), “Phục Hồi rừng môi trường vùng Sa Thầy Ngọc Hồi”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 8), tr 25-26 12 Nguyễn Thơ Các (1999), “Chu trình xử lý tin để xây dựng đồ đánh giá phân loại tổng hợp”, Đặc san khoa học Viện KHCN Địa chính, tr 1-17 148 13 Nguyễn Can (1992), “Khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 29-38 14 Lê Thạc Cán (1995), “Sinh thái nhân văn lâu bền Việt Nam”, Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-58 15 Nguyễn Thanh Cao (2003), “Kon Tum đường công nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, (Số 22+23), tr 87-92 16 Nguyễn Trần Cầu (1992) “Cảnh quan học – sinh thái học việc nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan sinh thái”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 8-12 17 Nguyễn Trần Cầu (1995), “Quan điểm hệ thống tổng hợp nghiên cứu hệ thống lãnh thổ du lịch”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH-KT, Hà Nội, tr 427-440 18 Nguyễn Văn Chiển, Lê Đức An nnk (1985), Tây Nguyên – điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb KH-KT, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Chiển, Phạm Quang Anh, nnk (1986), Các vùng tự nhiên Tây Nguyên, Nxb KH – KT, Hà Nội 20 Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo (1995), “Một số vấn đề sinh thái nhân văn phát triển Việt Nam”, Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 15-41 21 Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công nghiệp nặng (1994), Báo cáo lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Kon Tum – Quảng Ngãi (Báo cáo đồ phần địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn), TP Hồ Chí Minh 22 Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (1996), Niên giám thống kê 1991-1995, Kon Tum 23 Nguyễn Vi Dân, Đinh Văn Thanh, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải (1997), Địa lý đại cương (Bài giảng Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đai học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Một số vấn đề cần quan tâm phát triển lâm nghiệp giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế – Sinh thái, (Số 6), tr 39-40 149 25 Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb KH-KT, Hà Nội 26 Phạm Hoàng Hải (1992), “Về hướng tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới, gió mùa Việt Nam”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 5-8 27 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Hoàng Hải (2000), Phân vùng cảnh quan Việt Nam – nguyên tắc hệ thống đơn vị”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Địa lý - Địa chính, tr 40-46 29 Trần Hải (1996), “Suy thối mơi trường biến động tiêu cực tài nguyên rừng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 8), tr 23-24 30 Phạm Quang Hạnh (1999), “Địa lý học Việt Nam trước công đổi đất nước”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (Số 12), tr 9-13 31 Lý Thu Hằng (2001), Ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thông tin địa lý thành lập đồ địa mạo-thổ nhưỡng huyện Đại Từ Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Khoa học Tự nhiên), Hà Nội 32 Heinrich von Lersner (1997), “Sinh thái kinh tế”, Tạp chí Kinh tế – Sinh thái, (Số 5), tr 14-17 33 Nguyễn Thị Hiền (1995), “Bản đồ sinh khí hậu phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 150-157 34 Diệp Đình Hoa (1995), “Hệ sinh thái nông nghiệp cổ truyền người Việt”, Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67-85 35 Vũ Tuyên Hồng (1998), “Cơ sở để xây dựng nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí kinh tế – sinh thái, (Số 7), tr 5-7 36 Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn, 2002 “Nghiên cứu phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam”, Thông báo khoa học trường đại học, tr 59-64 150 37 Nguyễn Thượng Hùng (1995), “Hiện trạng tài nguyên môi trường Việt Nam thập kỷ 90”, Tuyển tập báo cáo KH Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Tập I, tr 2-29 38 A.G Isatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Vũ Tự Lập nnk dịch), Nxb KH-KT, Hà Nội 39 X.V Kelenxnik (1978), Những quy luật địa lý chung trái đất, Nxb KHKT, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, Nxb KH-KT, Hà Nội 41 Võ Văn Kiệt (1996), “Kinh tế rừng vấn đề có tầm chiến lược lớn mang tính chất sống cịn phát triển Tây Nguyên vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ” (Phát biểu Hội nghị phát triển KT-XH Tây Nguyên 1996-2000), Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 8), tr 1-2 42 Lê Thị Ngọc Khanh (2001), “Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên Lai Châu yêu cầu khả sử dụng đất đai cho nơng lâm nghiệp”, Tạp chí khoa học sư phạm, (Số 1), tr 140-150 43 Lê Thị Ngọc Khanh (2001), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án tiến sĩ địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Khánh (1992), “Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhân sinh Việt Nam”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 13-17 45 Nguyễn Ngọc Khánh (2002), “Kết nghiên cứu cảnh quan thượng nguồn sông Cầu phục vụ phân vùng mơi trường”, Tạp chí khoa học sư phạm, (Số 5), tr 72-81 46 Nguyễn Thành Lam, Bùi Danh Mạnh (2003), “Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu quy hoạch môi trường vùng tái định cư Nam Sa Thầy – tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (Số 1), tr 1-13 47 Nguyễn Trọng Lân (1987), Tây Nguyên thiên nhiên người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội 151 49 Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Thế Vĩnh (1992), “Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 2-4 50 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam”, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 51 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (2001), “Khái niệm phân loại đất trống đồi trọc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 516-521 52 Lê Năm (3003), “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ đề xuất loại hình sử dụng đất đai nơng lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Khoa học sư phạm, (Số 1) tr 138-145 53 Trần Hữu Nghị (2000), “Suy nghĩ quản lý rừng theo hình thức cộng đồng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 1+2), tr 63-65 54 Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ NN CNTP (1988), Bản đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000 (Báo cáo thuyết minh), TP Hồ Chí Minh 55 Lê Mỹ Phong (2001), Nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh sơn La có cơng trình thuỷ điện sở phân tích cảnh quan, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội 56 Trần An Phong (1994), Đất trống đồi trọc Việt Nam, (Báo cáo KH, Viện QH TK Nông nghiệp), Hà Nội 57 Nguyễn Tứ Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thối hố phục hồi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 58 Sở Kế hoạch Đầu tư Kon Tum (2002), Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tỉnh Kon Tum đến năm 2010, Kon Tum 59 Sở Khoa học Công nghệ MT Kon Tum (1999), Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Kon Tum năm 1998, Kon Tum 60 Nguyễn Thái Sơn, Đỗ Xuân Sâm (2002), “Nghiên cứu biến động tài nguyên thực vật trạng sử dụng đất tỉnh Lào Cai phương pháp viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS)”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm, (Số 5), tr 66-71 152 61 Phan Văn Tân, Nguyễn Cao Huần (2002), “Mơ hình dự báo biến động sử dụng đất”, Thơng báo khoa học trường đại học, tr 88-93 62 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè nnk (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nxb KH-KT, Hà Nội 63 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Lê Bá Thảo (2000), “Những đường Địa lý học thời kỳ chuyển tiếp sang kỷ XXI”, Thông báo khoa học Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 82-88 65 Nguyễn Thế Thôn (2000), “Về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, Tạp chí Các khoa học trái đất, (Số 1), tr.70-75 66 Nguyễn Thế Thôn (2002), “Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn hệ sinh thái nhân văn khoa học mơi trường”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm, (Số 4), tr 144-152 67 Mai Trọng Thông, Nguyễn Trọng Tiến, Huỳnh Nhung (1995), “Ứng dụng phương pháp đánh giá tổng hợp đơn vị tự nhiên công tác quy hoạch tổ chức sản xuất lãnh thổ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH-KT, Hà Nội, tr 124-133 68 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 2-29 69 Đặng Trung Thuận, Phạm Bình Quyền (1995), “Mơ hình kinh tế –môi trường phát triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo KH Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Tập I, tr 85-104 70 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc bố trí hợp lý trồng nơng-lâm nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án tiến sĩ địa lý-địa chất, Hà Nội 71 Nguyên Trọng Tiến (1998), “Phân vùng cảnh quan miền núi Lào Cai”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH-KT, Hà Nội, tr 278-281 72 Tổng cục trồng, Bộ Nông nghiệp (1978), Sổ tay kỹ thuật trồng công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 153 73 Tổng Cục Địa chất Việt Nam (1986), Loạt tờ địa chất (địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn) Huế – Quảng Ngãi, Hà Nội 74 Ngô Văn Trai (1996), “Đặc điểm lâm học kiểu rừng chủ yếu Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 8), tr 15-16 75 Trung tâm Bản đồ tranh ảnh giáo dục (2001), Atlat địa lí Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 76 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng TƯ, Bộ NN CNTP (1992), 127 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 77 Thái Văn Trừng (1978), Nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb KH-KT, Hà Nội 78 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Trương (1998), “Viện Kinh tế Sinh thái với hệ sinh thái không bền vững”, Tạp chí Kinh tế-Sinh thái, (Số 5), tr 8-10 80 Triệu Chí Trường (1996), “Tiềm đất đai Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 8), tr 21-22 81 Phạm Quang Tuấn, Trương Quang Hải, Phạm Hồng Phong (2002), “Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn”, Thông báo khoa học trường đại học, tr 94-101 82 Trần Văn Tuấn, Nguyễn Đức Khả, Trần Quốc Bình (2002), “Nội dung cấu trúc thông tin địa lý tổng hợp phục vụ quản lý sử dụng đất tỉnh Lào Cai”, Thông báo khoa học trường đại học, tr 102-108 83 Trần Tý (2992), “Vai trò thảm thực vật cảnh quan sinh thái vùng nhiệt đới gió mùa Việt Nam”, Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), tr 17-21 84 UBND huyện Ngọc Hồi (2000), Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 (Báo cáo thuyết minh đồ), Kon Tum 85 UBND huyện Sa Thầy (2000), Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 (Báo cáo thuyết minh đồ), Kon Tum 154 86 UBND tỉnh Kon Tum (1998), Kết kiểm kê rừng (Báo cáo kiểm kê), Kon Tum 87 UBND tỉnh Kon Tum (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Kon Tum giai đoạn 1999- 2010, Kon Tum 88 UBND tỉnh Kon Tum (2001), Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất Kon Tum năm 2001, Kon Tum 89 Viện Điều tra quy hoạch rừng-Bộ Lâm nghiệp (1995), Đánh giá trạng tài nguyên rừng môi trường tỉnh Kon Tum (Báo cáo khoa học), Hà Nội 90 Viện Khoa học Việt Nam (1988), Bộ tài liệu đồ 1/250.000 điều kiện tự nhiên Tây Nguyên (Địa mạo, Sinh khí hậu, Đất đai, Cảnh quan, Hiện trạng rừng…), (Chương trình tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước), Hà Nội 91 Viện Khoa học Việt Nam (1990), Những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên (Chương trình tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước), Hà Nội 92 Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gị đồi Quảng Bình, Luận án PTS Địa lý, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Vinh, Huỳnh Nhung (1995), “Quan niệm “cảnh quan”, “hệ sinh thái”, phát triển cảnh quan học sinh thái học cảnh quan”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH-KT, tr 259-266 94 Nguyễn Văn Vinh nnk (1999), Quy luật hình thành phân hố cảnh quan sinh thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam (Báo cáo khoa học, Viện Địa lý), Hà Nội 95 Phạm Thế Vĩnh (2002), “Hệ thống phân loại cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sơng Hồng tỷ lệ 1/100.000”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm, (Số 5), tr 105-111 96 Dương Văn Xanh, Vũ Đình Bắc (1997), “Đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nơng nghiệp CNTP, (Số 5), tr 210-212 155 97 Trần Minh Ý nnk (1998), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để đánh giá tài nguyên phục vụ cho quy hoạch lãnh thổ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH-KT, Hà Nội, tr 382-391 Tiếng Anh 98 Andrei Richling, Wojciech Lewandowski (1988), “The map of Landscape Use”, Miscellanea Geographica, Warszawa, p 11-27 99 Athur H Westing (1981), Herbicides in War: The long-term ecological and human consequences, US National Bureau of Standards Special Publ., Washington 100 BirdLife International Vietnam Programme (1999), An Investment Plan for Ngoc Linh Nature Reserve, Kon Tum Province, Vietnam, Hanoi 101 Istitute for Aerospace survey and earth sciences (1995), Land Evaluation (Land use System Evaluation), FAO 102 Michael B.Usher (2001), “Landscape sensitivity: from theory to practice”, Jourlal of Soil Science-Hydrology-Geomorphology (Focusing on Geoecology and Landscape Evolution), Liege, Belgium, p 375-383 103 J Miles, R.P Cummins, D.D French (2001), “Landscape sensitivity: an ecological view”, Jourlal of Soil Science-Hydrology-Geomorphology (Focusing on Geoecology and Landscape Evolution), Liege, p 125-140 104 J Merritt Emlen (1973), Ecology: An Evolutionary Approach, California, USA 105 James M.Rubenstein (1992), The Caltural Landscape: An Introduction to Human Geography, Miami University, USA 106 Lovejoy D (1973), Land use and landscape planning, Leonard Hill Books, Great Britain 107 McCormack G., O’Leary T (2000), An Approach to Landscape and Landscape Assessment for local Authorities, Report to the Department of the Environment and Local Gorverment, Ireland 108 Richard H Waring, Steven W.Running (1998), Forest Ecosystems, Academic Press, California, USA 156 109 R.J Johnton et al (2001), The Dictionary of Human Geography, Blackwell Publisher, Great Britain 110 WWF Indochina Programme (2001), A Premilinary Biodiversity Assessment of Kon Plong Forest Complex, Kon Tum Province, Hanoi Ting Nga 111 ờọồỡố úờ ẹẹẹé (1989),ậớọứụũớợ ồợừốỡốữồủờốồ ợủớợõỷ ụợớợõợóợ ỡợớốũợốớó ùốợọớợộ ủồọỷ, ẩỗọ.úờ, èợủờõ 112 é. ỡọốốứốỡ, ốủùợởỹỗợỏớốồ ờợớùởồờỡỷừ . ỗồỡồởỏớỷừ ừồớừ ẹốỡọồồõ ồủúủợõ ợừỡỷ ùốợọỷ (1985), õ éụốợỡởỹỡợồ ũồốũợốởỹớỷừ ồóốợỡ, ậớọứụũớợ- ýờợởợóốữồủờốồ ốủủởồọợõớố ố ùốợọợùợởỹỗợõớốồ, ờọồỡố úờ ẹẹẹé, èợủờõ 113 .ẽ ừũỷụồõ (1977), ờũủởỹỡỷồ õợùợỷ ỡũợùợóồỡỡợóợ ùợữõợõồọồỡố, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ ẩỗọ éỷởỹ, èợủờõ 114 .ẩ ừũỷụồõ (1977), ẻ ờởốúốờụốố ỡũợùợóồỡỡỷừ ởỡọứúũợõ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, èợủờõ 115 . ồồũ (1977), ẻỏ ỡũợùợóồỡỡợộ ớợọốúốờụốố ợõổỡợỏởợữỡỷừ ốũồớ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 116 B.ẩ ủởũợõ (1977), ễủỡờụốợỡởỹỡ ợóỡốỗụố ố úùõởồớốồ õ ớũợùợóồỡỡỷừ ởỡọứúũừ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 117 B.ẩ úởũợõ (1996), ớũợùợóồớớ ũớủụợỡửố ởớọứụũoõ ố ồứồớốồ ồóốợớởỹớỷừ ùợỏởồỡ ùốợọợùợởỹỗợõớố, ốủủồũửố ợờũợ óồợóụốữồủờốừ ớúờ, ẩờúũủờ 157 118 ậ. ỷữờợõủờ (1985),ậỡọứúũỡỷộ ớồũợọ ốỗủữồỡố ớúứồớớỷừ ỗồỡồởỹ ọở ửồởồộ ồờớởỹũốõửốố ( ùốỡồồ éợờợõờợộ ợỏởũố), ậớọứụũớợ-ýờợởợóốữồủờốồ ốủủởồọợõớố ố ùốợọợùợởỹỗợõớốồ, ờọồỡố úờ ẹẹẹé, èợủờõ 119 ẹ..ốờũợợõ ố äðã (1988),”Ëàìäøàóịìỵ-èíäèêàưèỵííûå èđđëåäỵâàíèÿ ìà ðỵâðåíåììỵí ýịàïå”, Ëàíäøàơịíàÿ èíäèêàưèÿ äëÿ ðàưèỵíàëüíỵãỵ ốủùợởỹỗợõớố ùốợọớỷừ ồủúủợõ, ờọồỡố úờ ẹẹẹé, èợủờõ 120 . ợũợờợõ (1988),ặỡữồỡốồ ờợớốữờờợộ ốỡúợớụốố ọở ủợỗọớố ùợóớợỗớỷữ ồọỷ,ậớọứụũớ ờũ ốớọốờửố ọốớỡốờố ọở ùốợọớợộ ửốợớởỹớợóợ ốủùợởỹỗợõớố ùốợọớỷừ ồủúủợõ, ờọồỡố úờ ẹẹẹé, èợủờõ 121 ấ. ợỗọợõ (1977), ỡũợùợóồỡỡỷồ ùóồỡồũốữồờốồ ờợớùởồờỷ ồọỡồủờợộ ởồợũồùố, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 122 ẹ..ấợõởồõ (1977), ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 123 ễ. èốớờợõ (1966), ậớọứụũớ óồợóụố ố õùợủỷ ùờũốờố, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 124 ễ. èốớờợõ (1970),ậớọứụũớ ẹụồ ầồỡởố, ẩỗọ.éỷởỹ, èợủờõ 125 ễ. èốớờợõ (1973), ìồởợõồờ ố ậớọứụũỷ, ẩỗọ.éỷởỹ, èợủờõ 126 ễ. éốỡờợõ (1977), ỡũợùợóồỡỡợe ởỡọứúũợõồọồỡốe, ùồọớồũ ốỗủữồỡố ố ợõồớồỡỡợồ ợũợỡốồ,ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 158 127 ẩ.ẹ éốừộởợõ (1985), ậỡọứúũỡợ-ýờợởợóốữồủờốộ ỡồũợọ ốỗúữồớố ùợữõồớớợóợ ùợờợõ ủ ùốỡồớồớốồỡ ờợủỡốữồủờốừ ỡốớờợõ, ậớọứụũớợ-ýờợởợóốữồủờốồ ốủủởồọợõớố ố ùốợọợùợởỹỗợõớốồ, Àêàäåìèÿ Íàóê ĐĐĐÐ, Ìỵđêâà 128 Ë.È Ìóõèíà (1973), Ïðèíưèïû è ỡồũợọỷ ũồừớợởợóốóốữồủờợộ ợửồớờố ùốợọớỷừ ờợỡùởồờủợõ, ẩỗọ.éỷởỹ, éợờõ 129 óúồớ ấợ úớ (1992), ẹũúờũúớỷộ ớởốỗ ố ợửồớờ ũợùốữồủờốừ ẽềấ õ ửồởừ ửốợớởỹớợóợ ùốợọợùợởỹỗợõớố, ốủủồũửố ấớọốọũ óồợóụốữồủờốừ ớúờ, ấốồõ 130 ị. ẹủứờốỡ (1977),ồợóúốữồờợồ ốởồọợõỡốồ ẻữồởợõồ ữồỡỡợộ ốởố ốũợốữồờợộ, ẽốợọỷ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 131 . ẹợởỡụồõ (1977),ẽợỏởồớũốờ ấợỡũủờũốõỡợóợ ùợọừợọ õ ỡũợùợóồỡỡợớ ởỡọứúũợõồọồỡốố, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 132 ễ ềồựớốờợõ (ởõớỷộ ồọờũợ)(1988), ồợóụốữồủờốộ ýớửốờởợùồọốữồủờốộ ủởợõỹ,ẩỗọ ẹợõồũờ íớửốờởợùồọố, éợờõ 133 . ễồọốỡ (1977), ỡũợùợóồỡỡỷồ ốỗớồỡồỡố õ óợỡỷừ ởỡọứúũừ ờõờỗ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 134 .ẩ ễồọợũợõ, . ậõủồữồỡờốộ (1977), ềồừỡợóồỡỡỷộ ởỡởứúũ, ồóợ ợọồổỡốồ ố ũủờũủ, ởốóớốồ ữồởõồờ ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 135 .ẩ ễồọợũợõ (1977), ẻỏủổởồỡốồ ùợỏởồớ ỡũợùợóồỡỡợóợ ởỡọứúũợõồọồỡố (ếợỡốờ), ởớọứụũ, ẩỗọ éỷởỹ, éợờõ 159 ởốóớốồ ữồởõồờ 136 C ìốủũờợõ (19880), ẻừớ ợờúổỵựồộ ủồọỷ, ẹũợộốỗọũ, èợủờõ 137 .è ìúùừốớ ốủủởồọợõớố ũồốũợốố, ố (1985), ậỡọứúũỡợ-ýờợởợóốữồủờốồ ủồởỹủờợừợỗộủũõồớớ ậớọứụũớợ-ýờợởợóốữồủờốồ ợóớốỗửố ốủủởồọợõớố ùốợọợùợởỹỗợõớốồ, ờọồỡố úờ ĐĐĐÐ, Ìỵđêâà Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ thích nghi CQ lúa nƣớc TT Yếu tố Loại đất Độ dốc Khả tưới nước Độ dày tầng đất (cm) Độ phì nhiêu Thành phần giới Lượng mưa năm (mm) Vị trí Mức độ thích nghi S2 S1 Pb,Dtl, 50 Tốt Thịt nặng, thịt trung bình >2.000 Rất thuận lợi S3 Hk, Fk 3-80 Chủ động >50 Trung bình Thịt nhẹ, cát pha thị nhẹ 1.500-2.000 Thuận lợi Cịn lại >80 Khó khăn 25 2.000 1.500-2.000 22 >2.000 Fa,Fb,Fs,Fa1, Fb1,Fp,Ff 8-15o 50-100cm Trung bình Cát pha thịt nhẹ, thịt nhẹ 20-22 1.500-2.000 2-3 3-4 Rất thuận lợi Thuận lợi >150

Ngày đăng: 20/02/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN