1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu  đánh giá nhanh hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà  thành phố Hải Phòng

123 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu  đánh giá nhanh hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà  thành phố Hải Phòng Nghiên cứu  đánh giá nhanh hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà  thành phố Hải Phòng Nghiên cứu  đánh giá nhanh hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà  thành phố Hải Phòng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** - PHẠM THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NHANH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** - PHẠM THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NHANH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chu Hồi Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình xây dựng thực luận văn tốt nghiệp cao học; Xin chân thành cảm ơn toàn thể quan, ban, ngành liên quan đến Khu bảo tồn biển (KBTB) Cát Bà, gồm: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phịng, Sở Tài ngun Mơi trường Chi cục biển va hải đảo Hải Phòng, Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản, Vườn Quốc gia Cát Bà, UBND huyện Cát Hải, cán hộ dân xã KBTB Cát Bà tạo điều kiện thuận lợi thời gian đến điều tra nghiên cứu thực địa; Cuối xin dành lời biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, tập thể lớp K22KHMT người bên cạnh, động viên nỗ lực hoàn thành đề tài Về phần tác giả, cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong ủng hộ, góp ý q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Kính chúc người sức khỏe thành công Học viên cao học Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khu bảo tồn biển giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm khu bảo tồn biển 1.1.2 Đặc điểm khu bảo tồn biển 1.1.3 Mục tiêu khu bảo tồn biển 1.1.4 Ý nghĩa việc thiết lập KBTB 1.1.5 Kinh nghiệm quản lý KBTB giới 1.1.6 Các khu bảo tồn biển Việt Nam 13 1.2 Khái quát khu bảo tồn biển Cát Bà 18 1.2.1 Vị trí địa lý KBTB Cát Bà 18 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội liên quan đến KBTB Cát Bà .23 1.2.4 Thể chế quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà 25 1.2.5 Các sách quản lý bền vững KBTB Cát Bà 30 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG 31 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục tiêu đề tài .31 2.1.1 Mục tiêu chung 31 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Cách tiếp cận .33 2.4.1 Tiếp cận hệ thống 33 2.4.2 Tiếp cận liên ngành 33 2.4.3 Tiếp cận dưạ vào hệ sinh thái 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu .34 2.5.1 Tổng hợp kế thừa tài liệu có 34 2.5.2 Điều tra, khảo sát thực địa bổ sung 35 2.5.3 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng 36 2.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh hiệu quản lý KBTB 36 2.5.5 Phương pháp SWOT 38 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đánh giá nhanh hiệu quản lý KBTB Cát Bà 40 3.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý KBTB Cát Bà 40 3.1.2 Tài cho quản lý KBTB Cát Bà 44 3.1.3 Năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên KBTB 45 3.1.4 Điều kiện hạ tầng phục vụ quản lý KBTB 48 3.1.5 Lập kế hoạch quản lý KBTB Cát Bà (Viện Nghiên cứu Hải sản) 51 3.1.6 Mức độ đạt tiêu chí với hiệu quản lý KBTB Cát Bà 57 3.2 Nhóm tiêu chí hỗ trợ .58 3.2.1 Hoạt động sinh kế người dân KBTB Cát Bà lân cận .58 3.2.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH KBTB Cát Bà 64 3.2.3 Thực trạng cộng đồng tham gia quản lý KBTB Cát Bà 71 3.3 Kết đánh giá ma trận SWOT cho hiệu quản lý KBTB Cát Bà 73 3.3.1 Điểm mạnh hạn chế công tác quản lý 73 3.3.2 Cơ hội thách thức quản lý KBTB Cát Bà 77 3.4 Kết rà soát tiêu chí thành lập KBTB Cát Bà .80 3.4.1 Phân tích ma trận tiêu chí KBTB Cát Bà 80 3.4.2 Diễn giải cụ thể kết ma trận 82 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững KBTB Cát Bà 86 3.5.1 Nhóm giải pháp thể chế-chính sách .86 3.5.2 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 86 3.5.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 87 3.5.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng 87 3.5.5 Nhóm giải pháp bảo đảm nguồn sinh kế bền vững 87 3.5.6 Tăng cường bảo vệ môi trường KBTB .88 3.5.7 Bảo tồn đa dạng sinh học KBTB 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các mục tiêu quản lý ưu tiên loại khu bảo tồn (IUCN, 1994) Bảng 1.2: Cơ quan Nhà nước quản lý KBTB khu vực ASEAN 12 Bảng 1.3: Danh mục hệ thống 16 KBTB quy hoạch đến năm 2020 17 Bảng 3.1: So sánh cấu phân vùng VQG Cát Bà Khu DTSQ Cát Bà 57 Bảng 3.2: Mức độ đạt tiêu chí với hiệu quản lý KBTB Cát Bà 58 Bảng 3.3: Hiện trạng NTTS năm 2016 vịnh đảo Cát Bà 61 Bảng 3.4: Cơ cấu nghề khai thác hải sản thị trấn Cát Bà 62 Bảng 3.5: Thống kê số lượng khách du lịch, nhà hàng, khách sạn đảo 63 Bảng 3.6: Thu gom vận chuyển rác thải vịnh liên quan đến KBTB Cát Bà 67 Bảng 3.7: Độ phủ san hô sống khu vực Cát Bà (%) 69 Bảng 3.8: Sự suy giảm ĐVĐ RSH Cát Bà - Hạ Long 70 Bảng 3.9: Đánh giá chung mức độ phù hợp KBTB Cát Bà 81 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ Khu bảo tồn biển Cát Bà Vườn quốc gia Cát Bà 32 Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức bên liên quan quản lý KBTB Cát Bà 41 Hình 3.2: Nguồn nhân lực KBTB Cát Bà 46 Hình 3.3: Trình độ học vấn cán nhân viên VQG Cát Bà 47 Hình 3.4: Sơ đồ phân vùng chức quản lý KBTB Cát Bà 54 Hình 3.5: Sơ đồ phân vùng khu DTSQ Cát Bà (BQL Khu DTSQ Cát Bà) 56 Hình 3.6: Thu nhập trung bình theo sinh kế người dân đảo Cát Bà 59 Hình 3.7: Số lượng nguồn thu nhập hộ Cát Bà 60 Hình 3.8: Ni lồng bè vịnh Lan Hạ (Khảo sát 5/7/2016) 61 Hình 3.9: Khách du lịch bãi tắm Cát Cị đảo Cát Bà (4/7/2016) 64 Hình 3.10: Diễn biễn nồng độ dinh dưỡng hoà tan nước khu vực nuôi cá biển lồng bè Cát Bà (2005 - 2013) 65 Hình 3.11: Thuỷ triều đỏ xuất Cát Bà năm 2012 (UBND huyện Cát Hải) 66 Hình 3.12: Tỷ lệ % số hộ đồng ý với việc thiết lập KBTB Cát Bà 71 Hình 3.13: Tỷ lệ % người đánh giá trạng NLTS 72 Hình 3.14: Tỷ lệ % đánh giá chất lượng môi trường KBTB Cát Bà 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp DANIDA Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch ĐDSH Đa dạng sinh học GEF Quỹ Môi trường HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTB Khu bảo tồn biển KTTS Khai thác thủy sản MAB Ủy ban Quốc gia Con người Sinh MCD Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng MEE Phương pháp đánh giá nhanh hiệu quản lý KBTB NGO Tổ chức phi phủ NLTS Nguồn lợi thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản RAMSAR Công ước Ramsar TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng giới WCPA Ủy ban Quốc tế Khu bảo tồn WWF Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã MỞ ĐẦU Hệ thống khu bảo tồn biển (KBTB) thành lập khơng góp phần bảo đảm cân sinh thái vùng biển, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm chức điều hồ mơi trường nguồn giống hải sản mà cịn có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế lâu dài, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng, giải trí du lịch sinh thái Ngồi ra, việc thiết lập hệ thống KBTB cịn có ý nghĩa pháp lý to lớn góp thêm sở cung cấp cơng cụ hành pháp luật việc đấu tranh bảo vệ an ninh chủ quyền phạm vi vùng biển chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia nước ta Các KBTB cịn yếu tố quan trọng vấn đề mơi trường xuyên biên giới Biển Đông mà nước khu vực quan tâm Tuy nhiên, KBTB thành lập, người dân sống xung quanh khu bảo tồn không phép bị hạn chế việc khai thác, sử dụng tài nguyên Điều gây tác động trực tiếp tới sinh kế cộng đồng người dân nơi Người dân bị phải chuyển đổi phương thức sản xuất để trì sống Khơng có vậy, nhận thức người dân cịn hạn chế nên xuất tâm lý cho nguồn tài nguyên chung, vắng mặt lực lượng bảo vệ tranh thủ khai thác tối đa, làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt khó phục hồi Do đó, để đảm bảo mục tiêu bảo tồn, đồng thời đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân cư sống lân cận KBTB cần phải có sách quản lý phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ, phù hợp với điều kiện cộng đồng dân cư định hướng phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền địa phương Ban Quản lý KBTB Khu bảo tồn biển Cát Bà 16 KBTB quy hoạch hệ thống KBTB quốc gia Thủ tướng phê duyệt vào ngày 26-5-2010 theo Quyết định số 742/QĐ-TTg, nằm phía Đơng Nam quần đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng Đây nơi ẩn náu nguồn tài nguyên thủy sản giàu có, có nhiều lồi có giá trị quan trọng kinh tế như: cá Hồng, cá Song, cá Thu, cá Chim, Đây khu vực đánh bắt thủy sản quan trọng nhân dân địa phương ngư dân đến từ

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy sản (2006), Quy chế thành lập và quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế thành lập và quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Bộ Thủy sản
Năm: 2006
3. Chính phủ (2005), Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08/3/2005 Hướng dẫn một số điều của luật Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08/3/2005 Hướng dẫn một số điều của luật Thủy sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
4. Chính phủ (2008), Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngày 02/5/2008 Ban hành Quy chế quản lý các Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngày 02/5/2008 Ban hành Quy chế quản lý các Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
6. Chính Phủ (2010), Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 Phê duyệt hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 Phê duyệt hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2010
7. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng (2016), Bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho các khuu bảo tồn biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho các khuu bảo tồn biển
Tác giả: Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng
Năm: 2016
8. Bùi Đình Chung (1999), Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam - Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ, Báo cáo khoa học, Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam - Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ
Tác giả: Bùi Đình Chung
Năm: 1999
9. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2006), Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2006, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2006
Tác giả: Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản
Năm: 2006
10. Nguyến Văn Hiếu (2014), Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế cao ở vùng biển Bạch Long Vĩ và Cát Bà, Lưu trữ tại Viện nghiên cứu hải sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế cao ở vùng biển Bạch Long Vĩ và Cát Bà
Tác giả: Nguyến Văn Hiếu
Năm: 2014
11. Nguyễn Chu Hồi, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (1998), Cơ sở Khoa học quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, Lưu trữ tại Bộ Khoa học và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Khoa học quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết
Năm: 1998
12. Nguyễn Chu Hồi (2001), “Thực trạng và cơ chế quản lý các khu bảo tồn biển của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, số 1, tr. 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và cơ chế quản lý các khu bảo tồn biển của Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2001
13. Nguyễn Chu Hồi, Võ Sỹ Tuấn (2003), Tình trạng thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi, Võ Sỹ Tuấn
Năm: 2003
14. Nguyễn Chu Hồi (2008), Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2008
15. Nguyễn Chu Hồi và nnk (2008), Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo cuối cùng lưu trữ tại viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi và nnk
Năm: 2008
16. Nguyễn Chu Hồi (2012), “Thực trạng và quản lý hệ thống khu bảo tồn biển ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và Công nghệ số 28, số 4S, tr. 77-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và quản lý hệ thống khu bảo tồn biển ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và Công nghệ số 28
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2012
17. Nguyễn Chu Hồi (2012), “Kinh tế biển xanh và hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học Công nghệ và Môi trường Công an, số 26 (2012), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế biển xanh và hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam”, "Tạp chí khoa học Công nghệ và Môi trường Công an
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi (2012), “Kinh tế biển xanh và hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học Công nghệ và Môi trường Công an, số 26
Năm: 2012
18. Vũ Mạnh Hùng và nnk (2013), Đa dạng sinh học và phân bố rừng ngập mặn dải ven bờ Hải Phòng, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động về đa dạng sinh học thành phố Hải Phòng đến năm 2020”, Lưu trữ tại Viện Tài nguyên môi trường biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và phân bố rừng ngập mặn dải ven bờ Hải Phòng", Báo cáo chuyên đề thuộc Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động về đa dạng sinh học thành phố Hải Phòng đến năm 2020
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng và nnk
Năm: 2013
19. Đỗ Văn Khương, Đỗ Công Thung & Nguyễn Quang Hùng (2005), Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý các khu bảo tồn biển Cát Bà và Cô Tô, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý các khu bảo tồn biển Cát Bà và Cô Tô
Tác giả: Đỗ Văn Khương, Đỗ Công Thung & Nguyễn Quang Hùng
Năm: 2005
20. Tôn Nữ Mỹ Nga (2011), Thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển và đất ngập nước, Trường đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển và đất ngập nước
Tác giả: Tôn Nữ Mỹ Nga
Năm: 2011
21. Nguyễn Văn Quân (2013), Đa dạng sinh học và phân bố cá biển ven dải ven bờ Hải Phòng, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề án “Xây dựng kế hoạc hoạt động về đa dạng sinh học thành phố Hải Phòng đến năm 2020”, Lưu trữ tại Viện Tài nguyên môi trường biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và phân bố cá biển ven dải ven bờ Hải Phòng", Báo cáo chuyên đề thuộc Đề án “Xây dựng kế hoạc hoạt động về đa dạng sinh học thành phố Hải Phòng đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Văn Quân
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w