Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc

37 28 0
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật Hành chính 1 - Bài 6: Trách nhiệm hành chính trình bày khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hành chính; xử phạt vi phạm hành chính; các hình thức xử phạt vi phạm hành chính; các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra; thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; các biện pháp xử lý hành chính.

LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 BÀI TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014109222 Các bạn bình luận vụ việc Trong trường hợp Q khơng có tiền nộp phạt, bố mẹ Q có phải chịu trách nhiệm pháp lý hành thay Q khơng? Tại sao? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày nội dung trách nhiệm hành chính, xử phạt vi phạm hành • Trình bày nội dung nguyên tắc, hình thức thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Khái niệm, đặc điểm nội dung biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật hành v1.0014109222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức liên quan đến mơn học sau: • Lý luận Nhà nước pháp luật; • Luật Hình v1.0014109222 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn pháp luật • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung • Ơn lại kiến thức mơn Luật Hiến pháp, Luật Hành • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014109222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014109222 6.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành 6.2 Xử phạt vi phạm hành 6.3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 6.4 Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây 6.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 6.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành 6.7 Các biện pháp xử lý hành 6.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 6.1.1 Khái niệm v1.0014109222 6.1.2 Đặc điểm 6.1.1 KHÁI NIỆM Trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải thực trước Nhà nước việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật hành v1.0014109222 6.1.2 ĐẶC ĐIỂM • Trách nhiệm hành hình thức trách nhiệm pháp lý đặt chủ thể vi phạm hành • Trách nhiệm hành hình thức trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm hành trước Nhà nước • Việc truy cứu trách nhiệm hành pháp luật hành quy định v1.0014109222 10 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) c Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử lý • Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây:  Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt, thẩm quyền xử phạt thuộc người  Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt, người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt  Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt người thụ lý thực Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác nhau, quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân định • Nghiêm cấm việc lạm dụng chức vụ, quyền hạn, sách nhiễu, dung túng, bao che, xử lý không nghiêm minh vi phạm hành • Cơng dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành • Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành v1.0014109222 23 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) d Nguyên tắc trách nhiệm đấu tranh, phịng ngừa chống vi phạm hành • Cơ quan, tổ chức công dân phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật xử lý vi phạm hành • Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục thành viên ý thức bảo vệ tuân theo pháp luật, quy tắc sống xã hội, kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiện gây vi phạm hành quan, tổ chức • Khi phát có vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành có trách nhiệm xử lý vi phạm theo quy định pháp luật v1.0014109222 24 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) e Nguyên tắc giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành • Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Hội đồng nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành • Thủ trưởng quan nhà nước có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý mình, kịp thời xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật • Giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội  Giám sát việc xử lý vi phạm hành yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan báo cáo tình hình xử lý vi phạm hành  Khi nhận khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành chính, phát có vi phạm pháp luật u cầu người có thẩm quyền xem xét, giải báo cáo việc giải đó; trường hợp khơng đồng ý với kết giải kiến nghị với thủ trưởng cấp người để yêu cầu giải  Trong tiến hành giám sát, phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm xem xét trách nhiệm người vi phạm 25 v1.0014109222 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) e Nguyên tắc giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành (tiếp theo) • Giám sát hợp đồng nhân dân:  Giám sát việc xử lý vi phạm hành phạm vi địa phương  Định kỳ xem xét báo cáo UBND cấp tình hình xử lý vi phạm hành địa phương  Khi nhận khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành chính, phát có vi phạm pháp luật u cầu người có thẩm quyền xem xét, giải báo cáo việc giải  Trong tiến hành giám sát việc xử lý vi phạm hành địa phương, phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức u cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm xem xét trách nhiệm người vi phạm v1.0014109222 26 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) e Nguyên tắc giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành (tiếp theo) • Kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ  Thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý  Giải kịp thời khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật  Xử lý kỷ luật người có sai phạm xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý  Thực chế độ báo cáo tình hình vi phạm hành ngành, lĩnh vực phụ trách theo yêu cầu quan có thẩm quyền v1.0014109222 27 6.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) e Nguyên tắc giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành (tiếp theo) • Kiểm tra chủ tịch UBND cấp:  Thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý  Giải kịp thời khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành địa phương theo quy định pháp luật  Xử lý kỷ luật người có sai phạm xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý mình;  Định kỳ theo yêu cầu, báo cáo Hội đồng nhân dân trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tình hình xử lý vi phạm hành địa phương v1.0014109222 28 6.3 CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 6.3.1 Các hình thức xử phạt v1.0014109222 6.3.2 Các hình thức xử phạt bổ sung 29 6.3.1 CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT CHÍNH Các hình thức xử phạt Cảnh cáo v1.0014109222 Phạt tiền Trục xuất người nước ngồi vi phạm hành Việt Nam 30 6.3.2 CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT BỔ SUNG Các hình thức xử phạt bổ sung Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề v1.0014109222 Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 31 6.4 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH GÂY RA • Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu • Buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép • Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh • Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện • Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hố phẩm độc hại • Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn • Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố • Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hố khơng bảo đảm chất lượng • Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp, buộc nộp số tiền giá trị tang vật bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu huỷ trái pháp luật v1.0014109222 32 6.5 THẨM QUYỀN XỨ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cơng an nhân dân • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Bộ đội biên phịng • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Kiểm lâm • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Hải quan • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Ủy ban chứng khốn • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý thị trường • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thanh tra chun ngành • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành giám đốc Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Cảng vụ hàng khơng • Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành ủy quyền cho cấp phó thực thẩm quyền vi phạm hành Việc uỷ quyền phải thực văn Cấp phó ủy quyền phải chịu trách nhiệm định xử lý vi phạm hành trước cấp trưởng trước pháp luật 33 v1.0014109222 6.6 THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Thủ tục xử phạt khơng lập biên v1.0014109222 Thủ tục xử phạt có lập biên 34 6.7 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Các biện pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn v1.0014109222 Đưa vào trường giáo dưỡng Đưa vào sở giáo dục Đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 35 6.7 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Nội dung biện pháp xử lý hành • Khái niệm; • Đặc điểm; • Chủ thể có thẩm quyền áp dụng; • Đối tượng bị áp dụng; • Thủ tục áp dụng; • Thời hiệu, thời hạn áp dụng; • Mục đích áp dụng; • Các biện pháp áp dụng v1.0014109222 36 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học đề cập đến nội dung sau đây: v1.0014109222 • Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành chính; • Xử phạt vi phạm hành chính; • Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính; • Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; • Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; • Khái niệm, đối tượng áp dụng, thời hạn, thời hiệu, áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành 37 ... nhiệm hành 6. 2 Xử phạt vi phạm hành 6. 3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 6. 4 Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây 6. 5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 6. 6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành 6. 7... phạm hành trước Nhà nước • Việc truy cứu trách nhiệm hành pháp luật hành quy định v1.0014109222 10 6. 2 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 6. 2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành v1.0014109222 6. 2.2... lý vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành khác cần thiết chủ thể vi phạm hành • Đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính:  Hành vi vi phạm hành sở để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành  Hoạt

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan