1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc

27 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 520,87 KB

Nội dung

Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 1: Khái quát chung về luật hành chính Việt Nam cung cấp kiến thức về đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính; phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính; nguồn của Luật Hành chính Việt Nam; mối quan hệ giữa Luật Hành chính với một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính.

LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014109222 Trong vụ việc trên, bạn giúp ơng A bà Cẩm Vân làm theo quy định pháp luật không? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt Luật hành với ngành luật khác • Nguồn Luật hành • Khái niệm, đặc điểm quy phạm quan hệ pháp luật hành • Các hình thức thực quy phạm pháp luật hành • Chủ thể khách thể quan hệ pháp luật hành • Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành v1.0014109222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học tốt mơn học, học viên cần có kiến thức mơn học: • Lý luận chung Nhà nước pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam v1.0014109222 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc Giáo trình; • Đọc Hiến pháp Việt Nam năm 2013; • Đọc Luật, Nghị định có liên quan; • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời câu hỏi ôn tập cuối v1.0014109222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014109222 1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành 1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật hành 1.3 Nguồn Luật Hành Việt Nam 1.4 Mối quan hệ Luật Hành với số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 1.5 Quy phạm quan hệ pháp luật hành 1.1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1.1.Quản lý nhà nước 1.1.2 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Hành 1.1.3 Phân loại đối tượng đối chỉnh Luật Hành v1.0014109222 1.1.1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC • Khái niệm, đặc điểm chất quản lý • Khái niệm, đặc điểm chất quản lý nhà nước, quản lý hành nhà nước • Yếu tố quyền uy tổ chức quản lý xã hội • Yếu tố quyền uy tổ chức quản lý nhà nước v1.0014109222 1.1.2 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH • Đối tượng điều chỉnh Luật hành quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động quản lý nhà nước  Những quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động mang tính chấp hành điều hành quan Hành Nhà nước  Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành tổ chức hoạt động nội quan quyền lực nhà nước, Tòa án Viện kiểm sát  Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan nhà nước khác tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền hành pháp v1.0014109222 10 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.2.1 Phương pháp mệnh lệnh, đơn phương v1.0014109222 1.2.2 Phương pháp thoả thuận 13 1.2.1 PHƯƠNG PHÁP MỆNH LỆNH, ĐƠN PHƯƠNG • Khái niệm Luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành phương pháp mệnh lệnh, đơn phương bắt buộc hay mang tính quyền lực – phục tùng • Tính chất mệnh lệnh, đơn phương bắt buộc  Chủ thể quản lý có quyền đưa mệnh lệnh;  Đơn phương ban hành định quản lý;  Được áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cần thiết • Luật hành sử dụng chủ yếu phương pháp định chiều, mệnh lệnh để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh • Phương pháp xuất phát từ chất quản lý, muốn quản lý phải có quyền uy • Ví dụ: Cơ quan hành ban hành quy định cấm lĩnh vực quản lý, cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực phải có nghĩa vụ chấp hành v1.0014109222 14 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP THOẢ THUẬN • Phương pháp thể hoạt động phối hợp hoạt động quản lý nhà nước Ví dụ: Ban hành định liên tịch; phối hợp quản lý quan hành lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước nhiều quan hành • Định nghĩa: Luật Hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, hình thành hoạt động quản lý nhà nước v1.0014109222 15 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.3.1 Khái niệm nguồn Luật Hành v1.0014109222 1.3.2 Phân loại nguồn Luật Hành 16 1.3.1 KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH • Khái niệm:  Là văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức định có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành có tính bắt buộc phải thi hành đối tượng có liên quan đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước  Là hình thức biểu bên ngồi Luật Hành  Là văn pháp luật chứa quy phạm pháp luật hành quan, người có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước • Đặc điểm:  Có văn quy phạm pháp luật nguồn Luật Hành quan nhà nước có thẩm quyền độc lập ban hành  Có văn quy phạm pháp luật nguồn Luật Hành quan nhà nước bên quan nhà nước phối hợp với tổ chức trị – xã hội ban hành (như Thông tư liên Thông tư liên tịch) • Điều kiện để văn pháp luật trở thành nguồn Luật Hành chính:  Là văn quy phạm pháp luật, có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành  Được ban hành thẩm quyền, trình tự, hình thức v1.0014109222 17 1.3.2 PHÂN LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Theo hiệu lực pháp lý Theo chủ thể ban hành Theo hình thức thể v1.0014109222 18 1.3.2 PHÂN LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH • Theo cấp độ hiệu lực pháp lý văn :  Văn luật;  Văn luật • Theo phạm vi hiệu lực:  Văn quan nhà nước Trung ương ban hành;  Văn quan nhà nước địa phương ban hành • Theo chủ thể ban hành văn  Văn quan quyền lực nhà nước;  Văn quan hành nhà nước;  Văn quan, tổ chức xã hội ban hành để thực chức quản lý hành nhà nước Nhà nước ủy quyền;  Văn liên tịch:  Văn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành trực tiếp liên quan tới hoạt động quản lý hành nhà nước  Văn quy phạm pháp luật liên tịch bộ, quan ngang quan hành nhà nước với tổ chức Chính trị – xã hội ban hành.19 v1.0014109222 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM • Quan hệ với Luật Hiến pháp  Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp rộng đối tượng điều chỉnh Luật hành  Luật hành cụ thể hóa, chi tiết hóa bổ sung quy định Luật Hiến pháp, đặt chế bảo đảm thực chúng (tổ chức, hoạt động máy hành Nhà nước, quyền, tự cơng dân) • Quan hệ với Luật dân  Luật hành Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản  Quan hệ tài sản Luật hành điều chỉnh phương pháp quyền lực – phục tùng tài sản quản lý nhà nước công sản;  Quan hệ tài sản Luật dân có tính chất bình đẳng bên tham gia quan hệ pháp luật dân • Quan hệ với Luật Lao động  Luật lao động điều chỉnh quan hệ người lao động người sử dụng lao động khu vực nhà nước  Luật hành quy định chế độ công vụ, quyền nghĩa vụ công chức quan nhà nước v1.0014109222 20 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo) • Quan hệ với Luật Tài  Luật Tài ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động tài Nhà nước, trước hết quan hệ thu chi ngân sách, phân phối nguồn vốn Nhà nước  Luật tài Luật hành điều chỉnh hoạt động tài cơng  Luật hành cịn quy định chế kiểm toán nhằm đảm bảo đắn quan hệ tài Luật tài điều chỉnh • Quan hệ với Luật Hình  Luật hình xác định hành vi tội phạm quy định biện pháp hình phạt tương ứng áp dụng tội phạm ấy, điều kiện thủ tục áp dụng  Luật hành quy định hành vi vi phạm hành biện pháp xử lý • Quan hệ với Luật đất đai  Luật đất đai điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc quản lý, sử dụng đất đai, quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý đất đai chủ thể sử dụng đất  Luật đất đai điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước chủ thể sử dụng đất lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai v1.0014109222 21 1.5 QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.5.1 Quy phạm pháp luật hành v1.0014109222 1.5.1 Quan hệ pháp luật hành 22 1.5.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH • Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử xự chung chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định có tính bắt buộc phải thi hành dối với đối tượng có liên quan bảo đảm thực biện pháp thuyết phục cưỡng chế nhà nước • Đặc điểm  Đặc điểm chung: Là quy tắc xử xự chung, có tính cơng khai bắt buộc, áp dụng nhiều lần, có đầy đủ cấu quy phạm pháp luật  Đặc điểm riêng: Quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn, nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực pháp lý khác ban hành theo nguyên tắc pháp lý định tạo thành hệ thống thống • Các hình thức thực quy phạm pháp luật hành  Sử dụng quy phạm pháp luật hành  Tuân thủ quy phạm pháp luật hành  Chấp hành quy phạm pháp luật hành  Áp dụng quy phạm pháp luật hành v1.0014109222 23 1.5.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH a Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành • Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành qun hệ xã hội phát sinh hoạt động chấp hành – điều hành điều chỉnh quy phạm pháp luật hành bên chủ thể tham gia mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành • Đặc điểm: Ngồi đặc điểm chung quan hệ pháp luật hành có đặc trưng sau:  Quan hệ pháp luật hành phát sinh theo u cầu hợp pháp chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý  Quan hệ pháp luật hành ln gắn với hoạt động chấp hành – điều hành  Quan hệ pháp luật hành có nhiều bên chủ thể tham gia phải có bên chủ thể tham gia phải nhà nước (đại diện cho nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước nhân danh nhà nước…)  Các tranh chấp xảy quan hệ pháp luật hành chủ yếu giải theo thủ tục hành  Trong quan hệ pháp luật hành bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước v1.0014109222 24 1.5.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH b Chủ thể quan hệ pháp luật hành • Chủ thể: Là tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành có đủ lực chủ thể theo quy định pháp luật hành • Năng lực chủ thể gồm: Năng lực pháp lý hành lực chịu trách nhiệm pháp lý (Có lực hành vi đạt độ tuổi định) • Tổ chức chủ thể nhà nước (Cơ quan quyền lực, quan hành chính, tịa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân)  Các đơn vị, tổ chức nhà nước (Trường học, bệnh viện, viện bảo tàng…);  Các tổ chức xã hội;  Tổ chức kinh tế… • Cá nhân chủ thể quy phạm pháp luật hành chính:  Cơng dân Việt Nam  Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước  Người nước ngồi, người khơng quốc quy phạm pháp luật hành chính:  Cơ quan tịch Việt Nam (Đối với cá nhân lực hành vi, đạt độ tuổi định tuỳ quan hệ cụ thể phải đáp ứng số yếu tố sức khoẻ, trình độ, chun mơn, kinh nghiệm…) 25 v1.0014109222 1.5.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) c Khách thể quan hệ pháp luật hành • Là trật tự quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội quy phạm pháp luật hành quy định bảo vệ • Khách thể quan hệ pháp luật hành gồm:  Khách thể chung;  Khách thể loại;  Khách thể trực tiếp d Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Gồm có điều kiện sau: • Phải có quy phạm pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ xã hội; • Phải có tham gia bên chủ thể; • Phải có kiện pháp lý hành xảy (đó biến hành vi) v1.0014109222 26 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học đề cập đến nội dung sau đây: • Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hành • Mối quan hệ Luật Hành với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam • Nguồn Luật hành • Khái niệm, đặc điểm quy phạm quan hệ pháp luật hành • Chủ thể khách thể quan hệ pháp luật hành • Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành v1.0014109222 27 ... cuối v1.0 014 109222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0 014 109222 1. 1 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành 1. 2 Phương pháp điều chỉnh Luật hành 1. 3 Nguồn Luật Hành Việt Nam 1. 4 Mối quan hệ Luật Hành với số ngành luật. .. hệ thống pháp luật Việt Nam 1. 5 Quy phạm quan hệ pháp luật hành 1. 1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH LUẬT HÀNH CHÍNH 1. 1 .1. Quản lý nhà nước 1. 1.2 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Hành 1. 1.3 Phân loại... quản lý hành trường hợp cụ thể định v1.0 014 109222 12 1. 2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1. 2 .1 Phương pháp mệnh lệnh, đơn phương v1.0 014 109222 1. 2.2 Phương pháp thoả thuận 13 1. 2 .1 PHƯƠNG

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN