(Luận văn thạc sĩ) sự biến dạng của chính thể đại nghị

85 9 0
(Luận văn thạc sĩ) sự biến dạng của chính thể đại nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH THỦY SỰ BIẾN DẠNG CỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Hà nội - 2005 MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục Đích Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Khái niệm, Hoàn cảnh đời đặc điểm chế độ đại nghị 10 1.1 Khái niệm thể 10 1.2 Hồn cảnh đời thể Đại nghị 12 1.2.1 Chính thể Đại Nghị lý thuyết phân quyền 12 1.2.2 Nhà nước Anh – Cái nôi Chính thể Đại Nghị 16 1.2.2.1 Sự xuất Quốc hội – Cơ quan đai diện cho Nhánh Lập pháp 16 1.2.2.2 Cuộc đấu tranh giành vị trí ưu Quốc hội 17 1.2.2.3 Sự xuất Nội nguyên tắc Vua không chịu trách nhiệm 20 1.2.2.4 Xuất nguyên tắc chịu trách nhiệm Chính phủ trước Nghị viện 21 Chƣơng 2: Những đặc điểm bảncủa thể Đại nghị 23 2.1 Nghị viện quan đại diện cho nhân dân có quyền lực tối cao 23 2.1.1 Tính tối cao Nghị viện quy định Hiến Pháp 23 2.1.2 Tính tối cao Nghị viện lĩnh vực lập pháp 26 2.1.3 Tính tối cao Nghị viện lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng an ninh 29 2.1.4 Tính tối cao Nghị viện lĩnh vực tham gia thành lập quan nhà nước 30 2.1.5 Tính tối cao Nghị viện thể chức giám sát hoạt động quan nhà nước, quan chức nhà nước 31 2.1.6 Tính tối cao Nghị viện thể lĩnh vực Tư Pháp 31 2.2 Chính thể Đại Nghị- Nơi Chính phủ hình thành sở Nghị viện chịu trách nhiệm trước Nghị viện 33 2.3 Chính thể Đại nghị - Chế định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện 37 2.4 Nguyên thủ Quốc gia thực chức hành pháp tượng trưng 40 2.4.1 Địa vị pháp lý Nguyên thủ quốc gia quy định Hiến Pháp 40 2.4.2 Địa vị thực tế Nguyên thủ quốc gia thể Đại Nghị 41 2.5 Chính thể Đại nghị nơi thiếu hẳn có mặt yếu tố lý thuyết phân quyền ( Chế định kiểm sốt qn bình quyền lực) 47 Chƣơng 3: Nội dung biến dạng 50 3.1 Khái niệm biến dạng 50 3.2 Nội dung biến dạng 51 3.2.1 Tính tối cao Quốc hội bị thay lợi áp đảo Chính phủ 51 3.2.1.1 Thẩm quyền Nghị viện lĩnh vực Lập Pháp bi hợp lý hoá 51 3.2.1.2 Thẩm quyền Nghị viện lĩnh vực ngân sách tà bị Chính phủ chi phối 53 3.2.2 Chính Phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội thực tế phủ lại quay lai gây ảnh hưởng, huy Quốc hội 54 3.2.2.1 Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện nguyên tắc thể Đại nghị 54 3.2.2.2 Chế định chịu trách nhiệm Chính phủ thực tế 54 3.2.3 Vấn đề tín nhiệm Chính phủ trước Nghị viện khơng cịn mà thay vào vấn đề tín nhiệm Chính phủ trước Đảng cầm quyền 58 3.2.4 Sự phân chia quyền lực nhà nước Lập Pháp Hành pháp theo quy định Hiến Pháp khơng cịn 59 3.2.5 Nguyên thủ Quốc gia người bổ nhiệmThủ Tướng Chính Phủ khơng thể bổ nhiệm khác Thủ lĩnh Đảng cầm quyền 61 3.2.6 Nguyên thủ Quốc gia khơng có thực quyền theo quy định Hiến pháp 63 3.2.7 Chức giám sát Nghị viện Chính phủ thực tế việc giám sát Đảng đối lập 65 3.3 Nguyên Nhân biến dạng 67 3.3.1 Chế độ sinh hoạt Đảng phái trị Nghị viện - Nguyên nhân quan trọng biến dạng 67 3.3.2 Quy luật chung loại thể phải có ngành Hành Pháp mạnh, trung tâm máy nhà nước 70 Kết luận 75 Danh mục Tài Liệu Tham khảo 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại báo cáo trị ban chấp hành Trung ương trình đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam có đoạn viết “Nhà nước ta trụ cột hệ thống trị cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước Pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống , có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền Lập pháp, Tư pháp Hành Pháp Cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước gắn liền với xây dựng chỉnh đốn đảng, đổi nội dung, phương pháp lãnh đạo Đảng nhà nước Thực đồng thời nhiệm vụ cải cách thể chế phương thức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, xây dung đội ngũ cán công chức sạch, có lực…” Nhận thức điều đó, việc cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước tiến tới xây dựng nhà nước Pháp quyền cần thiết giai đoạn Muốn tổ chức thực đắn quan điểm đạo Đảng việc phải nắm nội dung biểu hiện, đời quy luật biến chuyển loại hình tổ chức nhà nước tiên tiến giới nhiều giác độ, nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khác có khoa học Luật Hiến pháp, từ tiếp thu cách có chọn lọc tiến nhân loại Việc tổ chức nhà nước nước giới đa dạng, phức tạp thể điều kiện kinh tế, văn hoá, lịch sử, xã hội… quốc gia Nhưng việc tổ chức có điểm chung định , thường dựa sở số mơ hình có từ trước nước Tư phát triển học thuyết kinh điển tổ chức máy nhà nước Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận áp dụng thời kỳ đầu thành lập nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà Sau Cách mạng tháng tám thành công, nhiệm vụ đặt trước mắt phải vạch mơ hình nhà nước phù hợp với tương lai đất nước “Khi giới có ba mơ hình bản: Cộng Hồ Đại Nghị ( Pháp), Cộng hồ Tổng Thống (Mỹ) Cộng hồ Xơ viết (Liên Xơ) Với lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm mơ hình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ - Cộng hồ dân chủ nhân dân Một mơ hình nhà nước đặc thù phù hợp với điều kiện nước ta vừa có đặc điểm ba loại trên, đồng thời có điểm khác với chúng Chính thể mơ hình cấu tổ chức nhà nước phản ánh nhận thức nhà Lập hiến Nhà nước thông qua cách thức tổ chức, thành lập mối quan hệ qua lại quan quyền lực nhà nước Trung ương, qua thấy rõ mối quan hệ nhà nước công dân Đây vấn đề quan trọng, góp phần tạo nên sở hoạt động nhà nước Việc tìm mơ hình tổ chức phù hợp cho Nhà nước cho phép đất nước phát triển lên ngược lại dẫn đất nước đến tình trạng khủng hoảng trì trệ Tuy nhiên để mơ hình trở thành phù hợp, tạo điều kiện cho phát triển đất nước không phản ánh nhận thức nhà lập Hiến mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố : điều kiện hoàn cảnh đất nước, truyền thống lịch sử , trình độ văn minh, dân chủ, dân tộc… nhiều yếu tố khác kể yếu tố nước Phải khẳng định mơ hình dù tốt đến đâu mức độ tương đối Có mơ hình tổ chức phù hợp với nhà nước không phù hợp với nhà nước khác, có mơ hình phù hợp với nhà nước giai đoạn lịch sử lại không phù hợp giai đoạn lịch sử khác Có điểm tích cực mơ hình lại cản trở mơ hình khác….[15, tr 34) Chính nói việc tổ chức nhà nước đa dạng, phức tạp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, lịch sử quốc gia Nhưng xu hướng ngoại giao mở việc tiếp nhận tinh hoa giới điều tránh khỏi, điều kiện cần thiết để từ tìm giải pháp tốt cho vấn đề tổ chức máy nhà nước Việc nghiên cứu, tìm hiểu nước giới, đặc biệt phươnbg diện thể, nhăm khai thác, kế thừa thành tựu nhân loại phục vụ nghiệp đổi đất nước, khơng có ý nghĩa lý luận mà có ýa nghĩa thực tiễn Vì vậy, đề tài: “Sự biến dạng thể Đại Nghị” có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, phục vụ công đổi xây dung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đáp ứng đòi hỏi bách hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu Chính thể nhà nước khơng phải vấn đề mới, nhiều nhà nghiên cứu ngành khoa học xã hội khác đề cập nghiên cứu cách sâu sắc góc độ khoa học Hiến Pháp Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài : - Hình thức nhà nước đương đại PGS TS Nguyễn Đăng Dung Nhà xuất giới 2004 - Giáo trình Luật Hiến Pháp nước Tư Bản – Khoa Luât Đại Học Quốc gia – 1998 Tuy nhiên cơng trình “Sự biến dạng Chính thể” phần nhỏ tổng thể vấn đề khác mà chưa đề cập sâu sắc Mục Đích Làm rõ số nguồn gốc, đời đặc điểm thể Đại Nghị, phân tích dấu hiệu thể Đại nghị số nhà nước Tư từ tìm quy luật phát triển thể Đại nghị qua thời gian nguyên nhân giải pháp biến dạng Căn vào mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích lịch sử trình hình thành phát triển thể Đại Nghị qua nghiên cứu trình lịch sử số nhà nước Tư sản -Phân tích đánh giá đặc điểm đặc trưng quan trọng thể Đại nghị - Bước đầu so sánh thay đổi chất đặc điểm thể qúa trình lịch sử so với từ nguyên nhân làm thay đổi đặc điểm - Đưa số khuyết điểm thể Đại nghị giải pháp cho biến dạng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu theo cấp độ : -Phương pháp luận: Thuộc phạm vi môn khoa học thuộc khoa học xã hội-nhân văn, Luận văn thực sở lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu thể Đại nghị - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Luận văn lấy phương pháp lơgíc-lịch sử làm phương pháp chủ đạo ngồi cịn sử dụng cácn phương pháp khác như: + Phương pháp phân tích : Đề tài tập trung phân tích số đặc điểm thể Đại nghị + Phương pháp tổng hợp: Đề tài tổng hợp kết phân tích để hình thành nhìn tổng quan từ quy luật biến chuyển theo thời gian thể Đại nghị + Phương pháp so sánh: Đề tài tìm hiểu so sánh thể số nước giới để khẳng định quy luật chung phát triển thể Đại nghị từ lịch sử đến ngày Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chính thể nhà nước khoa học Luật Hiến Pháp vấn đề lớn phức tạp muốn nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ phải có giải pháp tổng thể mà chưa đủ thời gian để tập trung nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu nội dung về: - Làm rõ nguồc gốc hình thành mơt số đặc điểm hình thành nên chế độ Đại nghị - Nêu phân tích số đặc trưng chế độ Đại nghị nhà nước Tư sản đại - Nêu biến dạng đặc điểm thể Đại nghị số nguyên nhân biến dạng - Phân tích số khiếm khuyết thể Đại nghị đưa giải pháp biến dạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Luận văn góp phần phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức máy nhà nước Tư sản - Luận văn phân tích, so sánh tiêu chí thể Đại nghị cổ điển với đặc điểm thể Đại nghị đại nước Tư sản phương Tây Phát quy luật biến dạng theo thời gian đưa giải pháp cho thể Đại nghị Kết cấu luận văn Luận văn gồm: - Phần mở đầu; - Ba chương; - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Đảng Nghị sĩ biểu trái với dẫn Đảng phải tuyên bố từ bỏ Đảng mà trực thuộc Do việc biểu trái với dẫn Đảng khơng thể xảy Nếu điều xảy bị coi điều sỉ nhục, đạo đức đảng viên Hơn ông ta biểu trái với đường lối Đảng phải từ bỏ Đảng mà điều đồng nghĩa với việc tiền đồ trị ông ta bị phá vỡ Có thể nói Đảng trị hệ thống trị nước theo thể Đại Nghị cố giành quyền kiểm soát Nghị viện – trung tâm hệ thống trị thể chế Đại Nghị Để giành quyền kiểm soát Nghị viện, đảng trị phải giành đa số ghế bầu cử sau giành ln quyền thành lập Chính phủ Với phương thức trên, Đảng thắng cử , họ có quyền kiểm sốt quan Lập pháp quan Hành Pháp Chính vấn đề đặt đố với đảng trị khơng phải tìm cách tác động gây áp lực vào trình Lập Pháp mà vấn đề phải để giành thắng lợi bầu củ Nghị viện giữ thống Đảng đảng trở thành Đảng cầm quyền Một kiểm soát Nghị viện với đa số áp đảo Đảng kiểm sốt dễ dàng thể chế háo cương lĩnh, đường lối trị thành đạo luật, sách nhà nước Chính điều nguyên nhân làm cho quy định Hiến Pháp khơng cịn ý nghĩa cịn mang tính hình thức, ngun tắc phân quyền khơng cịn tn thủ 3.3.2 Quy luật chung loại thể phải có ngành Hành Pháp mạnh, trung tâm máy nhà nƣớc “ Một chế độ dân chủ địi hỏi quyền phải bị giới hạn khơng buộc quyền phải yếu” 70 Đó quan điểm tiến xuất hiện, nhiên nhìn suốt dịng lịch sử phát triển thể minh chứng cho quan điểm Thơng thường máy nhà nước quốc gia tổ chức thành ba phận tương ứng với ba chức cần có quốc gia: Lập pháp, Hành Pháp, Tư pháp Mục đích việc phân chia quyền lực không nhằm tránh lạm dụng quyền lực trở thành chuyên chế phận nắm giữ quyền lực nhà nước, mà cịn có tác dụng tăng hiệu quyền nhà nước Chính quyền chúng tơi muốn nói tới Chính phủ- Cơ quan Hành pháp Trong ba nhánh quyền , quyền Hành pháp chiếm vị trí đặc biệt, chí bị thay đổi theo thời gian khơng cịn với ý nghĩa tổ chức thực văn luật quan Lập pháp, khơng cịn theo vị trí, vai trị nêu học thuyết phân quyền, tảng Hiến Pháp nhà nước Tư Bản phát triển Trong chế độ phong kiến, Hành Pháp quan cai trị, máy chuyên nghiệp, máy đứng nhân dân Vì cuốc cách mạng tư sản máy bị lên án độc tài, chuyên chế Để lật đổ chế độ nhà nước phong kiến , giai cấp Tư sản cách loại trừ máy với việc tăng cường quyền hạn cho chế định có gắn bó mật thiết với nhân dân, Nghị viện Vì nguyên tắc chế độ dân chủ Nghị viện đề cao đến mức độ đIển Nghị viện Anh quốc : “ Nghị viện làm tất trừ việc biến đàn ông thành đàn bà” câu thành ngữ người Anh, thể tính tối cao Nghị viện Tuy nhiên sau lật đổ giai cấp Phong kiến cách mạng tư sản, giai cấp Tư sản phải tổ chức nhà nước có Chính phủ - quan hành pháp- nguyên tắc phải hoàn thiện hơn, vừa tiếp thu ưu điểm Chính phủ cũ, phận bên cấu thành Và 71 Chính phủ quan Hành pháp lại trở thành trung tâm máy nhà nước, hoạt động Chính phủ , Hành pháp định đến vận mệnh phát triển quốc gia “ Một đặc điểtm quan trọng trình phát triển quyền lực nhà nước sau cách mạng Tư sản ngày mở rộng quyền hành pháp Nếu nhìn từ giác độ quan điểm thủa ban đầu cách mạng chế độ Tư sản, Chính phủ nhà nước Tư sản “ người lính gác đêm” ngày nay, chí sau giành quyền, quan niệm thay đổi Chính phủ quan hành pháp trở thành người tham gia tích cực vào đời sống xã hội Chính phủ khơng thụ động trì cách tiêu cực hoạt động xã hội, mà đổi thành người tham gia cách trực tiếp vàop trình phát triển kinh tế xã hội, chủ động điều chỉnh mâu thuẫn kinh tế xã hội Sau khống chế toàn diện quyền lực nhà nước, giai cấp Tư sản bắt tay vào việc mở rộng quyền lực hành Trong xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật tiến bộ, Nghị viện ôm đồm tất công việc , quan Hành Pháp với tính tất phải động, thích ứng với tốc độ phát triển thay đổi kinh tế xã hội Do vai trò Hành Pháp ngày khẳng định Sự thay đổi thể sau: - Mặc dù phân quyền Chính phủ - Hành pháp trung tâm máy nhà nước Sự tiến triển từ chỗ quan có tách nhiệm thực văn Lập pháp đến chỗ trở thành trung tâm máy nhà nước chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn ngăn cản trực thuộc Hành Pháp Lập pháp Khuynh hướng ngành Lập pháp muốn chi phối ngành quyền khác phổ biến thể dân chủ Trong thể t cộng hồ khuynh hướng mạnh Những đại diện nhân dân Nghị viện nhiều cho họ nhân dân, bực bội thấy ngành quyền 72 khác chống lại ý chí cho tổn hại đến danh dự Cho nên khuynh hướng kiểm sốt độc đốn ngành quyền khác Lập pháp xảy + Giai đoạn ảnh hưởng thực Hành Pháp - Chính phủ nhánh quyền lực khác Một việc áp dụng học thuyết phân quyền quyền phải độc lập “Vì ngành quyền riêng rẽ, nên số người cho quyền mà ngành sử dụng khơng liên quan đến ngành Thực quyền nhà nước hoà quyện với Nghị viện khơng thể hoạt động mình, kể việc lập pháp Mặc dù Hiếp pháp trao cho Nghị viện quyền lập pháp song quyền thi hành mà khơng có dính líu đến Hành Pháp Tư Pháp” [20, tr 182] Chính phủ tác giả 90% văn luật nơi ban hành chủ yếu văn pháp quy điều chỉnh hạot động xã hội Chính phủ phần lớn tác giả dự án luật ( sáng kiến luật) Với thể Đại Nghị Anh Quốc hay Cộng Hồ Liên Bang Đức Chính phủ – Hành Pháp có sáng quyền lập pháp, quyền trình dự án luật trước Nghị viện , thực tế lại chủ thể vấn đề Bên cạnh Chính phủ quan ban hành nhiều văn chức đựng quy phạm pháp luật lớn ( 80%) nhiệm vụ quyền Hành Pháp, mà đứng đầu Chính phủ Tóm lại “Cho dù có tổ chức nhà nước theo kiểu hay kiểu đất nước phải tìm cho Hành Pháp mạnh Hay nói cách khác Hành pháp tinh, nhanh, động”[20 tr190] Và cho dù có Hiến Pháp quy định hay khơng quy định quyền hành pháp nước phát triển chiếm ưu Các đảng phái trị nhà nước ganh đua để giành chức vị đứng đầu Hành Pháp không 73 phải người chủ toạ phiên họp Nghị viện – quan lập pháp , điều thể rõ tổ chức máy nhà nước Liên bang Nga nơi mà Tổng thống có quyền lực bao trùm lên ba nhánh quyền lực Hiến pháp quy định chế Duma bác bỏ quyền phủ Tổng thống, quyền luận tội, phế truất Tổng thống, thủ tục vô phức tạp thực tế thực Tổng thống Nga có nhiều quyền Tổng thống Mỹ ( quyền giải tán Duma), chia sẻ quyền lực với Thủ tướng Tổng thống Pháp ( Thủ tướng người Tổng thống lựa chọn, đề cử) Hơn nữa, hệ thống đảng phái Nga hoạt động lỏng lẻo, nên Tổng thống hoạt động độc lập, không phụ thuộc đảng phái nào, chịu sức ép từ lực lượng trị khác Nga Đảng cầm quyền Đảng thân với Tổng thống Đảng mà Tổng thống thành viên Vì vậy, việc phân chia quyền lực đích thực theo học thuyết áp dụng cách tương đối thực tế nhà nước Tư phát triển nà phát triển mà Đây sở cho việc nhận định sắc bén Đảng nhà nước ta nước CHXHCNVN quyền lực nhà nước thống nhất, khơng có phân chia, có phân cơng phân nhiệm rạch rịi quan 74 KẾT LUẬN Chế độ Đại nghị ngày đa số nước dân chủ áp dụng thường rêu rao tính cách mềm rẻo đáp ứng mau chóng Các Chính phủ Đại Nghị, đặc biệt Chính phủ bầu phương pháp đại diện theo tỷ lệ, có khuynh hướng hướng chế độ đa đảng nhóm trị tương đối nhỏ có đại diện quan lập pháp Kết thiểu số lẻ tẻ tham gia vào tiến trình trị cấp cao Chính phủ Tính cách đa dạng khuyến khích việc đối thoại dung hoà quyền lợi đảng trị cố gắng thành lập liên minh để tổ chức quyền Khuyết điểm thể Đại nghị mặt trái tính cách mềm dẻo chia xẻ quyền hành Sự bất ổn trị, liên minh đa đảng dường dễ tan vỡ sụp đổ có dấu hiệu khủng hoảng trị Kết có nhiều Chính phủ lên nắm quyền thời gian tương đối ngắn Bên cạnh Chính phủ thấy bị đảng trị nhỏ bé khích hành hạ cách đe dọa rút chân khỏi Chính phủ liên minh Và buộc Chính phủ phải nhượng số yêu sách đặc biệt sách Chính phủ Dẫn tới Chính phủ có đặc tính nhu nhược khiến cho Chính phủ bấp bênh, khơng vững Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ lãnh tụ Đảng cầm quyền thiếu uy nhân vật nhân dân trực tiếp bầu lên Một mối lo ngại việc thiếu định chế thức để kiểm sốt ưu Quốc hội Một đảng trị nắm đa số đủ lớn Nghị viện đem thi hành sách xa vời, phản dân chủ mà khơng có hữu hiệu để giới hạn hành động đảng này, dẫn tới tình 75 trạng bị đa số chuyên chế, mà đa số chuyên chễ nguy hiểm thiểu số chuyên chế Để khắc phục ngược điểm thể Đại nghị, phù hợp với quy luật phát triển việc tổ chức nhà nước, giải pháp cho biến dạng hình thành, thể Cộng hồ lưỡng tính Có rhể nói thể Cộng hồ lưỡng tính đời kết tiến triển quy luật Nó kết hợp ưu điểm thể Đại nghị thể Cộng hồ Tổng thống, loại bỏ nhược điểm hai thể Các mục tiêu thể Cộng Hồ lưỡng tính là: - Bãi bỏ địa vị ưu Quốc hội, kiến cho lãnh đạo không hữu hiệu - Gia tăng quyền hành hành pháp mối tương quan quan với lập pháp - Giao nhiều quyền cho Tổng thống – vị Nguyên thủ quốc gia Hiện thực tiễn tổ chức nước giới cho thấy ưu điểm thể Cộng hồ lưỡng tính mà số quốc gia áp dụng thành cơng Cộng hồ đệ ngũ Pháp, Liên bang Nga… Năm 1958, sau kiện Angiêri, uy tín tướng De Gaulle, người anh hùng dân tộc gia tăng, nhân dân tin tưởng uỷ quyền thay đổi hiến pháp cho ơng Với mục đích tạo phủ mạnh để thay Cộng hịa đại nghị thiếu ổn định (theo hiến pháp năm 1946) Cộng hòa thứ tư, De Gaulle vạch định chế: - Quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phải phân biệt rõ ràng quân bình 76 - Phải có quan trọng tài quốc gia vượt lên nhu cầu trị tức thời - Quyền biểu lập pháp ngân sách phải thuộc nghị viện nhân dân bầu theo phương pháp phổ thông trực tiếp đầu phiếu - Một nghị viện thứ hai, bầu theo phương thức khác, để nghiên cứu kỹ lưỡng định nghị viện thứ - Quyền lập pháp xuất phát từ quốc hội không nguy hại đến uy quyền tính cố kết mạch lạc phủ, phá hoại qn bình hai quyền: lập pháp, hành pháp Và hành pháp tay sai đảng - Nguyên thủ quốc gia, thân quyền hành pháp phải đảng, phải bầu cử chi đồn rộng rãi quốc hội tốt Vì nói hiến pháp Cộng hịa Pháp quy định chế độ trị theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” khơng triệt để - mơ hình thể cộng hịa lưỡng tính: - Hạ viện - quan lập pháp nhân dân trực tiếp bầu với nhiệm kỳ năm Tuy nhiên Pháp quốc không Anh, xuất phát từ nguyên tắc bầu cử đa số tương đối từ năm 1958 trở lại đảng chiếm đa số bán số đại biểu hạ viện nên phủ thành lập sở liên minh đảng phái Hạ viện bị giải tán trước thời hạn theo định Tổng thống, mối tương quan bất lợi cho Tổng thống Hiến pháp 1958 Pháp ấn định rõ rệt quyền hành quốc hội cho phép phủ ban hành sắc lệnh nhiều lĩnh vực khác nhằm hạn chế phạm vi quyền hành quan Đầu tiên hạn chế thời gian khóa họp thường kỳ, khóa thường kỳ, khóa đặc biệt khơng q 12 ngày Để thảo luận nghị trình đặc biệt, triệu tập đa số nghị viện hay thủ tướng Ngồi 77 Nội kiểm sốt quốc hội, sử dụng thời gian, vấn đề Chính phủ đưa ưu tiên xét trước Hiến pháp quy định lĩnh vực khác, Chính phủ ban hành sắc lệnh Những quyền hành kê khai rộng rãi, nên phạm vi quyền hành quốc hội không bị hạn chế nhiều Tuy nhiên kê khai quyền hành quốc hội bị bó hẹp lại Đây gọi “hợp lý hóa” quyền lực quốc hội Sau điều luật thông qua hai viện chuyển lên hội đồng hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến trình Tổng thống ký vào công bố Trong thời hạn 15 ngày Tổng thống có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại toàn phần dự luật Quyền phủ Tổng thống bị vơ hiệu hóa dự luật đa số đại biểu hai viện biểu thơng qua lần Về vai trị hoạt động giám sát Chính phủ, Hạ viện đặt vấn đề tín nhiệm bất tín nhiệm Chính phủ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Hạ viện hoạt động Khi Hạ viện thơng qua nghị khiển trách Chính phủ phải từ chức Ở trường hợp Đảng rút khỏi liên minh cầm quyền làm cho liên minh đa số Hạ viện Tổng thống can thiệp cách giải tán Hạ viện - Hành pháp - Tổng thống Điều hiến pháp 1958 ghi rõ: “Tổng thống có nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp, đóng vai trị trọng tài, Tổng thống bảo đảm hoạt động điều hịa quan cơng quyền liên tục quốc gia Tổng thống bảo đảm độc lập quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, tơn trọng hiệp ước quốc tế ký kết với cộng đồng” Theo Hiến pháp, Tổng thống chịu trách nhiệm trị, tức khơng thể bị phế truất Quốc hội trừ tội phản bội tổ quốc Hầu hết 78 văn Tổng thống (trừ số trường hợp đặc biệt) phải có chữ ký Thủ tướng trưởng họ phải chịu trách nhiệm văn này, Tổng thống chịu trách nhiệm trước cử chi Mới đầu Tổng thống bầu lên cử chi đoàn bao gồm hội viên hàng tỉnh hội đồng hàng xã Kể từ năm 1966, Tổng thống bầu lên phổ thông đầu phiếu Đây phương pháp tăng cường quyền lực Tổng thống Mặc dù khơng có quyền sáng kiến luật, Tổng thống can thiệp trình xây dựng luật Tổng thống gửi thơng điệp đến Quốc hội, định hướng cho Quốc hội thảo luận, quy định nhiều vấn đề quan trọng đất nước Sau dự luật Quốc hội thông qua, gửi cho Tổng thống ký trường hợp Tổng thống yêu cầu Quốc hội thảo luận lại phần hay toàn dự luật, Quốc hội buộc phải thực Tổng thống yêu cầu hội đồng hiến pháp xem xét tính hợp hiến đạo luật Nếu đạo luật vi hiến, Tổng thống sử dụng quyền phủ Tổng thống có quyền sắc lệnh triệu tập phiên họp bất thường Quốc hội có quyền giải tán Hạ viện trước kỳ hạn tổ chức bầu cử sau 20 - 40 ngày Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ, đạo hoạt động Chính phủ Mặc dù có quyền bổ nhiệm Thủ tướng ngun tắc thể đại nghị địi hỏi Tổng thống phải lựa chọn lãnh tụ phe đa số Hạ viện Hay nói cách khác phải người Hạ viện tín nhiệm Tổng thống có quyền chấm dứt hoạt động Thủ tướng, Điều hiến pháp 1958 quy định Tổng thống định thủ Tướng đề đơn xin từ chức, nghĩa Tổng thống khơng có quyền cách chức Thủ tướng Một điều đặc biệt Tổng thống Thủ tướng đảng vấn đề điều hành đất nước thuận lợi cho Tổng thống Trường hợp ngược lại đảng tổng thống không đảng chiếm đa số nghị viện (đảng 79 Thủ tướng) mâu thuẫn xảy Khi quyền hạn Tổng thống giới hạn số lĩnh vực quan trọng: ngoại giao, an ninh quốc phịng Tổng thống có quyền giải tán Hạ viện lúc lý vấn đề Trong việc Tổng thống có hạn chế Tổng thống khơng thể giải tán Quốc hội hai lần năm có nghi thức Tổng thống tham khảo ý kiến Thủ tướng chủ tịch hai viện Tổng thống có quyền đưa số vấn đề trước quốc dân trưng cầu dân ý, Điều hiến pháp 1958 Đây hành vi tư kiến Tổng thống, ơng ta có quyền sử dụng quyền khơng tuỳ vào hồn cảnh Khi quốc gia bị đe doạ toàn vẹn lãnh thổ, việc thi hành hiệp ước quốc tế bị đe doạ cách trầm trọng, Tổng thống tuỳ nghi thi hành biện pháp hồn cảnh địi hỏi, Điều 16 hiến pháp 1958 Tóm lại, tổng thống người tổ chức, dẫn dắt hoạt động giải mâu thuẫn, xung đột đảm bảo hoạt động thể chế trị quyền lợi quốc gia Điều địi hỏi Tổng thống phải đứng đảng phái, lợi ích Tổng thống hoạt động độc lập với Quốc hội Chính phủ định sách, Tổng thống bầu phổ thơng đầu phiếu, mang tính đại diện rộng rãi Quốc hội - Chính phủ - Nội Theo hiến pháp 1958, Nội gồm Thủ tướng trưởng ấn định thi hành sách quốc gia chịu trách nhiệm trước Quốc hội Nội Cộng hòa Pháp chế độ đệ tam đệ tứ có đặc tính nhu nhược khiến cho Chính phủ bấp bênh, khơng vững Hiến pháp năm 1958 gia tăng quyền hành quan hành pháp để củng cố ổn định Chính phủ 80 Thủ tướng có vai trị nhà chuyên lãnh đạo chuyên môn, chuẩn bị, điều hành, thực định Tổng thống Thủ tướng có quyền ban hành văn pháp quy, điều khiển hoạt động Chính phủ Theo hiến pháp, quyền Chính phủ xác định thực sách quốc gia, quản lý hệ thống hành quân đội, giải công việc hàng ngày, kiêm sốt chương trình nghị Quốc hội, bắt buộc Quốc hội thông qua đề xuất Hiến pháp quy định vai trị Chính phủ hoạch định sách kế hoạch thực thi sách đó, nên Tổng thống thủ tướng thường tiềm ẩn mâu thuẫn Như nét đặc trưng máy hành pháp Cộng hòa Pháp phủ hai đầu (lưỡng đầu chế) Quyền hành pháp chia làm hai phần: phần hoạch định sách quốc gia thuộc Tổng thống, phần tổ chức thực thi sách thuộc Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Vậy thể Cộng hịa Pháp, thể lưỡng tính tiếp thu ưu điểm, loại bỏ khiếm khuyết thể đại nghị đảng phái gây Đó phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên việc tổ chức máy nhà nước 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bàn Khế ước Xã Hội – Jean – Jacques Rousseau, Nhà xuất lý luận trị – 2004 2) Bùi Xuân Đức – Phân tích Nhà nước Pháp quyền Tư sản vận dụng thực tế tổ chức máy Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp số nước Tư phát triển số nước Đông Nam nay/Xây dựng Nhà nước pháp quyền, Chủ biên Nguyễn Văn Thảo 3) Đinh Văn Mậu – Quyền lực nhà nước Quyền Công dân, Nhà xuất Tư Pháp- 2003 4) Dân chủ ? Ấn phẩm quan thông tin Đại sứ quán Mỹ- tháng 10 năm 1991 5) Dương xuân Ngọc – Lịch sử tư tương trị, Nhà xuất trị quốc gia Hà nội, 2001 6) Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật – Khoa luật- Đại học tổng hợp Hà nội- 1993 7) Hiến Pháp Mỹ làm ? Nguyễn Cảnh Bình dịch- Nhà xuất Thế giới – 2003 8) Hiến Pháp Việt Nam 1946, 1958, 1980, 1992, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – 1998 9) Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2002 10) Khoa luật- Đại học quốc gia Hà nội- Giáo trình luật hiến pháp nước Tư bản, 1997 11) Lưu văn An- Tìm hiểu vai trị Thủ tướng Anh, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số – 2001 82 12) Lê Đình Chân- Luật Hiến pháp định chế trị , Nhà xuất Sài Gịn – 1973 13) Lịch sử học thuyết trị giới - Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà nội năm 1993 14) Luật Hiến Pháp Việt nam – Giải đáp pháp luật, Nhà Xuất bảnThành Phố Hồ Chí Minh- 1995 15) Montesquieu – Tinh thần pháp luật, người dịch Hoàng Thanh Đạm, Nhà xuất Giáo dục- 1996 16) Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức – Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nhà Xuất Đại Học quốc gia Hà nội – 1999 17) Nguyễn Đăng Dung – Hiến Pháp máy nhà nước, Nhà xuất Giao thông vận tải- 2002 18) Nguyễn Đăng Dung – Luật Hiến Pháp Đối chiếu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh- 2001 19) Nguyễn Đăng Dung – Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước – Nhà xuất Tư Pháp –2004 20) Nguyễn Đăng Dung – Hình thức nhà nước đương đại, Nhà xuất Thế giới – 2004 21) Nguyễn Đăng Dung – Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 2005 22) Nguyễn Văn Bơng- Luật Hiến Pháp Chính trị học, Nhà xuất Sài Gòn - 1967 23) Những vấn đề Hiến pháp nước giới, Nhà xuất Sự thật Hà nội- 1992 24) Thể chế Đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn – Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2004 83 25) Thể chế trị giới đương đại – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – 2003 26) Thang văn Phúc – Tổ chức máy nhà nước cải cách hành Cộng Hồ Liên Bang Đức, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia hà nội1999 27) Vũ Hồng Anh – Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2001 28) Vũ Hồng Anh- Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội –1997 29) V.I Lenin toàn tập – Tập 3, Nhà xuất tiến bộ, 1976 84 ... Đại nghị - Nêu phân tích số đặc trưng chế độ Đại nghị nhà nước Tư sản đại - Nêu biến dạng đặc điểm thể Đại nghị số ngun nhân biến dạng - Phân tích số khiếm khuyết thể Đại nghị đưa giải pháp biến. .. Cái nơi Chính thể Đại Nghị Khn mẫu thể Đại nghị Anh quốc ( Anh quốc nơi sinh thể Đại Nghị) , hay mơ hình tổ chức Nhà nước Anh quốc mà đặc trưng chế độ Đại nghị thể đầy đủ rõ nét 1.2.2.1 Sự xuất... Khái niệm thể 10 1.2 Hoàn cảnh đời thể Đại nghị 12 1.2.1 Chính thể Đại Nghị lý thuyết phân quyền 12 1.2.2 Nhà nước Anh – Cái nơi Chính thể Đại Nghị 16 1.2.2.1 Sự xuất Quốc

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI NIỆM, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ ĐẠI NGHỊ

  • 1.1. KHÁI NIỆM CHÍNH THỂ

  • 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ.

  • 1.2.1 Chính thể Đại Nghị trong lý thuyết phân quyền

  • 1.2.2 Nhà nước Anh – Cái nôi của Chính thể Đại Nghị.

  • Chương 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ

  • 2.1. NGHỊ VIỆN CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN CÓ QUYỀN LỰC TỐI CAO

  • 2.1.1 Tính tối cao của Nghị viện được quy định trong Hiến Pháp

  • 2.1.2 Tính tối cao của Nghị viện trong lĩnh vực lập pháp

  • 2.1.3 Tính tối cao của Nghị viện trong lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng và an ninh

  • 2.1.4 Tính tối cao của Nghị viện trong lĩnh vực tham gia thành lập cơ quan nhà nước

  • 2.1.6 Tính tối cao của Nghị viện thể hiện trong lĩnh vực Tư Pháp

  • 2.2 CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ- NƠI CHÍNH PHỦ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRÊN CƠ SỞ NGHỊ VIỆN VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC NGHỊ VIỆN.

  • 2.3 CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ - CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC NGHỊ VIỆN .

  • 2.4 NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HÀNH PHÁP TƯỢNG TRƯNG.

  • 2.4.1 Địa vị pháp lý của Nguyên thủ quốc gia đƣợc quy định trong Hiến Pháp

  • 2.4.2 Địa vị thực tế của Nguyên thủ quốc gia trong chính thể Đại Nghị.

  • Chương 3 NỘI DUNG CỦA SỰ BIẾN DẠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan