- hi tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày là tế bào cơ co ngắn lại, đú là sự co cơ.
2.2.3. Dạy học theo dự ỏn
2.2.3.1. Khỏi niệm dạy học dự ỏn.
D TDA là một PPD , trong đú người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực hiện với tớnh tự lực cao trong toàn bộ quỏ trỡnh học tập, từ việc xỏc định mục đớch, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự ỏn, kiểm tra, điều khiển, đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả thực hiện. ết quả dự ỏn là những sản phẩm cú thể trỡnh bày, giới thiệu”.
2.2.3.2. Đặc điểm dạy học dự ỏn.
- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của cỏc dự ỏn học tập (DAHT) xuất phỏt từ những tỡnh huống của thực tiễn xó hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ của cỏc DAHT cần chứa đựng những vấn đề phự hợp với trỡnh độ và khả năng của người học. Cỏc DAHT gúp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống và xó hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện cỏc DAHT cú thể mang lại những tỏc động tớch cực cho xó hội.
- Định hướng hứng thỳ người học: Người học được tham gia lựa chọn những đề tài, những nội dung học tập phự hợp với khả năng và hứng thỳ của cỏ nhõn. Ngoài ra, hứng thỳ của người học cần được tiếp tục phỏt triển trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc DAHT.
- Định hướng hành động: Trong quỏ trỡnh thực hiện DAHT cú sự kết hợp giữa nghiờn cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn và thực hành. Thụng qua đú, kiểm tra, củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý thuyết cũng như rốn luyện những kỹ năng hành động và kinh nghiệm thực tiễn cho người học.
67
- Tớnh tự lực cao của người học: Trong DHTDA, người học cần tự lực và tham gia tớch cực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học. Điều đú cũng đũi hỏi và khuyến khớch tớnh trỏch nhiệm, sự sỏng tạo của người học. GV chủ yếu đúng vai trũ tư vấn, hướng dẫn và trợ giỳp người học. Tuy nhiờn, mức độ tự lực cần phự hợp với năng lực, khả năng của người học và mức độ khú khăn của nhiệm vụ học tập.
- Cộng tỏc làm việc: Cỏc DAHT thường được thực hiện theo nhúm, trong đú cú sự cộng tỏc làm việc và sự phõn cụng cụng việc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. DHTDA đũi hỏi và rốn luyện tớnh sẵn sàng và kỹ năng cộng tỏc làm việc giữa cỏc thành viờn tham gia, giữa người học, với GV cũng như với cỏc lực lượng xó hội khỏc tham gia trong DAHT. Đặc điểm này cũn được gọi là học tập mang tớnh xó hội.
- Định hướng sản phẩm: Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc DAHT, cỏc sản phẩm học tập của cỏc nhúm được tạo ra. Sản phẩm này khụng chỉ giới hạn trong phạm vi là những bài thu hoạch thiờn về lý thuyết, mà trong đa số trường hợp, cỏc DAHT tạo ra những sản phẩm của hoạt động thực tiễn và thực hành. Những sản phẩm của cỏc DAHT này cú thể được sử dụng, cụng bố, giới thiệu...
2.2.3.3. Qui trỡnh xõy dựng và sử dụng a. Qui trỡnh xõy dựng.
Bước 1: Xỏc định chủ đề
Xuất phỏt từ nội dung trong sỏch giỏo khoa và mục tiờu của chương trỡnh để giỏo viờn sơ lược xỏc định chủ đề học tập cú thể cú. Điều này sẽ đảm bảo phạm vi xõy dựng PBL thuộc chương trỡnh học ( Đõy là một trong năm tiờu chớ của PBL mà Thomas đó nghiờn cứu). Tuy nhiờn thỡ hiện nay SGK cũng ớt cung cấp những nội dung mang tớnh khuyến khớch học sinh giải quyết vấn đề do đú giỏo viờn cần chủ động tỡm hiểu cỏc vấn đề liờn quan đến tri thức của mụn học và hấp dẫn đối với học sinh để xõy dựng. Sự thớch thỳ của học sinh, nhu cầu tỡm hiểu của học sinh và những vấn đề liờn quan đến cuộc sống của học sinh luụn luụn là quan trọng để giỏo viờn phải cõn nhắc.
Nội dung trong chương trỡnh sẽ được lựa chọn để xõy dựng một chủ đề học tập dự ỏn cần cú những đặc điểm sau:
- Đảm bảo thực hiện được đầy đủ nội dung học tập theo qui định của nhà trường.
68
- Học sinh thực hiện được cỏc hoạt động học tập chủ yếu (hoạt động nhận thức, hoạt động chõn tay, cư xử ).
- Chủ đề phải kết nối kiến thức bài học với sự kiện cú thực trong cuộc sống phự hợp với nhận thức của học sinh.
- Kiến thức khụng quỏ khú và xa lạ đối với học sinh.
Điều rất quan trọng là khi xõy dựng chủ đề, giỏo viờn phải đỏnh giỏ được sản phẩm đầu ra của một chủ đề. Đú chớnh là mục tiờu về thỏi độ, kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần phải đạt được sau khi tham gia vào cỏc hoạt động của dự ỏn.
Bước 2: Lập bản đồ khỏi niệm.
Bản đồ khỏi niệm chỉ ra mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm với nhau. Bản đồ khỏi niệm là cỏch biểu diễn bằng hỡnh ảnh sự kết nối cỏc khỏi niệm. Trong dạy học dự ỏn. Việc lập bản đồ khỏi niệm là rất quan trọng. Vỡ chủ đề của một dự ỏn được xõy dựng dựa trờn nội dung chương trỡnh học và bối cảnh thực tiễn nờn lượng kiến thức để giải quyết một chủ đề là rất rộng và phức tạp do đú cần lập bản đồ khỏi niệm cho chủ đề được lựa chọn nhằm giới hạn kiến thức cho 1 chủ đề. Những khỏi niệm liờn quan đến chủ đề được sắp xếp theo một trỡnh tự logic xỏc định. Để phỏt hiện ra mối tương quan giữa cỏc đơn vị kiến thức và giới hạn phạm vi thực hiện cỏc hoạt động học tập. Trong quỏ trỡnh lập bản đồ khỏi niệm giỏo viờn nờn tự đặt cõu hỏi: Tụi biết những gỡ về chủ đề này ?. Những khỏi niệm nào cú thể xuất hiện và chỳng liờn quan đến nhau như thế nào ?. Kiến thức nào sẽ được xuất phỏt từ lĩnh vực khoa học tự nhiờn ( mụn toỏn, húa, lý, sinh), khoa học xó hội ( văn, sử, địa) , giỏo dục thể chất...
Như vậy thụng qua bản đồ khỏi niệm giỏo viờn sẽ lường trước được những vấn đề cú thể xảy ra và tập trung vào những vấn đề thuộc phạm vi chủ đề học tập.
- Lựa chọn khỏi niệm để xõy dựng bản đồ:
+ Chọn khỏi niệm phản ỏnh được kiến thức trọng tõm của bài học, mụn học, chủ đề.
+ Khỏi niệm này phải cú ý nghĩa với học sinh và học sinh cú thể thực hiện được + Khỏi niệm phải cụ thể, dễ hiểu để học sinh cú thể vận dụng cỏc mụn học và kinh nghiệm của bản thõn giải quyết.
69
- Kết hợp với phõn phối chương trỡnh chi tiết năm học để đưa nội dung dạy học dự ỏn vào tiết học cụ thể.
- Cụng bố cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ
- Lập kế hoạch cỏc hoạt động cần triển khai, triển khai như thế nào, vào thời gian nào, ở đõu, ai sẽ cựng tham gia.
- Xỏc định nội dung và hoạt động học tập cụ thể thụng qua bảng Kĩ năng Hoạt động Tờn dự ỏn:...
Nội dung1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nhắc lại Nhận thức Hoạt động chõn tay Xử sự
Cần chỳ ý: Giỏo viờn cú thể bắt đầu lờn kế hoạch PBL cho học sinh khi họ đảm bảo rằng: nội dung bài học đú họ đó từng dạy nhiều lần, chủ đề họ đề cập trong kế hoạch là quen thuộc, phự hợp với thực tiễn khỏch quan và họ dễ dàng phỏt hiện ra cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra với học sinh của họ..
Bước 4: Xõy dựng bộ cõu h i
Trong phần phõn tớch về năng lực học tập. Chỳng tụi đó xỏc định sự kết hợp giữa hoạt động cụ thể thuộc về kĩ năng với nội dung kiến thức cần đạt sẽ hỡnh thành nờn mục tiờu. Sự kết hợp nhiều mục tiờu sẽ hỡnh thành nờn năng lực học tập. Nờn khi xõy dựng bộ cõu hỏi phải
- Căn cứ vào mục tiờu đó đề ra.
- Thiết kế những cõu hỏi, vấn đề thực tiễn định hướng người học tiếp cận, tư duy về những khỏi niệm chớnh.
- Cõu hỏi được xõy dựng nhằm giải quyết từng vấn đề mà kế hoạch học tập đó nờu ra.
70
- Đối với học tập dự ỏn thỡ bao giờ kết thỳc 1 PBL cũng hỡnh thành được 1 sản phẩm để mó húa nội dung học tập và hoạt động tương ứng nờn trong mục xõy dựng bộ cõu hỏi GV cũng nờn đặt cõu hỏi để định hướng sản phẩm cụ thể của dự ỏn
Bước 5: Dự trự đỏnh giỏ
Cuối cựng thỡ đỏnh giỏ 1 dự ỏn là vụ cựng khú khăn. Vỡ học sinh là người tổng hợp và khỏi quỏ húa cỏc khỏi niệm mà họ thu nhận được trong quỏ trỡnh học, giỏo viờn cần đưa ra những nhận xột mang tớnh xõy dựng và phự hợp với mục tiờu của bài học. Do vậy giỏo viờn cần xõy dựng những tiờu chớ cú giỏ trị để đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh, từ lỳc học sinh bắt đầu lập kế hoạch dự ỏn cho tới khi hoàn thành dự ỏn. Căn cứ vào cỏc bước thực hiện một PBL để xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ phự hợp. Và như vậy bài kiểm tra dạng cõu hỏi nhiều lựa chọn hoặc cõu hỏi đỳng sai về nội dung kiến thức học được sẽ khụng phự hợp để đỏnh giỏ kết quả học tập theo hỡnh thức dạy học dự ỏn.
Chỳng tụi khuyến nghị sử dụng 2 phương phỏp đỏnh giỏ: (i) Hồ sơ học tập, và (ii) Phiếu đỏnh giỏ, trong dạy học dự ỏn. Qua thực tiễn giảng dạy và nghiờn cứu về dạy học dự ỏn chỳng tụi nhận thấy kết hợp cả 2 hỡnh thức trờn là phự hợp vỡ:
Phương phỏp hồ sơ học tập, là một phương phỏp đỏnh giỏ hoạt động và mức độ đạt được đạt được của học sinh. Hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của học sinh, trong đú học sinh tự đỏnh giỏ về sự tiến bộ của bản thõn, tự ghi lại kết quả học tập trong quỏ trỡnh học tập, tự đỏnh giỏ đối chiếu với mục tiờu học tập đó đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của bản thõn cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng trong quỏ trỡnh học tập. Hồ sơ học tập sẽ cho phộp học sinh, bố mẹ, và giỏo viờn theo dừi sự tiến bộ trong cả quỏ trỡnh học.
Khi học tập theo dự ỏn thỡ sổ theo dừi dự ỏn là một loại hồ sơ học tập giỳp cho giỏo viờn theo dừi quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn và cú được những đỏnh giỏ đỳng đắn trong quỏ trỡnh học của học sinh. Sổ theo dừi dự ỏn phải đưa ra những tiờu chớ cụ thể về nội dung và kế hoạch thực hiện. Để khi nhỡn vào đú người học, giỏo viờn, phụ huynh cú thể biết được tiến độ học tập và nội dung học tập của người học đồng thời người học cũng đỏnh giỏ được kết quả thực hiện của mỡnh để đề ra cỏc giải phỏp giải quyết cỏc vấn đề tiếp theo. Do đú những tiờu chớ này nờn để giỏo viờn và học sinh cựng xõy dựng. Tuy nhiờn cũng cần chỳ ý đến hỡnh thức trỡnh bày và cỏch
71
sắp xếp thụng tin của sổ theo dừi dự ỏn. Và hỡnh thức đỏnh giỏ này mang đậm tớnh chủ quan của người đỏnh giỏ.
Trong khi đú, Phiếu đỏnh giỏ ( Rubirc) là phương phỏp đỏnh giỏ khỏch quan và tin cậy hơn. Khi ỏp dụng phương phỏp này, giỏo viờn xõy dựng yờu cầu học tập đối với cỏc dự ỏn và cho học sinh biết trước kế hoạch đỏnh giỏ, mẫu đỏnh giỏ. Cụ thể là giỏo viờn chủ động xõy dựng một ma trận đỏnh giỏ trong đú cú thể hiện nội dung, tiờu chớ, điểm số tương ứng cho cỏc tiờu chớ sau đú giao cho học sinh để cỏc em tự đỏnh giỏ kết quả hoạt động học tập của mỡnh. Sử dụng phiếu đỏnh giỏ như một hướng dẫn để học sinh tự ghi điểm.
Nếu gặp khú khăn trong quỏ trỡnh triển khai GV cú thể kết hợp đỏnh giỏ nội dung kiến thức thụng qua bài kiểm tra một tiết về nội dung trong chủ để đó học kết hợp với đỏnh giỏ thỏi độ, kĩ năng thụng qua sổ theo dừi.
Sơ đồ tổng quỏt về qui trỡnh xõy dựng 1 PBL.