- hi tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày là tế bào cơ co ngắn lại, đú là sự co cơ.
4. VẬN DỤNG CAO
3.5.2. Quy trỡnh biờn soạn đề kiểm tra theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh
5.1. Mọi đối tượng HS đều phải cú cơ hội đạt kết quả cao như nhau: mọi đơn vị kiến thức trong chương trỡnh đều được giảng dạy, cỏc nội dung giảng dạy trọng tõm đều được kiểm tra; cấu trỳc đề kiểm tra và thang đỏnh giỏ phải cụng khai cho HS;…
5.2. Mọi HS đều cú kết quả học tập nhất quỏn đối với hai GV chấm khỏc nhau; hoặc đối với sự đỏnh giỏ lặp lại ở thời điểm khỏc gần đú.
3.5.2. Quy trỡnh biờn soạn đề kiểm tra theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh học sinh
Ma trận đề kiểm tra (cũn gọi là bảng tiờu chớ kĩ thuật) là một bảng 2 chiều. Một chiều chứa đựng nội dung cần kiểm tra, cú thể được liệt kờ theo chủ đề đó qui định trong chương trỡnh, hoặc theo chương đó qui định trong sỏch giỏo khoa, hoặc theo cỏch phõn chia khỏc. Chiều kia là sự phõn loại của cỏc cấp độ tư duy trong chuẩn chương trỡnh đó qui định, hoặc theo cỏch mà bạn muốn học sinh mỡnh thể hiện chỳng hiểu biết về nội dung như thế nào. Cuối cựng, mỗi ụ trong bảng là cỏc chuẩn chương trỡnh cần kiểm tra, kốm theo số lượng và trọng số điểm tương ứng đối với mỗi nội dung và mỗi cấp độ tư duy đú (xem bảng 4).
Cỏc cấp độ tư duy của học sinh thường được đỏnh giỏ theo cỏc mức:
+ Nhận biết: nờu lờn hoặc nhận ra cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lớ, hệ quả,… dưới hỡnh thức đó được học.
+ Thụng hiểu: hiểu được ý nghĩa, kớ hiệu toỏn học,… trong cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lớ, cụng thức đú. Học sinh cú thể tớnh toỏn, suy luận được khi chỳng
111
được thể hiện theo cỏch tương tự như giỏo viờn đó giảng hoặc như cỏc vớ dụ tiờu biểu về chỳng ở trờn lớp học.
+ Vận dụng: học sinh phải hiểu được khỏi niệm ở cấp độ cao hơn theo nghĩa cú thể tạo ra sự liờn kết lụgic giữa cỏc khỏi niệm; cú thể tổ chức lại cỏc thụng tin;… trong cỏc tỡnh huống toỏn học tương tự hay tỡnh huống thực tiễn; cú thể khỏi quỏt hoỏ hoặc trừu tượng hoỏ kiến thức. Vận dụng thường được chia thành hai cấp độ:
Vận dụng ở cấp độ thấp được thể hiện trong cỏc tỡnh huống tương tự như cỏch giỏo viờn đó trỡnh bày ở bài giảng hoặc như cỏch đó trỡnh bày ở sỏch giỏo khoa.
Vận dụng ở cấp độ cao được thể hiện khi học sinh sử dụng cỏc khỏi niệm đó biết để giải quyết cỏc vấn đề mới khụng giống những điều đó học nhưng là cỏc vấn đề sẽ gặp trong thực tiễn.
Dưới đõy là 7 bước xõy dựng ma trận đề kiểm tra:
1.Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra là tự luận, trắc nghiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai. Xỏc định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng theo đặc điểm mụn học.
2.Liệt kờ cỏc nội dung cần kiểm tra và cỏc cấp độ tư duy cần đỏnh giỏ
3.Viết cỏc chuẩn chương trỡnh cần kiểm tra ứng với mỗi nội dung và mỗi cấp độ tư duy (phải theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đó quy định trong CT mụn học).
4.Tớnh trọng số điểm của mỗi nội dung (căn cứ chủ yếu vào số tiết qui định trong phõn phối chương trỡnh và tầm quan trọng của nú trong chương trỡnh).
5.Tớnh trọng số điểm của mỗi cấp độ tư duy: nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thụng hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm (đảm bảo học sinh trung bỡnh cú thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,5; học sinh khỏ, giỏi cú thể đạt tổng điểm từ 7 đến 10).
6.Tớnh trọng số điểm của mỗi chuẩn (căn cứ vào cỏc trọng số điểm đó xỏc định ở mỗi nội dung và mỗi cấp độ tư duy). Xỏc định số lượng cõu hỏi tương thớch với trọng số điểm của mỗi chuẩn.
112
Phần IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƢƠNG
Dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh là vấn đề mới và khú, đũi hỏi tất cả giỏo viờn phải được bồi dưỡng để nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm đỏp ứng với yờu cầu mới. Cỏc lớp tập huấn do Bộ Giỏo dục và Đào tạo tổ chức chỉ cú thể đỏp ứng một số lượng hạn chế, chủ yếu là cỏn bộ quản lớ và giỏo viờn cốt cỏn. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc triển khai thực hiện nội dung tập huấn tại cỏc địa phương là vụ cựng quan trọng. Để chủ trương đổi mới đi vào thực tiễn dạy học trong cỏc nhà trường, nội dung tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ phải được triển khai thực hiện ở cỏc địa phương như sau:
1. Tuyờn truyền nõng cao nhận thức của học sinh, giỏo viờn, cỏn bộ quản lớ, cha mẹ học sinh và cộng đồng thụng qua nhiều hỡnh thức để mọi đối tượng hiểu rừ về chủ trương đổi mới và sẵn sàng đổi mới.
2. Cỏc sở giỏo dục và đào tạo chỉ đạo cỏc trường đưa nội dung tập huấn về kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh vào nội dung sinh hoạt tổ/nhúm chuyờn mụn thường xuyờn. Cỏc tổ/nhúm chuyờn mụn trong nhà trường tổ chức cho giỏo viờn nghiờn cứu tài liệu định hướng dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh và tiến hành xõy dựng cỏc chủ đề dạy học như sau:
Bƣớc 1: Xõy dựng cỏc chủ đề của bộ mụn đỏp ứng yờu cầu tổ chức hoạt động
dạy học cực theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh.
Trờn nguyờn tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ được quy định trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, lựa chọn nội dung và xõy dựng cỏc chủ đề dạy học phự hợp với việc tổ chức hoạt động dạy học theo cỏc phương phỏp dạy học tớch cực. Mỗi chủ đề cú thể đƣợc thực hiện ở nhiều tiết học, mỗi tiết cú thể chỉ thực hiện một hoặc một số bƣớc (hoạt động) trong tiến trỡnh sƣ phạm của phƣơng phỏp dạy học. Cỏc nhiệm vụ học tập cú thể được thực hiện ở trong hoặc
ngoài giờ trờn lớp. Đặc biệt, cần chỳ trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà.
Bƣớc 2: Xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của chủ đề theo chương
trỡnh hiện hành trờn quan điểm mới là định hƣớng phỏt triển năng lực học sinh.
113
Dựa trờn chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của chủ đề theo trỡnh hiện hành, đồng thời nghiờn cứu những định hướng về dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ phỏt triển năng lực học sinh được trỡnh bày trong Phần 1 và Phần 2 để xỏc định cỏc năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học chủ đề núi trờn.
Bƣớc 3: Xỏc định cỏc loại cõu hỏi/bài tập theo hướng đỏnh giỏ năng lực (kiến
thức, kĩ năng, thỏi độ) của học sinh trong chủ đề/ nội dung theo đặc thự của bộ mụn. Mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt theo hƣớng chỳ trọng đỏnh giỏ kĩ năng thực hiện của học sinh.
Tựy theo đặc thự bộ mụn mà cõu hỏi/bài tập cú thể là: - Cõu hỏi/bài tập định tớnh;
- Bài tập định lượng;
- Bài tập thực hành/thớ nghiệm; - ...
Bƣớc 4: Biờn soạn cõu hỏi/bài tập minh họa cho cỏc mức độ đó mụ tả. Với
mỗi mức độ/loại cõu hỏi/bài tập cần biờn soạn nhiều cõu hỏi/bài tập để minh họa.
Bƣớc 5: Xõy dựng tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng
tới những năng lực đó xỏc định.
Trờn cơ sở những định hướng về quan điểm dạy học, phương phỏp dạy học, kĩ thuật dạy học theo định hướng phỏt triển năng lực của học sinh được trỡnh bày trong Phần 1 và Phần 2, vận dụng cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực, thiết kế tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và sỏng tạo của học sinh để hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực đó xỏc định.
3. Cỏc sở giỏo dục và đào tạo chỉ đạo cỏc giỏo viờn đó dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn trờn mạng về đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh. Mỗi giỏo viờn tham gia diễn đàn được cấp 01 tài khoản để thực hiện theo hướng dẫn dưới đõy:
114