- hi tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày là tế bào cơ co ngắn lại, đú là sự co cơ.
6. Những lƣ uý đối với giỏo viờn
2.2.4. Dạy học giải quyết vấn đề
2.2.4.1. Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề
Nột đặc trưng chủ yếu của dạy học giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn ra thụng qua việc tổ chức cho HS hoạt động giải quyết cỏc vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề HS sẽ thu nhận được một kiến thức mới, một kĩ năng mới hoặc một thỏi độ tớch cực.
Cỏc hoạt động chủ yếu thực hiện theo phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề thường diễn ra như sau:
- Phỏt hiện vấn đề: Phỏt hiện nhận dạng vấn đề, nờu vấn đề cần giải quyết.
Tỡnh huống cú vấn đề thường xuất hiện khi: nảy sinh mõu thuón giữa điều HS đó biết và điều đang gặp phải, tỡnh huống bế tắc trước nội dung mới, tỡnh huống xuỏt phỏt từ nhu cầu nhận thức tại sao…
- iải quyết vấn đề: Đề xuất cỏch giải quyết vấn đề khỏc nhau (nờu giả thuyết khỏc nhau), thực hiện cỏch giải quyết đó đề ra (kiểm tra giả thuyết).
- ết luận vấn đề: Phõn tớch để chọn cỏch giải quyết đỳng (lựa chọn giả thuyết đỳng và loại bỏ giải thuyết sai). Nờu kiến thức hoặc kĩ năng, thỏi độ thu nhận được từ giải quyết vấn đề trờn.
Trong dạy học giải quyết vấn đề cú thể cú cỏc mức độ tham gia của GV và HS như sau:
87
Mức 1: GV đặt vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề, GV giải quyết vấn đề HS ch là người quan sỏt và tiếp nhận kết luận do V thực hiện.
Vớ dụ: GV trỡnh bày một nội dung theo cỏc bước nờu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề .
Mức 2: GV nờu vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề, HS giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV, GV đỏnh giỏ kết quả học tập của HS S ch tham gia thực hiện giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV.
Vớ dụ: GV nờu vấn đề cần tỡm hiểu về sự cần thiết của nước đối với cõy trồng, GV hướng dẫn HS làm thớ nghiệm đối chứng để biết được cõy được cung cấp đủ nước và cõy khụng được tưới nước sau một tuần, HS thực hiện thớ nghiệm để giải quyết vấn đề và kết luận về vai trũ của nước đối với cõy trồng như thế nào.
Mức 3: GV gợi ý để HS phỏt hiện vấn đề, hướng dẫn HS tỡm cỏch giải quyết vấn đề, HS tiến hành giải quyết vấn đề, GV và HS cựng đỏnh giỏ kết quả học tập của HS S tớch cực tham gia phỏt hiện vấn đề, tỡm cỏch giải quyết vấn đề, tự giải quyết vấn đề, đỏnh giỏ kết quả học tập dưới sự hướng d n của V.
Vớ dụ : Khi hướng dẫn HS thực hiện dự ỏn tỡm hiểu về ụ nhiễm khụng khớ, GV gợi ý để HS phỏt hiện cỏc vấn đề cần tỡm hiểu về ụ nhiễm khụng khớ, GV gợi mở để HS tỡm cỏch giải quyết vấn đề ụ nhiễm khụng khớ. HS thảo luận để xỏc định vấn đề cần giải quyết như : nhiễm khụng khớ thể hiện như thế nào ? Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ là gỡ ? Một số biện phỏp cần thực hiện để chống ụ nhiễm khụng khớ là gỡ ?
HS thảo luận nhúm và phõn cụng cỏ nhõn hoặc cặp giải quyết cỏc vấn đề đặt ra. Trờn cơ sở kết quả thu được, HS kết luận về cỏc vấn đề đó giải quyết và rỳt ra kiến thức đó học được.
Mức 4: HS tự phỏt hiện vấn đề cần nghiờn cứu trong học tập và thực tiễn, nờu cỏch thực hiện giải quyết vấn đề, HS tiến hành giải quyết vấn đề, đỏnh giỏ kết quả chất lượng, hiệu quả cú sự hỗ trợ của GV (nếu cần) trong quỏ trỡnh thực hiện
S chủ động tớch cực độc lập phỏt hiện vấn đề, tỡm cỏch giải quyết vấn đề, tiến hành giải quyết vấn đề và đỏnh giỏ kết quả học tập với sự h trợ của V khi cần.
Vớ dụ: Khi dạy học phần lịch sử, địa lý địa phương, GV giao nhiệm vụ cho HS tỡm hiểu về một di tớch lịch sử văn húa của địa phương. HS cú thể độc lập phỏt hiện vấn đề cần tỡm hiểu là một ngụi chựa, đền, đỡnh hoặc một di tớch lịch sử ở địa
88
phương đang sinh sống. HS thảo luận nhúm để rỳt ra được cỏc vấn đề cần giải quyết, phõn cụng nhau thực hiện cỏc nhiệm vụ để giải quyết vấn đề đặt ra và kết luận.
2.2.4.2. Qui trỡnh dạy học giải quyết vấn đề
Để thực hiện phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề cần thực hiện theo quy trỡnh sau đõy:
Bƣớc 1. Chọn nội dung phự hợp
Trong thực tế dạy học, khụng phải nội dung nào cũng cú thể làm nảy sinh tỡnh huống cú vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra. Do đú GV cần căn cứ vào đặc điểm của phương phỏp, dựa vào nội dung cụ thể để ỏp dụng phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề cho phự hợp và linh hoạt. Điều này thường phải do GV nghiờn cứu và ỏp dụng vỡ thực tế trong nhiều tài liệu trong đú cú sỏch GV cũn ớt cú những thớ dụ cụ thể vận dụng phương phỏp giải quyết vấn đề.
Trong thực tế, khú cú thể cú cả một bài học đều thực hiện chỉ thực hiện theo một phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề mà cần thực hiện phối hợp với một số phương phỏp khỏc một cỏch linh hoạt.
Tựy theo nội dung cụ thể thuộc bài lớ thuyết, thực hành, vận dụng kiộn thức, kĩ năng mà cú thể chọn nội dung và mức độ thực hiện phương phỏp này.
Với mức độ 3,4 thỡ cú thể ỏp dụng với loại nội dung trong đú thực hiện dạy học theo dự ỏn hoặc dạy học theo hợp đồng. Thớ dụ như dự ỏn tỡm hiểu về ụ nhiễm mụi trưởng nước, mụi trường khụng khớ, mụi trường đất, sử dụng năng lượng điện, sử dụng nhiệt năng, sử dụng năng lượng nước v.v… thỡ HS cú thể chủ động, tớch cực trong lựa chọn vấn đề, đề xuất cỏch thực hiện và chủ động thực hiện giải quyết vấn đề, đỏnh giỏ kết quả cú sự hỗ trợ của GV khi cần.
Bƣớc 2: Thiết kế kế hoạch bài học
Sau khi chọn được nội dung phự hợp, GV thiết kế kế hoạch bài học trong đú chỳ ý quỏn triệt phương phỏp giải quyết vấn đề từ mục tiờu, nội dung và đặc biệt phương phỏp dạy học chủ yếu và thiết kế được cỏc hoạt động của GV và HS. Trong đú chỳ ý hoạt động của GV và HS trong việc: Phỏt hiện vấn đề, chọn vấn đề và giải quyết vấn đề phự hợp với trỡnh độ, năng lực và thời gian.
89
Xỏc định mục tiờu bài học: Ngoài mục tiờu chung về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của bài học, cần chỳ ý kĩ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề cần được hỡnh thành ở bài học dạy theo phương phỏp giải quyết vấn đề.
Phương phỏp dạy học chủ yếu: Cần nờu rừ phương phỏp giải quyết vấn đề kết hợp với một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học khỏc thớ dụ như phương phỏp học tập hợp tỏc, sơ đồ tư duy, phương phỏp thớ nghiệm…
Thiết bị và đồ dựng dạy học: Cần chỳ ý thiết bị và đồ dựng giỳp GV và HS phỏt hiện vấn đề, giải quyết vấn đề thớ dụ như dụng cụ, thiết bị tiến hành thớ nghiệm, phiếu học tập, hệ thống cõu hỏi và bài tập…
Cỏc hoạt động dạy học: Cần thiết kế rừ họat động tương tỏc giữa GV và HS trong khõu phỏt hiện vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề nhằm đạt được mục tiờu của bài học tựy theo mức độ độc lập và chủ động của HS.
Bƣớc 3. Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề
* Phỏt hiện vấn đề
Tựy theo nội dung, GV cú thể tạo cơ hội đề HS tham gia phỏt hiện tỡnh huống cú vấn đề (xõy dựng bài toỏn nhận thức), phỏt biểu và nhận dạng vấn đề nẩy sinh và nờu vấn đề cần giải quyết ở mức từ 1 đến 4 cho phự hợp.
Một số điều kiện nhằm đảm bảo tạo tỡnh huống cú vấn đề:
- Điều quan trọng nhất là HS phải vạch ra được những điều chưa biết, chỉ ra được cỏi mới trong mối quan hệ với cỏi đó biết với vốn cũ. Trong đú, điều chưa biết, cỏi mới là yếu tố trung tõm của tỡnh huống cú vấn đề, sẽ được khỏm phỏ ra trong giai đoạn giải quyết vấn đề (đặt giả thiết, lập kế hoạch giải quyết và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề đú).
- Tỡnh huống cú vấn đề phải kớch thớch, gõy được hứng thỳ nhận thức đối với HS, tạo cho HS tự giỏc và tớch cực trong hoạt động nhận thức.
- Tỡnh huống cú vấn đề phải phự hợp với khả năng của HS, HS cú thể tự phỏt hiện và giải quyết được dựa vào vốn kiến thức liờn quan đến vấn đề đú bằng hoạt động tư duy, tiến hành thớ nghiệm, thu thập và xử lớ thụng tin.
Vấn đề đặt ra cần được phỏt biểu dưới dạng cõu hỏi nờu vấn đề. Cõu hỏi nờu vấn đề cần phải chứa đựng cỏc yếu tố sau:
90
- Chứa đựng mõu thuẫn nhận thức: cú một hay vài khú khăn, đũi hỏi HS phải tư duy, huy động và vận dụng cỏc kiến thức đó cú (nghĩa là cõu hỏi phản ỏnh được mối liờn hệ bờn trong giữa điều đó biết và điều chưa biết).
- Phải chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi tỡm kiếm cõu trả lời, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thiết, tạo điều kiện tỡm ra được con đường giải quyết.
- Gõy được cảm xỳc mạnh đối với HS khi nhận ra mõu thuẫn nhận thức liờn quan tới vấn đề.
* Giải quyết vấn đề
Sau khi phỏt hiện và nờu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức hướng dẫn để HS giải quyết vấn đề như sau:
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề:
Tựy thuộc vào vấn đề cụ thể và mức độ phự hợp với năng lực, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị và thời lượng dạy học, cú thể xõy dựng cỏc giả thuyết về vấn đề đặt ra theo cỏc hướng khỏc nhau và đề xuất cỏch kiểm tra giải thuyết đú.
Cú thể tỡm cỏch thu thập cỏc thụng tin để trả lời cho vấn đề cần nghiờn cứu bằng cỏch làm thớ nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tỡm thụng tin trờn mạng hay cỏc tài liệu sỏch bỏo cú nội dung liờn quan.
- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
HS tiến hành thực hiện theo đỳng kế hoạch đó đề xuất cú sự hỗ trợ của GV. Thớ dụ: Thực hiện kiểm tra cỏc giả thuyết bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau trong điều kiện cú thể như tiến hành thớ nghiệm, thụng tin trong tài liệu, thụng tin từ thực tiễn sản xuất, thụng tin từ mạng…
Cú thể tỡm cỏch thu thập cỏc thụng tin và sử lớ thụng theo nhiều nguồn khỏc nhau để trả lời cho vấn đề cần nghiờn cứu hoặc làm cơ sở để kiểm tra cỏc giả thuyết đó nờu ra.
* Kết luận vấn đề
Từ kết quả kiểm chứng cỏc giả thuyết đó nờu, HS thảo luận:
- Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc kết quả thu được, khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết đó nờu, tỡm được giả thuyết đỳng trong cỏc giả thuyết.
- Phỏt biểu kết luận rỳt ra vấn đề mới về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ.
91