(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý công tác tài chính của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội trong giai đoạn hiện nay

114 25 0
(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý công tác tài chính của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Những biện pháp quản lý công tác tài Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Ni giai on hin luận văn thạc sĩ GIÁO DỤC HỌC Hµ néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Những biện pháp quản lý cơng tác tài Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn Mã số : 60 14 05 luËn văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Bảng cụm từ viết tắt Mục lục Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình đổi cải cách giáo dục Việt nam thời gian qua 1.1.2 Những đổi quản lý tài tổng thể đổi ngành Giáo dục - đào tạo hệ thống văn pháp qui quản lý tài trường đại học, cao đẳng 1.1.3 Vai trò quản lý tài nhà trường 11 1.1.4 Hoạt động tài nhà trường 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 18 1.3 Bản chất vấn đề tài giáo dục 19 1.3.1 Một số khái niệm tài 19 1.3.2 Tài giáo dục 20 1.3.2 Quản lý tài nhà trường 20 1.4 Nội dung quản lý tài trường đại học, cao đẳng 24 1.4.1 Quản lý kinh phí hoạt động thường xun 24 1.4.2 Quản lý kinh phí chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo 25 1.4.3 Quản lý vốn đầu tư xây dựng 25 1.4.4 Quản lý thu chi hoạt động khác nhà trường 25 1.4.5 Quản lý tài sản 26 1.5 Yêu cầu quản lý tài nhà trường 26 28 Tiểu kết chương Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội 30 2.1 Quá trình phát triển trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội 30 2.1.1 Vai trò ngành Dạy nghề phát triển kinh tế xã hội 30 2.1.2 Sơ lược trình phát triển chức nhiệm vụ nhà 31 trường 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý trường CĐ nghề CĐ 33 2.1.4 Qui mô đào tạo sở vật chất kỹ thuật nhà trường 36 2.2 Thực trạng chế quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ 37 HN điện hà nội 2.2.1 Cơ sở lập dự toán 39 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn kinh phíNSNN 41 2.2.3 Tình hình huy động, sử dụng nguồn thu nghiệp kinh phí 51 từ nguồn thu khác 2.3 Đánh giá chế quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện 54 Hà nội năm qua 2.3.1 Một số ưu điểm thuận lợi 54 2.3.2 Một số khó khăn hạn chế trong quản lý tài 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.3.4 Những hạn chế huy động nguồn thu 58 2.3.5 Những hạn chế phân bổ kinh phí 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: Những biện pháp quản lý cơng tác tài trường 62 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội giai đoạn 3.1 Một số phương hướng phát triển trường Cao đẳng nghề Cơ điện bối cảnh đổi 62 3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý công tác tài 62 trường 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa 63 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 65 3.2.3 Nguyên tắc hiệu 66 3.3 Một số biện pháp quản lý cơng tác tài trường Cao đẳng nghề 70 Cơ điện Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức nội dung nhiệm vụ công tác 68 quản lý tài cho CBCNVC giáo viên trường 3.3.2 Tăng cường cơng tác kế hoạch hố nguồn thu 71 3.3.3 Xây dựng thực Qui chế chi tiêu nội đảm bảo qui 75 định Nhà nước phục vụ thiết thực cho mực tiêu đào tạo 3.3.4 Thực công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh 76 chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ 3.3.5 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho cán 78 chun trách cơng tác tài 3.4 Mối quan hệ biện chứng biện pháp 79 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý 81 cơng tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 83 Tiểu kết chương Kết luận khuyến nghị 84 Danh mục Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục BẢNG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 BGH CBCNVC CĐN CNH – HĐH CNKT GV GD - ĐT HS - SV HC- TC KH - KT NĐ PTNT QĐ TCDN QĐ NĐ TT TTLB TCCB TBXH Ban giám hiệu Cán công nhân viên chức Cao đẳng nghề Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Cơng nhân kỹ thuật Giáo viên Giáo dục - Đào tạo Học sinh – sinh viên Hành – Tổ chức Khoa học - Kỹ thuật Nghị định Phát triển nông thôn Quyết định Tổng cục dạy nghề Quyết định Nghị định Thông tư Thông tư liên Tổ chức cán Thương binh xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “…Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Con người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2015 mà mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục thời kì là: Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu quả, đổi phương pháp dạy – học, đổi quản lí giáo dục tạo sở pháp lí phát huy nội lực phát triển giáo dục Để đạt mục tiêu phải tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục Đi đơi với việc tăng cường nguồn tài phải đổi chế quản lý tài có nguồn tài mà việc sử dụng quản lý khơng tốt gây thát lãng phí đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý tài giáo dục, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 trao quyền tự chủ tài chính, cho đơn vị nghiệp có thu, đơn vị trường học, sở đào tạo công lập triển khai thực từ năm 2003 Đến năm 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 ban hành thay Nghị định số 10/2002 bước đổi mạnh mẽ quản lý cải cách hành Nghị định qui định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp cơng lập Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nâng cấp từ trường Trung học Cơ điện Nông nghiệp PTNT theo Quyết định số 1190/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Là đơn vị nghiệp đầu tiện Bộ Nông nhgiệp PTNT giao cho thực Nghị định 10/2002/NĐCP, trao quyền tự chủ tài Trường xây dựng Qui chế chi tiêu nội làm để điều hành quản lý hoạt động tài theo qui định Nghị định số10/2002/NĐ-CP Nhà trường chủ động việc lập kế hoạch thực chi tiêu, mua sắm vật tư, trang thiết bị để kịp thời phục vụ cho công tác giảng dạy học tập – nhiệm vụ trường, đồng thời chủ động tiết kiệm chi phí quản lý hành tạo sở để cải thiện thu nhập cho giáo viên cán công nhân viên chức, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu công tác Tuy nhiên, việc thực tự chủ quản lý tài năm qua bộc lộ số nhược điểm nhận thức cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ, chưa chuẩn mực cơng tác tài nhà trường Kế hoạch thu chi chưa thật chủ động, chưa phát huy hết hiệu lực, hiệu cơng tác tài hoạt động nhà trường Tiền lương thu nhập chưa thực khích thích động viên đội ngũ cán bộ, viên chức giáo viên trường, định mức khoán chi chưa điều chỉnh kịp thời theo thay đổi giá thị trường Để tăng cường hoàn thiện cơng tác quản lý tài Nhà trường góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài chính, cương vị cơng tác kiến thức trang bị trình học tập nghiên cứu Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà nội, chọn đề tài “ Những biện pháp quản lý cơng tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn nay” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp quản lý tài nhằm đáp ứng phát triển trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn đề cập số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý tài nhà trường - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia … Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tổng kết thực tiễn cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, ưu điểm hạn chế, cung cấp sở khoa học để đưa biện pháp quản lý công tác tài trường sở đào tạo công lập - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Cơ điện sở thực đào tạo nghề, ngồi cịn có giá trị cho nhà quản lý sở giáo dục đào tạo nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bầy chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Chương 3: Những biện pháp quản lý cơng tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn 25 Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Qui chế quản lý tài nội trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2008 Phụ lục số Phiếu điều tra cán công nhân viên chức, giáo viên công tác 99 quản lý tài Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội Để đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý công tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề có chất lượng cao điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Đề nghị Anh ( Chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) điền vào ô trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! Anh (chị) cho biết Trường có ban hành “Qui chế chi tiêu nội bộ” khơng? - Có Khơng “Qui chế chi tiêu nội bộ” trường xây dựng có theo qui định Nhà nước khơng? - Có Khơng Theo Anh (chị) chế quản lý việc sử dụng nguồn tài Trường thực năm gần đây: - Chưa tốt - Tương đối tốt - Tốt - Rất tốt Theo Anh (chị) mức khoán thu nhập CBCNV Nhà trường thực nào? Mức độ Chỉ tiêu Chưa phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Các mức khoán Sử dụng tài sản công Thu nhập CBCNV Các nguồn thu Nhà trường từ liên kết đào tạo, dịch vụ nguồn khác thực công khai, đầy đủ theo qui định Nhà Nước? 100 - Có Không Anh (chị) đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý tài Trường Mỗi cán bộ, giáo viên cần phải làm gì? Xin Anh(Chị ) vui lòng cho biết đôi điều thân : 7.1 Họ tên Anh (chị )……… …………………Tuổi………………… 7.2 Giới tính: Nam Nữ 7.3 Dân tộc: Kinh Khác 7.4.Trình độ đào tạo : TSKH, Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng THCN Trình độ khác 7.5 Chức vụ đơn vị công tác : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 101 PHIẾU HỎI Dùng cho cán quản lý giáo viên: đánh giá số biện pháp quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội giai đoạn Để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề, hiệu quản lý tài của trường Đề nghị Anh (Chị) trả lời câu hỏi dưói cách đánh dấu ( X) điền vào ô trống (…) phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: ý kiến Anh (Chị ) tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nhà trường giai đoạn (Tính cấp thiết tính khả thi tăng dần từ đến3: Mức không cấp thiết không khả thi; Mức cấp thiết khả thi cao ) TT Các biện pháp Tính cấp thiết Nâng cao nhận thức nội dung nhiệm vụ cơng tác quản lý tài cho cán công nhân viên chức giáo viên trường Tăng cường cơng tác kế hoạch hố nguồn thu Xây dựng thực “Qui chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo qui định Nhà nước phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo Thực công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ 102 Tính khả thi Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho cán chuyên trách công tác tài Câu2: Theo Anh (Chị )mối quan hệ biện pháp ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Ngoài biện pháp trên, theo Anh (Chị), để làm tốt công tác quản lý tài nhà trường cần phải lưu ý thêm điều gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác cảu Anh ( Chị)! 103 Phụ lục số BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2008 QUY CHẾ Chi tiêu nội áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội Chương I Những quy định chung Điều 1: Nguyên tắc chung: Quy chế quản lý tài nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi tiêu áp dụng thống Trường để đảm bảo nhà trường hồn thành nhiệm vụ trị giao, thực hoạt động thường xuyên phù hợp với đặc thù trường Sử dụng kinh phí có hiệu tăng cường cơng tác quản lý tài chính, quản lý nhân Trường Quy chế áp dụng từ tháng 01 năm 2008 sở thực nhiệm vụ Bộ giao nguồn ngân sách cấp ổn định Quy chế quản lý tài nội xây dựng phạm vi quy định Nhà nước theo chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xun có vận dụng phù hợp với điều kiện trường Quy chế quản lý tài nội sở pháp lý để nhà trường quản lý việc sử dụng tốn nguồn kinh phí Đồng thời quy chế quản lý tài nội để Kho bạc Nhà nước quan tài cấp thực việc kiểm sốt hoạt động tài trường Quy chế quản tài nội xây dựng nguyên tắc dân chủ, công khai, đa số thành viên hội nghị cán chủ chốt chấp nhận đảm bảo cơng bằng, hợp lý có cân nhắc đến trường hợp đặc biệt Điều 2: Căn để xây dựng quy chế tài nội Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 2.Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ đơn vị nghiệp công lập quy định quy chế Căn Thông tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 Bộ Tài hướng dẫn đơn vị nghiệp có thu xây dựng quy chế quản lý tài nội Căn Quyết định số 198/QĐ-BNN-TCCB ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Điều 3: Quy chế áp dụng cho đơn vị cán CCVC – người lao động thuộc Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 104 Chương II Những quy định cụ thể A Nguồn thu Điều 4: Các nguồn thu trường bao gồm - Ngân sách Nhà nước cấp - Thu học phí dài hạn - Thu từ đào tạo (bao gồm: Đào tạo dài hạn, bồi dưỡng thi nâng bậc, liên doanh liên kết) - Thu lệ phí tuyển sinh - Thu lệ phí thi lại, tiền - Thu tiền ký túc xá - Thu từ hoạt động sản xuất trường - Thu từ hoạt động dịch vụ (nhà ăn, căng tin, trơng xe, cho th phịng học) - Thu từ lý tài sản (nếu có) - Thu từ tiền lãi gửi ngân hàng - Thu từ tiền học sinh lao động Hàn quốc có đóng góp tự nguyện xây dựng trường - Thu tiền từ nguồn hỗ trợ ngày lễ, ngày kỷ niệm trường (nếu có) Điều 5: Phịng Tài kế tốn có trách nhiệm lập dự toán thu – chi năm báo cáo Bộ cơng khai dân chủ trước tồn thể CBCNVC Điều 6: Ngoài nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp ổn định năm Các nguồn thu khác quy định cụ thể sau Nguồn thu từ học phí: Quy định thu theo ngành, nghề học sinh xin học Hệ Cao đẳng nghề thu 200.000đ/tháng Thu năm 10 tháng - Hệ Trung cấp chuyên nghiệp thu 150.000 đ/tháng Thu 10 tháng/năm - Hệ Trung cấp nghề + Nghề Điện CN – DD, Điện tử cơng nghiệp, Hàn, Tiện, Sửa chữa Ơtơ, Nguội, Xúc ủi thu từ 120.000 – 140.000đ/tháng (Thu 10 tháng/năm) + Nghề Cơ điện nơng thơn, Cấp nước nơng thơn đô thị, Bơm điện thu 100.000 – 120.000đ/tháng (thu 10 tháng/ năm) - Học sinh học tiếng Hàn quốc thời gian tháng thu 1.200.000đ/học sinh/khoá Nguồn thu từ đào tạo + Đào tạo năm cấp bậc 2/7: 3.000.000đ/người (học 10 tháng) từ 10 người trở lên Dưới 10 người thu 5.000.000đ/người + Đào tạo cấp chứng chỉ: 2.000.000đ/chứng + Thu đào tạo bồi dưỡng nâng bậc thoả thuận với đơn vị người học có hợp đồng kinh tế kèm theo + Thu đào tạo liên kết hệ: Trường thu 50% để chi phí cho chi trả tiền giảng dạy giáo viên, chi trả tiền tàu xe cho giáo viên Thu lệ phí tuyển sinh 15.000/hồ sơ Thu lệ phí thi lại: - Học sinh bỏ thi: 50.000đ/mơn - Học sinh thi lại lần 1: 30.000đ/môn - Học sinh thi lại lần 2: 50.000đ/môn - Thu tiền bằng: 50.000đ/học sinh - Học sinh học phụ đạo thiếu tiết:15.000đ/tiết 105 Thu tiền ký túc xá - Cơ sở Cơ sở 2: 70.000đ/tháng/ học sinh - Cơ sở Xuân hoà 50.000đ/ tháng/ học sinh - Thu tiền VSMT: 20.000đ/học sinh/năm (thu năm) Hoạt động dịch vụ nhà ăn, căng tin, trông giữ xe - Nhà ăn, căng tin sở 1: 4.000.000đ/tháng (10 tháng/năm) - Nhà ăn, căng tin sở 2: 3.500.000đ/tháng (10 tháng/năm) - Nhà ăn, căng tin sở Xuân hoà: 2.000.000đ/tháng (10 tháng/năm) - Trông giữ xe sở +2 : 3.000.000đ/tháng (10 tháng/năm Thu từ bán tài sản lý (nếu có) Hội đồng lý định giá sàn, bán theo hình thức đấu giá Thu tiền điện nước (đối với CB – Giáo viên KTX) Giáo viên – CBCNV KTX sở lãnh đạo duyệt phải nộp tiền điện nước 70.000 tháng/người Thu tiền lãi suất gửi ngân hàng (nếu có) B khoản chi mức chi Điều 7: Quy định nội dung chi tài Chi tiền công Tiền công trả cho người lao động th ngồi thực theo hợp đồng giao khốn công việc hợp đồng lao động trường với người lao động th ngồi Mức tiền cơng th khốn tuỳ theo khối lượng công việc chi trả hàng tháng Tiền lương khoản phụ cấp Trường đảm bảo chi mức lương theo ngạch bậc, hệ số lương phụ cấp (nếu có) cho CBCNV, giáo viên hàng tháng - Cuối tháng vào ngày 29,30 Phịng Hành Tổ chức tổng hợp ngày cơng trình Hiệu trưởng duyệt làm sở để chi lương nộp Phịng Tài Kế tốn - Ngày 5,6 hàng tháng Phịng Tài kế tốn phát lương sở Học bổng học sinh Thực theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh xã hội trường tổ chức xét cấp học bổng theo quý, danh sách học sinh cấp học bổng theo đề nghị Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên - học sinh, Phịng Hành Tổ chức - Những học sinh thuộc diện sách xã hội nhận tiền trợ cấp hàng tháng theo quy định hành Nhà nước - Trường dành khoảng – 10% kinh phí thuộc ngân sách nhà nước để chi trả học bổng chế độ sách xã hội cho học sinh Thanh tốn cơng tác phí CBCNVC cử cơng tác phải hồn thành tốt nhiệm vụ giao, toán theo quy định cụ thể - Phịng Hành TC: Cấp giấy công tác xác nhận ngày đi, người cử công tác - Chế độ tốn + Cơng tác miền Nam (Khánh hồ trở vào) toán tiền ngủ, tiền ăn: 250.000đ/ngày/người 106 + Công tác Miền Trung – Tây nguyên tốn tiền ngủ, tiền ăn : 150.000đ/ngày/người + Cơng tác vùng phía Bắc tốn: 20.000đ/ngày/người Nếu qua đêm hỗ trợ thêm tiền ngủ 100.000đ/người/ ngày Phương tiện công tác theo chế độ hành (trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định) + Các đối tượng tốn cơng tác phí khoán: 100.000đ/tháng cán vật tư, kế toán kho bạc, giáo viên quản lý học sinh thực tập sở + Giáo viên giảng dạy Xuân hoà - Phúc yên – Vĩnh phúc trợ cấp tiền lại 150.000đ/tháng Thanh toán làm thêm - Những ngày nghỉ, ngày lễ Hiệu trưởng yêu cầu CBCNVC làm tốn tiền làm thêm theo quy định hành Nhà nước - Chế độ làm việc giáo viên thực theo văn pháp quy điều kiện thực tế nhà trường việc thực kế hoạch giảng dạy, tạm thời thực vận dụng tính theo chế độ sau: a Đối với giáo viên giảng dạy lý thuyết giảng tính hệ số lớp đơng từ 1.15 đến 1.50 (Phịng Đào tạo tính hệ số lớp đông cụ thể) b Đối với giáo viên hướng dẫn thực tập nghề liên quan, thực tập chun mơn nghề tính 35giờ hướng dẫn/ tuần (2 giáo viên) Nếu lớp có giáo viên hướng dẫn thực tập tính hệ số lớp đơng từ 1.15 đến 1.50 (Phịng Đào tạo tình hệ số lớp dông cụ thể) c Đối với giáo viên năm học đảm bảo định mức số giảng dạy, trường thực hợp đồng thoả thuận giảng dạy số (tiết) phải đảm bảo chất lượng môn học Trường tốn: - Giáo viên có thâm niên giảng dạy năm: 12.000đ/tiết - Giáo viên có thâm niên giảng dạy năm trở lên: 15.000đ/tiết (Giao cho phòng Đào tạo dự thảo hợp đồng, xác nhận số giảng dạy lý với Trưởng Khoa, Bộ môn, BGH ký duyệt) f Chế độ toán coi thi, chấm thi giáo viên + Giáo viên coi thi, chấm thi tốt nghiệp bồi dưỡng: 50.000đ/người/ngày + Giáo viên coi thi lại (thi viết), chấm thi thực hành: 30.000đ/buổi + Giáo viên chấm thi lại (viết): 5.000đ/bài + Giáo viên phụ đạo học sinh thiếu tiết học chi trả bồi dưỡng 1/3 số tiền thu Giao giáo viên môn thu tiền phụ đạo học sinh thơng qua Phịng Đào tạo – nộp tài vụ - Việc toán cho giáo viên coi thi, chấm thi Phòng Đào tạo lập hồ sơ chứng từ tốn Thanh tốn dạy ngồi trường - Giáo viên phân công giảng dạy lớp liên kết đào tạo, đào tạo cấp chứng chỉ, nâng bậc, trường số giảng tính vào khối lượng giảng dạy năm học - Được toán: 15.000đ/tiết dạy Hà Nội Thanh toán 20.000đ/tiết dạy ngoại tỉnh (trích từ tiền thu dạy hợp đồng đào tạo) Giảng dạy dự án toán từ 20.000 – 25.000đ/tiết - Được hưởng nguyên lương chế độ trường 107 - Được hỗ trợ tiền tàu xe (khơng tốn tiền cơng tác phí) Chi khen thưởng danh hiệu thi đua Nhà nước - Mức tiền thưởng đạt danh hiệu thi đua chi nguồn ngân sách cấp nhà trường thực theo quy định hành nhà nước - Ngoài hàng năm trường dành khoản kinh phí (trích từ nguồn thu học phí, thực tiết kiệm chi khoản thu ngoài) để chi khen thưởng cho mặt công tác tốt khác Mức tiền thưởng Hội đồng thi đua nhà trường định (Tổng mức chi không tháng lương) Tiền lương tăng thêm thực tiết kiệm Thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ đơn vị nghiệp công lập Để kịp thời động viên CBCNVC q trình cơng tác đạt hiệu cao, đồng thời giải tăng tiền lương thu nhập cải thiện đời sống, sở tiết kiệm có hiệu tháng, quý, năm Trường quy định bình xét phân loại A,B,C cho CNVC giáo viên hàng tháng để làm sở tính tốn tiền lương tăng thêm (tiêu chuẩn – cụ thể ban hành sở đảm bảo công thu nhập trách nhiệm công tác quản lý) Cụ thể * Đối tượng bình xét: - Là CNVC giáo viên biên chế - CNVC – giáo viên hợp đồng có tham gia đóng BHXH, tham gia sinh hoạt cơng đồn - CNVC – giáo viên hợp đồng thử việc chưa đóng BHXH * Đối tượng khơng thuộc diện bình xét: - CBCNVC – giáo viên học công tác tháng liên tục - CNVC – giáo viên nghỉ thai sản, ốm đau, liên tục tháng Quy định năm bình xét 10 tháng (trừ tháng hè năm) *Tiêu chuẩn để xếp loại A,B,C: Được xây dựng cụ thể hoá tiêu chuẩn Mỗi tiêu chuẩn tương ứng với số điểm cụ thể Thang điểm chuẩn 100 điểm, hàng tháng cá nhân tự chấm điểm – Lãnh đạo Phòng, Khoa, Bộ mơn, Cơng đồn, Cấp uỷ chi đánh giá cho điểm nhận xét, nộp Phòng HC- TC tổng hợp, trình BGH duyệt Quy định: Loại A: Đạt điểm từ: 90 – 100 điểm Loại B: Đạt điểm từ: 80 – 89 điểm Loại C: Đạt điểm từ: 70 – 79 điểm Dưới 70 điểm không xếp loại Lưu ý: Trong việc đánh giá cho điểm cần trừ điểm nội dung trọng tâm sau + Giáo viên không soạn giáo án, không thực chức nghiệp giáo viên, bỏ lên lớp lần, lên lớp muộn, làm muộn, sớm từ – lần Trừ 20 điểm + Cán CNVC làm muộn, sớm – lần tháng Trừ 20 điểm + CBCNVC – giáo viên nghỉ tự 01 ngày Trừ 30 điểm (không xếp loại) * Mức lương tăng thêm cụ thể sau: - CB CNVC – giáo viên thuộc diện biên chế – hợp đồng lao động dài hạn có đóng BHXH + Loại A: 800.000/tháng + Loại B: 500.000đ/tháng 108 + Loại C: 300.000đ/tháng - CNVC – giáo viên hợp đồng thử việc chưa đóng BHXH hưởng 50% mức tiền thưởng phân loại A,B,C theo đối tượng * Chế độ phụ cấp trách nhiệm Đối với CB quản lý từ BGH đến đồng chí Trưởng, Phó đơn vị, Chủ tịch, Phó CT Cơng đồn, Bí thư, Phó Bí thư Đồn TN, Bí thư chi bộ, CT Cơng đồn phận, Trưởng Bộ mơn trực thuộc phịng hưởng phụ cấp trách nhiệm sau - Hiệu trưởng Bí thư Đảng uỷ hệ số: 0,9 x xếp loại - Phó hiệu trưởng, Phó Bí thư Đảng uỷ hệ số: 0,7 x xếp loại - Trưởng đơn vị, CTCĐ, BT Đoàn TN hệ số: 0,45 x xếp loại - Phó trưởng đơn vị, P.chủ tịch CĐ, Phó Bí thư đồn TN (khơng kiêm nhiệm cơng tác quyền) hệ số 0,35 x xếp loại - Trưởng Bộ mơn trực thuộc phịng Bí thư chi bộ, CTCĐ phận (khơng kiêm nhiệm cơng tác quyền): 0,2 x xếp loại *Ngồi tiền lương tăng thêm tính theo xếp loại A, B, C hàng tháng, kết thúc năm tài trường cân đối thêm tháng lương thứ 13 tiết kiệm Đối tượng hưởng CBCNVC người lao động hợp đồng tham gia đóng BHXH làm việc đủ 12 tháng năm, kể nghỉ hè, phép, lễ tết nghỉ duyệt hưởng 100% lương Các trường hợp phải trừ + Nghỉ thai sản: tháng trừ 10% + Nghỉ ốm, tai nạn: - Từ đến 15 ngày trừ 5% - Từ 15 ngày đến tháng trừ 10% - Nghỉ tháng trừ 15% - Nghỉ tháng trở lên khơng xét Căn kết xét A,B,C ngồi lý nghỉ ốm đau, tai nạn, - Một tháng loại B trừ 10% - Một tháng loại C trừ 15% - Một tháng không xếp loại trừ 20% Hai tháng không xếp loại không xét lương tháng thứ 13 * Chi ngày lễ, tết, nghỉ hè năm - Gồm ngày: Tết dương lịch, âm lịch, 1/5, 2/9, 20/11, 8/3, 20/10, 22/12: ngày nghỉ hè - Tết dương lịch 200.000đ/người - Tết âm lịch: 3.000.000 - 5.000.000đ/người - Ngày 27/12: 200.000 - 300.000đ/người (cán Y tế) - Ngày 1/5: 200.000 - 300.000đ/người - Ngày 2/9: 200.000 - 300.000đ/người - Ngày 8/3: 100.000đ/người (Ngày QTPN) - Ngày 20/10: 100.000đ/người (Ngày PNVN) - Ngày 20/11: 1.000.000 – 1.500.000đ/người - Ngày 22/12: 300.000đ/người (đối với người đội) - Nghỉ mát (hè): 1.500.000đ/người - Chi ăn trưa: 300.000đ/tháng/người (kể số người cử học dài hạn liên tục năm) Chi hội nghị – tiếp khách Tuỳ theo tính chất hội nghị để Hiệu trưởng duyệt chi - Hội nghị CNVC, Đại hội Cơng đồn, Đại hội đảng trưởng mức chi : 100.000đ/người - Khai giảng, tổng kết bế giảng khoá học : 50.000 – 100.000đ/người 109 - Chi tiếp khách : Phòng HCTC chịu trách nhiệm tiếp khách đến làm việc với trường lãnh đạo làm thủ tục toán + Khách đến làm việc quan + Quan hệ đối ngoại ngày lễ tết, ngày tết năm 10 Chi hỗ trợ cho công tác xã hội - Hàng năm trường ký hợp đồng công tác bảo vệ an ninh sở với Cơng an Phường (Mai dịch, Văn điển, Xn hồ) Tổng cộng chi 7.500.000đ/năm (mỗi sở : 2.500.000đ/năm) - Chi hỗ trợ cho công tác xã hội mức chi 300.000đ/năm/ hội 11 Chi quỹ phúc lợi tập thể (thăm hỏi, trợ cấp khó khăn đột xuất) * Thăm hỏi - CB CNVC công tác (kể số lao động hợp đồng) năm không may (Bố, Mẹ, Vợ, Chồng, Con) bị chết Trường trích kinh phí thăm viếng 1.000.000đ hương hoa Bản thân CNVC – giáo viên gặp rủi ro Trường trợ cấp 3.000.000đồng - Trường thành lập đoàn thăm viếng ngày – trường duyệt chi: 20.000đ/người/ngày - CBCNVC công tác trường nghỉ hưu (nếu biết) – trường trích kinh phí: 500.000đ hương hoa thăm viếng - CBCNVC ốm đau dài hạn, tai nạn rủi ro Cơng đồn đề nghị nhà trường trợ cấp lần 500.000đ - CBCNVC tiêu biên chế hưu tặng quà chia tay trị giá 3.000.000đ 12 Chi hoạt động đoàn thể Tổng dự toán chi :25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng chẵn) Cho hoạt động TDTT – văn hoá văn nghệ hoạt động khác Yêu cầu đoàn thể lập kế hoạch dự toán từ đầu năm học trình BGH 13 Chi (khốn) văn phịng phẩm Theo định số 165b/QĐ-THCĐ ngày 17/9/2006 Phòng Đào tạo: triệu/năm Phòng TCKT triệu/năm Phòng HCTC triệu/năm Phịng QTĐS triệu/năm Phịng Cơng tác HSSV triệu/năm Khoa Điện triệu/năm Khoa Cơ khí triệu/năm Khoa Động lực triệu/năm Bộ môn Mác – Lênin triệu/năm 10 Khoa Kinh tế triệu/năm 11 Khoa – Khoa học triệu/năm 12 Tổ chức Cơng đồn triệu/năm 13 Tổ chức Đoàn Thanh niên triệu/năm 14 Chi hỗ trợ học Lãnh đạo trường động viên CBCNVC học tập nâng cao trình độ chuyên môn theo yêu cầu sử dụng ngành nghề, trường đồng ý cử học Trường hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thời gian cho CBCNVC học cụ thể: - Học Cao đẳng Đại học hỗ trợ 1.000.000đ/năm - Học Cao học hỗ trợ: 3.000.000đ/năm - Học Tiến sỹ hỗ trợ: 10.000.000đ/năm (Không hỗ trợ cho người học ngành nghề trường yêu cầu) 15 Chi đoàn 110 Hàng năm trường lập dự tốn trình Bộ phê duyệt thực theo dự toán Bộ phê duyệt 16 Chi đoàn vào Chi theo hành Nhà nước 17 Chi sửa chữa xây dựng Thực theo quy chế quản lý đầu tư xây dựng hành Nhà nước 18 Chi khác Chi theo thực tế duyệt quy định hành Nhà nước Chương trích lập quỹ sử dụng quỹ theo quy định thực cơng khai tài Điều 8: Trích lập quỹ - Hàng năm sau tốn tồn chi phí hoạt động thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật, trường trích lập quỹ, việc trích lập quỹ thủ trưởng đơn vị định sau thống với tổ chức Cơng đồn + Trích lập quỹ dự phịng ổn định thu nhập + Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi (khơng q tháng lương) + Trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Điều 9: Sử dụng quỹ - Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động trường hợp nguồn thu bị giảm sút - Quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng định kỳ đột xuất cho tập thể cá nhân theo kết công tác thành tích đóng góp Thủ trưởng đơn vị định việc chi quỹ khen thưởng sau thống với tổ chức cơng đồn - Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa cơng trình phúc lợi, chi cho hoạt động phúc lợi tập thể người lao động, trợ cấp khó khăn đột xuất chi thêm cho người lao động biên chế thực tinh giảm biên chế Thủ trưởng đơn vị định việc sử dụng quỹ phúc lợi sau thống với tổ chức cơng đồn - Quỹ phát triển hoạt động nghiệp dùng để đầu tư phát triển nâng cao hoạt động nghiệp bổ sung cho đầu tư xây dựng sở vật chất – mua sắm thiết bị, nghiên cứu, áp dụng tiến KHKT công nghệ, trợ giúp đào tạo học tập nâng cao trình độ chuyên môn cho Cán giáo viên Việc sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp vào mục đích thủ trưởng đơn vị định theo quy định pháp luật Điều 10: Thực công khai dân chủ Đơn vị nghiệp có thu phải thực cơng khai tài nội dung sau: 1.Cơng khai dự toán thu – chi nhà nước giao (đầu năm) 2.Cơng khai tốn thu – chi NSNN đơn vị thơng báo duyệt tốn đơn vị dự tốn cấp Cơng khai phương án chi trả tiền lương khoản thu nhập khác Cơng khai trích lập quỹ Cơng khai tiêu chuẩn bình xét thi đua quy định tốn chi tiêu nội Nội dung cơng khai cụ thể thực theo Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế nội đơn vị Điều11: Nguồn kinh phí Nhà nước giao khơng thực khốn chi Chương trình mục tiêu quốc gia 111 Chi thực tinh giảm biên chế theo chế độ Nhà nước quy định Chi sửa chữa lớn mua sắm tài sản cố định Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao Chương quản lý sử dụng thiết bị công mua sắm tài sản Điều 12: Quản lý sử dụng thiết bị cơng Quản lý sử dụng thiết bị phải có tinh thần trách nhiệm Sử dụng mục đích Trường giao khoán định mức sử dụng số thiết bị sau: Khoán định mức sử dụng điện thoại máy cố định trường - Cơ sở Mai dịch: + Hiệu trưởng : Máy cố định Fax: 200.000đ/tháng + Phó Hiệu trưởng nội 100.000đ/tháng + Phó hiệu trưởng Đào tạo: 100.000đ/tháng +P hòng Đào tạo 300.000đ/tháng + Phòng TCKT 100.000đ/tháng + Phòng TCHC 300.000đ/tháng + Tổ Bảo vệ 100.000đ/tháng + Văn phòng Đảng uỷ 100.000đ/tháng - Cơ sở Xn hồ (01 máy): 200.000đ/tháng - Cơ sở Thanh trì (03 máy) + Phó Hiệu trưởng 100.000đ/tháng + Phịng Đào tạo 100.000đ/tháng + Tổ Bảo vệ 100.000đ/tháng - ĐT nhà riêng Hiệu trưởng: 100.000đ/tháng - Hỗ trợ tiền điện thoại di động cho Hiệu trưởng: 250.000đ/tháng Giao phòng HCTC: Khi có giấy báo tốn tiền điện thoại làm thủ tục để toán Đơn vị, cá nhân sử dụng khơng hết định mức khốn hưởng số tiền lại Trường hợp sử dụng định mức phải nộp bù trả nhà trường (trừ vào tiền lương hàng tháng người giáo quản lý điện thoại) Quản lý sử dụng ôtô: Phương tiện ô tô phục vụ đồng chí lãnh đạo BGH cơng tác làm việc năm BGH giao Phòng QTĐS quản lý điều xe có lệnh Hiệu trưởng Trường hợp CBCNVC trường có cơng việc gia đình cần phương tiện lại phải thuê Mức thuê Phòng QTĐS đề xuất, giám hiệu định Điều 13: Mua sắm tài sản Việc mua sắm tài sản cố định, vật tư thiết bị phục vụ cho đào tạo nhu cầu sinh hoạt học sinh dựa kế hoạch đào tạo kế hoạch sử dụng đơn vị Mua sắm tài sản phải đảm bảo nguyên tăc (lấy đủ bảo giá Nếu tài sản lớn 100.000.000đ phải thực đấu thầu) Thiết bị tài sản mua phải phục vụ mục đích sử dụng, khơng để lãng phí Đầu năm học Phịng, Khoa, Bộ mơn phải xây dựng kế hoạch mua sắm (có danh mục số lượng cụ thể) Giao Phòng TCKT, Phòng QTĐS chịu trách nhiệm việc mua sắm tài sản vật tư thiết bị trình BGH duyệt Vật tư hàng hoá thiết bị mua phải có báo giá, hợp đồng kinh tế, hố đơn tài lý hợp đồng Những thiết bị có giá trị lớn phải có phiếu bảo hành theo quy định 112 chương tổ chức thực Điều 14: Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký đến hết năm 2008 Nếu có nội dung cần thay đổi Hội nghị CNVC định sửa đổi bổ sung sau./ Nơi nhận Hiệu trưởng - Bộ NN PTNT (để b/cáo) - Kho bạc Nhà nước - Các đơn vị trường - Lưu VT (đã ký) Trần Văn Đông 113 ... Đại học Quốc gia Hà nội, chọn đề tài “ Những biện pháp quản lý công tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn nay? ?? để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục Mục... số biện pháp quản lý cơng tác tài trường Cao đẳng nghề 70 Cơ điện Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức nội dung nhiệm vụ công tác 68 quản lý tài cho CBCNVC giáo viên trường 3.3.2 Tăng cường công tác. .. 1.4.5 Quản lý tài sản 26 1.5 Yêu cầu quản lý tài nhà trường 26 28 Tiểu kết chương Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội 30 2.1 Quá trình phát triển trường Cao

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.3. Vai trò của quản lý tài chính trong nhà trường

  • 1.1.4. Hoạt động tài chính của nhà trường

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.3. Bản chất vấn đề tài chính trong giáo dục

  • 1.3.1. Một số khái niệm về tài chính

  • 1.3.2. Tài chính trong giáo dục.

  • 1.3.3. Quản lý tài chính trong nhà trường.

  • 1.4. Quản lý tài chính của trường đại học, cao đẳng

  • 1.4.1. Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên

  • 1.4.2. Quản lý kinh phí chương trình mục tiêu trong giáo dục đào tạo

  • 1.4.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

  • 1.4.4. Quản lý thu chi các hoạt động khác của nhà trường

  • 1.4.5. Quản lý tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan