Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
413,64 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sư phạm Những biện pháp quản lý công tác tài Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn Nguyễn Thị Lan Phương Luận văn ThS Giáo dục học Hà Nội 2008 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn truyển thụ kiến thức quí báu cho suốt trình học tập nghiên cứu Khoa, giúp có sở để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc thầy PGS-TS Đặng Quốc Bảo, người nhiệt tình, tận tuỵ hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo, Ban giám hiệu, phòng Tài – Kế toán, tập thể Thầy - Cô giáo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội khuyến khích động viên tạo điều kiện, giúp đỡ, hợp tác giúp hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Hà nội, ngày 25 tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương BẢNG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 BGH CBCNVC CĐN CNH – HĐH CNKT GV GD - ĐT HS - SV HC- TC KH - KT NĐ PTNT QĐ TCDN QĐ NĐ TT TTLB TCCB TBXH Ban giám hiệu Cán công nhân viên chức Cao đẳng nghề Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Công nhân kỹ thuật Giáo viên Giáo dục - Đào tạo Học sinh – sinh viên Hành – Tổ chức Khoa học - Kỹ thuật Nghị định Phát triển nông thôn Quyết định Tổng cục dạy nghề Quyết định Nghị định Thông tư Thông tư liên Tổ chức cán Thương binh xã hội MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Bảng cụm từ viết tắt Mục lục Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình đổi cải cách giáo dục Việt nam thời gian qua 1.1.2 Những đổi quản lý tài tổng thể đổi ngành Giáo dục - đào tạo hệ thống văn pháp qui quản lý tài trường đại học, cao đẳng 1.1.3 Vai trò quản lý tài nhà trường 11 1.1.4 Hoạt động tài nhà trường 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 18 1.3 Bản chất vấn đề tài giáo dục 19 1.3.1 Một số khái niệm tài 19 1.3.2 Tài giáo dục 20 1.3.2 Quản lý tài nhà trường 20 1.4 Nội dung quản lý tài trường đại học, cao đẳng 24 1.4.1 Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên 24 1.4.2 Quản lý kinh phí chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo 25 1.4.3 Quản lý vốn đầu tư xây dựng 25 1.4.4 Quản lý thu chi hoạt động khác nhà trường 25 1.4.5 Quản lý tài sản 26 1.5 Yêu cầu quản lý tài nhà trường Tiểu kết chương 26 28 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội 30 2.1 Quá trình phát triển trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội 30 2.1.1 Vai trò ngành Dạy nghề phát triển kinh tế xã hội 30 2.1.2 Sơ lược trình phát triển chức nhiệm vụ nhà 31 trường 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý trường CĐ nghề CĐ 33 2.1.4 Qui mô đào tạo sở vật chất kỹ thuật nhà trường 36 2.2 Thực trạng chế quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ 37 HN điện hà nội 2.2.1 Cơ sở lập dự toán 39 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn kinh phíNSNN 41 2.2.3 Tình hình huy động, sử dụng nguồn thu nghiệp kinh phí 51 từ nguồn thu khác 2.3 Đánh giá chế quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện 54 Hà nội năm qua 2.3.1 Một số ưu điểm thuận lợi 54 2.3.2 Một số khó khăn hạn chế trong quản lý tài 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.3.4 Những hạn chế huy động nguồn thu 58 2.3.5 Những hạn chế phân bổ kinh phí 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: Những biện pháp quản lý công tác tài trường 62 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội giai đoạn 3.1 Một số phương hướng phát triển trường Cao đẳng nghề 62 Cơ điện bối cảnh đổi 3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý công tác tài 62 trường 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa 63 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 65 3.2.3 Nguyên tắc hiệu 66 3.3 Một số biện pháp quản lý công tác tài trường Cao đẳng nghề 70 Cơ điện Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức nội dung nhiệm vụ công tác 68 quản lý tài cho CBCNVC giáo viên trường 3.3.2 Tăng cường công tác kế hoạch hoá nguồn thu 71 3.3.3 Xây dựng thực Qui chế chi tiêu nội đảm bảo qui 75 định Nhà nước phục vụ thiết thực cho mực tiêu đào tạo 3.3.4 Thực công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh 76 chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ 3.3.5 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho cán 78 chuyên trách công tác tài 3.4 Mối quan hệ biện chứng biện pháp 79 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý 81 công tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Tiểu kết chương 83 Kết luận khuyến nghị 84 Danh mục Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “…Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Con người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kì công nghiệp hoá, đại hoá Để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2015 mà mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục thời kì là: Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu quả, đổi phương pháp dạy – học, đổi quản lí giáo dục tạo sở pháp lí phát huy nội lực phát triển giáo dục Để đạt mục tiêu phải tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục Đi đôi với việc tăng cường nguồn tài phải đổi chế quản lý tài có nguồn tài mà việc sử dụng quản lý không tốt gây thát thoát lãng phí đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý tài giáo dục, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 trao quyền tự chủ tài chính, cho đơn vị nghiệp có thu, đơn vị trường học, sở đào tạo công lập triển khai thực từ năm 2003 Đến năm 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 ban hành thay Nghị định số 10/2002 bước đổi mạnh mẽ quản lý cải cách hành Nghị định qui định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp công lập Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nâng cấp từ trường Trung học Cơ điện Nông nghiệp PTNT theo Quyết định số 1190/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Là đơn vị nghiệp đầu tiện Bộ Nông nhgiệp PTNT giao cho thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP, trao quyền tự chủ tài Trường xây dựng Qui chế chi tiêu nội làm để điều hành quản lý hoạt động tài theo qui định Nghị định số10/2002/NĐ-CP Nhà trường chủ động việc lập kế hoạch thực chi tiêu, mua sắm vật tư, trang thiết bị để kịp thời phục vụ cho công tác giảng dạy học tập – nhiệm vụ trường, đồng thời chủ động tiết kiệm chi phí quản lý hành tạo sở để cải thiện thu nhập cho giáo viên cán công nhân viên chức, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu công tác Tuy nhiên, việc thực tự chủ quản lý tài năm qua bộc lộ số nhược điểm nhận thức cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ, chưa chuẩn mực công tác tài nhà trường Kế hoạch thu chi chưa thật chủ động, chưa phát huy hết hiệu lực, hiệu công tác tài hoạt động nhà trường Tiền lương thu nhập chưa thực khích thích động viên đội ngũ cán bộ, viên chức giáo viên trường, định mức khoán chi chưa điều chỉnh kịp thời theo thay đổi giá thị trường Để tăng cường hoàn thiện công tác quản lý tài Nhà trường góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài chính, cương vị công tác kiến thức trang bị trình học tập nghiên cứu Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà nội, chọn đề tài “ Những biện pháp quản lý công tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn nay” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp quản lý tài nhằm đáp ứng phát triển trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn đề cập số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý tài nhà trường - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia … Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, ưu điểm hạn chế, cung cấp sở khoa học để đưa biện pháp quản lý công tác tài trường sở đào tạo công lập - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Cơ điện sở thực đào tạo nghề, có giá trị cho nhà quản lý sở giáo dục đào tạo nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bầy chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Chương 3: Những biện pháp quản lý công tác tài trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội giai đoạn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình đổi cải cách giáo dục Việt Nam thời gian qua Cùng với trình đổi đất nước, cải cách giáo dục ngày rõ nét thể văn kiện Đại hội Đảng, văn pháp luật Nhà nước Đặc biệt, từ Quốc hội ban hành Luật Giáo dục Chính phủ thông qua Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, công cải cách giáo dục thực vào sống với nhiều giải pháp đồng cụ thể Quá trình cải cách giáo dục Việt Nam bắt nguồn từ yêu cầu trình đổi kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập mở cửa, phát triển kinh tế tri thức Hội nhập kinh tế Việt Nam ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp mức thấp Đó khó khăn, thách thức lớn Việt Nam Hội nhập tạo điều kiện để Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế, ngược lại Việt Nam mở cửa thị trường cho nhà đầu tư hàng hóa nước Tác động với việc xóa bỏ sách chế độ phân biệt đối xử buộc kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước áp lực cạnh tranh lớn Việc vượt qua áp lực cạnh tranh đó, tuỳ thuộc phần lớn vào khả đổi công nghệ, đổi chế quản lý chất lượng nguồn lao động quốc gia Nếu khả không ý biến chúng thành thực cạnh tranh Việt Nam bị yếu thị trường quốc tế mà thị trường nội địa kinh tế hội nhập mở cửa Trong xu hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, với kinh tế tri thức tác động nhiều đến toàn trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, hai yếu tố đặt yêu cầu cho công cải cách giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh Cách mạng khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực, Kỷ yếu Khoa tâm lý, ĐHSP Hà Nội, 2000 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nhà xuất trị Quốc gia, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn Bản pháp luật hành Giáo dục Đào tạo, 2002 4 Bộ Giáo dục Đào tạo Đề án đổi giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2010, Hà nội 2005 Bộ Tài Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21-3, Hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội 2002 Bộ Tài Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13-8 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, Hà Nội 2004 Chính phủ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1- 2002, Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội 2002 Chính phủ Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16-11 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế công khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân, Hà Nội 2004 Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 2006 10 Các văn hướng dẫn thực Luật ngân sách nhà nước 2002 (có hiệu lực từ 01-01-2004) Nxb Tài chính, Hà Nội 2003 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Cơ sở khoa học quản lý”, Tập giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, 2004 12 Nguyễn Quốc Chí Tập giảng “Những sở lý luận quản lý giáo dục”, 2004 13 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứa khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 16 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 17 Nguyễn Minh Đường, Kiến nghị số biện pháp để nâng cao chất lượng trung học chuyên nghiệp dạy nghề Thủ đô Hà Nội 1998 18 Nguyễn Minh Đường, Modul kỹ hành nghề, NXBKH KT,1993 19.Trần Khánh Đức Học phần Quản lý nhà nước giáo dục, 2005 20 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng xã hội Giáo dục Quản lý giáo dục Hà nội 2004 21 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiến Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2005 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả Cẩm nang quản lý nhà trường Nhà xuất Chính trị Quốc gia.2004 23 Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2005 24.Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo (Chương trình giành cho CBQL trờng ĐH CĐ) Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, 2005 25 Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Qui chế quản lý tài nội trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2008 [...]... Lộc cùng các tác giả Cẩm nang quản lý nhà trường Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.2004 23 Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2005 24 .Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo (Chương trình giành cho CBQL trờng ĐH và CĐ) Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo, 2005 25 Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Qui chế quản lý tài chính nội bộ của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2008 ... số biện pháp để nâng cao chất lượng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở Thủ đô Hà Nội 1998 18 Nguyễn Minh Đường, Modul kỹ năng hành nghề, NXBKH và KT,1993 19.Trần Khánh Đức Học phần Quản lý nhà nước về giáo dục, 2005 20 Đặng Xuân Hải Vai trò của cộng đồng xã hội trong Giáo dục và Quản lý giáo dục Hà nội 2004 21 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiến Nhà xuất bản Chính. .. chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội 2006 10 Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nước 2002 (có hiệu lực từ 01-01-2004) Nxb Tài chính, Hà Nội 2003 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý , Tập bài giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, 2004 12 Nguyễn Quốc Chí Tập bài giảng Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục”, 2004 13 Vũ Cao. .. 13-8 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, Hà Nội 2004 7 Chính phủ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1- 2002, Về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội 2002 8 Chính phủ Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16-11 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế công khai tài chính. .. và Đào tạo Các văn Bản pháp luật hiện hành về Giáo dục và Đào tạo, 2002 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2010, Hà nội 2005 5 Bộ Tài chính Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21-3, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội 2002 6 Bộ Tài chính Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC... năng đổi mới công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý và chất lượng nguồn lao động của quốc gia Nếu những khả năng này không được chú ý và biến chúng thành hiện thực thì trong cuộc cạnh tranh Việt Nam không những bị yếu thế trên thị trường quốc tế mà ngay trên thị trường nội địa khi nền kinh tế hội nhập mở cửa Trong xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, với một nền kinh tế tri thức đã và đang tác động nhiều... phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đó là hai yếu tố chính đặt ra những yêu cầu mới cho công cuộc cải cách nền giáo dục ở Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Danh Ánh Cách mạng khoa học - công nghệ đối với đào tạo nguồn nhân lực, Kỷ yếu Khoa tâm lý, ĐHSP Hà Nội, 2000 2 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2004... Phương pháp luận nghiên cứa khoa học Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 16 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006... ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nước các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân, Hà Nội 2004 9 Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm...Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình đổi mới và cải cách giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua Cùng với quá trình đổi mới đất nước, cải cách giáo dục ngày càng rõ nét và được thể hiện trong các văn kiện Đại hội Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước Đặc biệt, từ khi Quốc hội ban hành Luật Giáo dục và Chính phủ thông qua Chiến