1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác giáo dục môi trường của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (tt)

13 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN MINH TIẾN Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình, tài liệu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hân Demo Version - Select.Pdf SDK ii Với tình cảm chân thành trân trọng, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Huế; Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo sau Đại học; Khoa Tâm - Giáo dục; quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp đào tạo Thạc sỹ Quản giáo dục khoá XXI trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn; Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hoà; Ban Giám hiệu trường THPT địa bàn thành phố Nha Trang phối hợp, cộng tác giúp tơi hồn thành việc khảo sát thực trạng để hồn thiện luận văn này; GiaDemo đìnhVersion -bạn bè thân Select.Pdf SDKhữu, đồng nghiệp học sinh tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tài liệu, động viên suốt trình học tập làm luận văn; Đặc biệt, PGS.TS Phan Minh Tiến người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn khoa học cho tận tình trao đổi, chia sẻ giúp đỡ suốt q trình làm đề tài hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng lần đầu nghiên cứu khoa học khả hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn, góp ý phê bình q thầy quý độc giả Huế, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Hân iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝVersion LUẬN VỀ- QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Demo Select.Pdf SDK CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.2.1 Môi trường; giáo dục môi trường 14 1.2.2 Quản lý; quản giáo dục; quản nhà trường; quản công tác GDMT 17 1.3 CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG THPT 20 1.3.1 Sự cần thiết giáo dục môi trường trường Trung học phổ thông 20 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa công tác giáo dục môi trường 23 1.3.3 Chương trình, nội dung nguyên tắc giáo dục môi trường trường Trung học phổ thông 25 1.3.4 Hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục môi trường trường THPT 26 1.4 HIỆU TRƯỜNG TRƯỜNG THPT VÀ VẤN ĐỀ QUẢN CÔNG TÁC GDMT 29 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn người Hiệu trưởng trường THPT 29 1.4.2 Vai trò Hiệu trưởng quản công tác GDMT 29 1.4.3 Công tác quản GDMT Hiệu trưởng trường THPT 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGQUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 35 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển Giáo dục Đào tạo thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 37 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGQUẢN CÔNG TÁC GDMT CỦA CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 38 2.2.1 Tổ chức khảo sát 38 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục môi trường trường Trung học phổ thông thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 38 Demo - Select.Pdf 2.2.3 Thực trạng Version quản công tác giáo dục SDK môi trường CBQL trường Trung học phổ thông thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 61 2.3.1 Đánh giá chung 61 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA 66 3.1 CƠ SỞ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆN PHÁP 66 3.1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước, Ngành GD&ĐT địa phương công tác GDMT 66 3.1.2 Các nguyên tắc xác lập biện pháp 68 3.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 69 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV, HS lực lượng giáo dục cần thiết GDMT BVMT 69 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Kế hoạch hóa tổ chức máy quản công tác GDMT trường THPT 73 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tăng cường công tác tổ chức, đạo thực cơng tác GDMT thơng qua nội khóa hoạt động ngoại khóa 74 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: Quản hiệu hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT 77 3.2.5 Nhóm biện pháp 5: Xây dựng nhà trường “Xanh - - đẹp - an toàn - văn minh - thân thiện” 79 3.2.6 Nhóm biện pháp 6: Tổ chức điều kiện hỗ trợ cơng tác GDMT 80 3.2.7 Nhóm biện pháp 7: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá GDMT BVMT 82 3.2.8 Nhóm biện pháp 8: Nâng cao hiệu phối hợp lực lượng ngồi nhà trường cơng tác GDMT 82 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 83 3.3.1 Mơ tả q trình khảo nghiệm 83 3.3.2 Kết khảo nghiệm 83 3.3.3 Tổ chức thực biện pháp 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 VersionNGHỊ - Select.Pdf SDK KẾT LUẬNDemo VÀ KHUYẾN 88 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BVMT : Bảo vệ môi trường CBQL : Cán quản CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDMT : Giáo dục môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng MT : Môi trường QLGD : Quản giáo dục THPT : Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Số học có nội dung GDMT môn học 25 Bảng 2.1 Thống kê chất lượng giáo dục trường THPT TP Nha Trang 37 Bảng 2.2 Mức độ nhận thức công tác GDMT BVMT 39 Bảng 2.3 nhận thức công tác GDMT 40 Bảng 2.4 Thống kê trình độ đào tạo, bồi dưỡng xếp loại giảng dạy GV GDMT 41 Bảng 2.5 Đánh giá GV HS mức độ kết thực công tác GDMT môn học 43 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ kết thực nội dung quản công tác GDMT CBQL trường THPT 46 Bảng 2.7 Chất lượng công tác GDMT trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 60 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 84 Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản 18 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 ghi rõ: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" [32] Có thể hiểu, người mơi trường (MT) có mối quan hệ đặc biệt, khơng thể tách rời, MT đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống người Trong q trình phát triển, người có tác động tích cực định việc bảo vệ, sử dụng, khai thác môi trường để phục vụ đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, ngày nay, với gia tăng dân số nhanh, trình thị hóa phát triển mạnh mẽ cường độ khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên môi trường chưa hợp làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy, cân tự nhiên bị phá vỡ, ô nhiễm môi trường đến mức báo động Các biện pháp bảo vệ môi trường (BVMT) có phần chưa đồng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dân số toàn cầu tăng nhanh, nghèo đói, khai Demo Version - Select.Pdf SDK thác, tiêu thụ mức nguồn tài nguyên thiên nhiên v.v… vấn đề xúc có tính phổ biến tồn cầu Bảo vệ mơi trường sống trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại Ngày 05/06/1972 Stockhom - Thụy Điển, nhà khoa học đại diện phủ nhiều nước họp để nhắc nhở “Con người cứu lấy nôi chúng ta” lấy ngày 05/06 hàng năm Ngày môi trường giới Nỗ lực để đưa vấn đề môi trường vào chương trình nghị cấp quốc tế quốc gia góp phần cải thiện trạng mơi trường tồn cầu khơng đáng kể Trong “tun bố Johannesburg phát triển bền vững” năm 2002 Liên Hợp Quốc tiếp tục khẳng định thách thức mà nhân loại phải đối mặt có nguy tồn cầu là: “Mơi trường tồn cầu tiếp tục trở nên tồi tệ Suy giảm đa dạng sinh học tiếp diễn, trữ lượng cá tiếp tục giảm sút, sa mạc hóa cướp ngày nhiều đất đai màu mỡ, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu hiển rõ ràng Thiên tai ngày nhiều ngày khốc liệt Các nước phát triển trở nên dễ bị tổn hại Ô nhiễm khơng khí, nước biển tiếp tục lấy sống bình hàng triệu người” Ở nước ta, nằm khung cảnh chung giới, mơi trường Việt Nam xuống cấp, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên nguy cân sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người phát triển bền vững đất nước Bên cạnh đó, năm gần đây, vấn đề giáo dục ý thức, thái độ hành vi BVMT cho người dân cộng đồng nói chung cho hệ trẻ nhà trường phổ thơng nói riêng đẩy mạnh Đó giải pháp đắn, tích cực, có ý nghĩa vơ to lớn việc bảo vệ, xây dựng MT sống cho tương lai sau Để nâng cao nhận thức BVMT, Đảng Nhà nước Việt Nam nỗ lực xây dựng thực chương trình hành động để cải thiện tình trạng MT, BVMT, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Ngày 21/1/2009, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [3] Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng - khóa XI đưa kết luận: “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản tài nguyên bảo vệ môi trường” đặt mục tiêu đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát khí thải nhà kính; có bước chuyển biến Version SDK trongDemo khai thác, sử dụng- Select.Pdf tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm MT, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng MT sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với MT Những năm gần đây, nội dung giáo dục môi trường (GDMT) đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân theo Quyết định số 1363/2001/QĐ-TTg ngày 17/1/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: Đưa nội dung giáo dục BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân [18]; Quyết định 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ chiến lược bảo vệ MT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [19]; Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác BVMT sở giáo dục[11] Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo sở giáo dục đẩy mạnh việc tích hợp lồng ghép nội dung GDMT vào số môn học cấp học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm trang bị cho học sinh (HS) tri thức MT, hình thành phát triển ý thức, kỹ thái độ giữ gìn BVMT gia đình cộng đồng [13], [16] Ở cấp tiểu học thông qua môn học Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Khoa học…; cấp trung học sở Trung học phổ thông (THPT) môn học Địa Lý, Sinh học, Giáo dục công dân (GDCD), Công nghệ (CN),… Giáo viên (GV) cung cấp cho HS kiến thức MT, hiểu biết MT tự nhiên, ô nhiễm MT nhằm giáo dục cho HS có ý thức gìn giữ, BVMT sống rèn luyện kỹ BVMT Ngồi việc tích hợp lồng ghép nội dung GDMT vào môn học, trường học tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa hình thức phong phú tổ chức thi tìm hiểu MT, thi vẽ tranh, lao động dọn dẹp vệ sinh khuôn viên nhà trường, tổ chức câu lạc bộ, dã ngoại, đố vui, hát múa, kể chuyện MT,… Theo niên giám thống kê 2010 Cục ThốngKhánh Hòa, Nha Trang thành phố du lịch, dân số thành phố Nha Trang 394.455 người tính đến năm 2010, khoảng 5.000 người sinh sống đảo; năm, vịnh Nha Trang đón khoảng 1,2 triệu lượt khách du lịch Cũng theo thống kê Ban quản Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, riêng rác thải du lịch, ngày có khoảng 10 Chưa kể, với khoảng 380 lồng, gần 9.000 bè nuôi tôm hùm vịnh Nha Trang, hàng ngày thải lượng thức ăn thừa đáng kể Các cơng trình du lịch ven biển, đảo có lấn biển mọc lên ngày nhiều Nguồn nước bị ô Demo - Select.Pdf nhiễm nghiêm trọng.Version Nhằm tăng cường biện SDK pháp bảo vệ môi trường, biện pháp trước mắt, Ủy ban nhân dân Tỉnh có văn đạo Sở, Ban, Ngành đăng ký thực nhiệm vụ xây dựng đề án bảo vệ môi trường: Năm 2010 - Quyết định số 28/2010/QĐ-UBND ngày 09/09/2010 việc thẩm định đề cương dự tốn kinh phí nghiên cứu mơi trường; Năm 2012, Sở Tài ngun - Mơi trườngcông văn số 542/STNMT-CCBVMT ngày 27/03/2012 việc xác định nhiệm vụ sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường; Năm 2013 - Quyết định số 2857/QĐ - UBND ngày 11/11/2013 việc ban hành Kế hoạch thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Giáo dục BVMT cho người vấn đề cần thiết, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước cần giáo dục từ ngồi ghế nhà trường Biện pháp coi chìa khóa giáo dục bền vững Đặc biệt, lứa tuổi HS trung học phổ thông cần trang bị chu đáo, nắm vững thuyết thực hành, coi hành trang vào đời Đây điều mà đội ngũ cán quản (CBQL) trường phổ thông phải thấy trách nhiệm quản nhà trường việc GDMT cho HS, có biện pháp giáo dục em thường xuyên, tổ chức hoạt động mang tính giáo dục cao có sức thu hút để em tham gia cách tự nguyện, thích thú Thực đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Khánh Hòa, năm qua, trường THPT địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng GDMT Ngồi việc giảng dạy tích hợp, lồng ghép với thời lượng định chương trình, trường tiến hành nhiều hoạt động ngoại khóa theo chủ đề có liên quan đến tình hình MT địa phương tổ chức nhiều đợt dọn vệ sinh làm MT khu dân cư, mơi trường bờ biển, vận động gia đình du khách giữ gìn vệ sinh MT biển bờ biển…Song nhìn từ góc độ quản nhà trường, cơng tác nhiều hạn chế, bất cập Do đó, việc đánh giá q trình triển khai thực công tác GDMT đề xuất biện pháp quản phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác GDMT trường THPT vấn đề cầp thiết Xuất phát từ nêu trên, nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản công tác giáo dục môi trường Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công Demo tác GDMT quản Version công tác- Select.Pdf GDMT SDK trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, đề xuất biện pháp quản hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng công tác GDMT trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản Hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản công tác GDMT Hiệu trưởng (HT) trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu Hiệu trưởng xây dựng thực đồng biện pháp quản tác động đến nhận thức đội ngũ GV, HS lực lượng giáo dục khác công tác GDMT; xây dựng đội ngũ GV dạy GDMT có chất lượng; quản tốt chương trình, nội dung GDMT; thực công tác xã hội hóa GDMT tổ chức hiệu hoạt động GDMT cho HS… cơng tác GDMT nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở luận quản công tác GDMT HT trường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDMT quản công tác GDMT HT trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 5.3 Đề xuất biện pháp quản công tác GDMT HT trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp phân loại tài liệu nghiên cứu biện pháp quản công tác GDMT cho học sinh trường THPT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa nhằm xây dựng sở luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu sản phẩm, phương pháp quan sát, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDMT quản GDMT Demo Select.Pdf SDK HT trường THPTVersion thành phố- Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Để xử số liệu, kết nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát 05 trường THPT nằm địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, trường THPT Tự Trọng, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, trường THPT Hoàng Văn Thụ, trường THPT Hà Huy Tập Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng từ năm 2012 đến năm 2014 10 ... Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 66 3.1 CƠ SỞ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆN PHÁP ... 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA... trạng công tác giáo dục môi trường trường Trung học phổ thơng thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 38 Demo - Select.Pdf 2.2.3 Thực trạng Version quản lý công tác giáo dục SDK môi trường

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w