(Luận văn thạc sĩ) những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

123 21 0
(Luận văn thạc sĩ) những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM TUYẾT NHUNG NHỮNG HÌNH THỨC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM TUYẾT NHUNG NHỮNG HÌNH THỨC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Trọng Luận Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 6 Vấn đề khoa học .6 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp chứng minh .6 Bố cục luận văn .7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những tiền đề lý luận 1.1.1 Tâm lý học hoạt động khẳng định hoạt động yếu tố phát huy tính tích cực người học 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh .12 1.1.3 Thực chất việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương tổ chức hoạt động cảm thụ văn học cho học sinh theo quy luật trình tâm lý tiếp nhận 15 1.1.4 Tích cực hóa hoạt động học học sinh học tác phẩm văn chương gắn liền với thay đổi mục đích, chế, vai trị giáo viên phương pháp dạy học 33 1.2 Những tiền đề thực tiễn 46 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT 46 1.2.2 Đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT 50 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT .55 1.2.4 Kết luận chung 57 Chƣơng 2: NHỮNG HÌNH THỨC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .59 2.1 Đọc diễn cảm 59 2.1.1 Khái niệm 59 2.1.2 Ý nghĩa 60 2.1.3 Cách thực 61 2.1.4 Yêu cầu .63 2.2 Đối thoại, tranh luận 64 2.2.1 Khái niệm 64 2.2.2 Ý nghĩa 65 2.2.3 Cách thực 66 2.2.4 Yêu cầu .68 2.3 Tập thuyết trình 70 2.3.1 Khái niệm 70 2.3.2 Ý Nghĩa .71 2.3.3 Cách thực 73 2.3.4 Yêu cầu .75 2.4 Dạy học nêu vấn đề 77 2.4.1 Khái niệm 77 2.4.2 Ý nghĩa 77 2.4.3 Cách thực 79 2.4.4 Yêu cầu .80 2.5 Hoạt động nhóm 82 2.5.1 Khái niệm 82 2.5.2 Ý nghĩa 82 2.5.3 Cách thực 84 2.5.4 Yêu cầu .85 2.6 Thực dự án 86 2.6.1 Khái niệm 86 2.6.2 Ý nghĩa 87 2.6.3 Cách thực 88 2.6.4 Yêu cầu 89 Chƣơng 3: MỘT SỐ THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 92 3.1 Định hƣớng thực nghiệm .92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .92 3.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 92 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 92 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 93 3.2.1 Bài: Độc Tiểu Thanh ký 93 3.2.2 Bài học: Tôi yêu em (Puskin) 98 3.3 Thuyết minh giáo án thực nghiệm .105 3.4 Kết thực nghiệm 107 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 109 3.5.1 Giờ học thực nghiệm thể tinh thần đổi mục đích, chế, phương pháp học tác phẩm văn chương nhà trường THPT 109 3.5.2 Giờ học thực nghiệm mang lại hiệu cao chất lượng cho học tác phẩm văn chương THPT 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh nhiệm vụ có tính chiến lược giáo dục Việt Nam thời đại Thế kỷ XX trôi qua, nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kinh tế tri thức, bùng nổ thông tin phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật Thế kỷ XXI kỷ ngƣời động, tự chủ, ln ln tìm tịi, khám phá sẵn sàng hội nhập Trƣớc tình hình đó, để đào tạo ngƣời phù hợp với xu chung thời đại, giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng cần phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phƣơng pháp dạy học Mục đích cuối giáo dục để cá nhân tự ý thức đƣợc cách mạng học tập thân ngƣời Đồng chí Phạm Văn Đồng lúc sinh thời đề cập nhiều lần đến vấn đề phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh Hầu nhƣ nhà sƣ phạm khắc cốt ghi tâm câu nói ngƣời “chúng ta phải nhắc nhắc lại hàng trăm lần ý muốn lớn giáo dục đào tạo học sinh thành người thơng minh sáng tạo”[31,157] Có thể nói phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập nhiệm vụ có tính chiến lƣợc giáo dục Việt Nam muốn thực đƣợc nhiệm vụ ngƣời giáo viên cần có biện pháp để tích cực hóa hoạt động ngƣời học 1.2 Đổi phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh vấn đề quan tâm đặc biệt nhà trường phổ thông Ở Việt Nam, đổi phƣơng pháp năm gần trở thành vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt nhà trƣờng Phƣơng pháp dạy học văn không nằm ngồi quỹ đạo Sự cần thiết thay đổi, cải tiến phƣơng pháp giảng văn truyền thống đƣợc đặt từ thập kỷ đầu kỷ XX với nhà sƣ phạm tiên phong nhà giáo yêu nƣớc Giáo sƣ Đặng Thai Mai hồi ký ca ngợi thành cơng đáng kể nhà giáo quốc văn nhƣ thầy Cử Thống, Bùi Kỷ, Lê Thƣớc số giáo sƣ ngƣời Pháp tiến nhƣ Huliê, Bilon ảnh hƣởng sâu sắc tới hệ học sinh Việt Nam Hiện có nhiều nghiên cứu tác giả vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học văn Bộ Giáo Dục Đào Tạo tổ chức nhiều buổi tập huấn để làm thay đổi nhận thức giáo viên trình dạy học văn Chính vậy, dạy học văn nhà trƣờng phổ thơng có đổi phƣơng pháp theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh Mục đích cao dạy học tác phẩm văn theo phƣơng pháp để chủ thể học sinh, dƣới hƣớng dẫn thầy, cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm từ tạo đƣợc phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Do vậy, ngƣời giáo viên cần có hình thức tổ chức hoạt động cụ thể học tác phẩm văn chƣơng để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh 1.3 Sự chuyển biến phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng cịn chậm chạp Mặc dù năm gần đây, vấn đề đổi phƣơng pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh đƣợc quan tâm đặc biệt nhƣng việc triển khai thực tế dạy học nhà trƣờng phổ thơng cịn nhiều lúng túng Nhiều giáo viên hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức nhƣng kết đạt đƣợc hạn chế Lối dạy theo kiểu truyền thống “thầy đọc trò chép” tồn nhƣ vấn đề nhức nhối dạy học phổ thơng Chính cách dạy tạo tâm lý thụ động tiếp nhận kiến thức, kìm hãm sáng tạo tính tích cực, chủ động học sinh Dạy học văn đặc biệt dạy học tác phẩm văn chƣơng không nằm ngồi thực trạng chung Lối dạy tác phẩm văn chƣơng nhiều năm chịu ảnh hƣởng trƣờng phái phê bình khiến cho việc học văn trở thành chu trình khép kín (close reading) Đối tƣợng độc khám phá ngƣời giáo viên văn Phản ứng nhu cầu ngƣời đọc – học sinh không đƣợc quan tâm mức “Khuynh hướng giảng văn nhấm nháp khai phá văn cho dù khám phá cách tài hoa khuynh hướng cũ kỹ khoa học hiệu giáo dục”[24,30] Dƣờng nhƣ vấn đề ngƣời đọc – học sinh với nhu cầu, tâm tƣ tình cảm đặc điểm tâm lý nhận thức riêng bị bỏ ngỏ Vì ngƣời học sinh ln ln đóng vai “người ngồi cuộc” q trình tiếp nhận tác phẩm Hoạt động dạy học bị phiến diện hóa, đơn phƣơng hóa thành q trình giáo dục đƣợc thực giáo viên công cụ tác phẩm văn học Điều lý giải học sinh lãnh cảm, luôn thụ động, trơ lỳ cảm xúc tiếp xúc với tác phẩm Trƣớc thay đổi tiến nhân loại, cách dạy học thụ động nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Thực trạng cách dạy học văn đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thơng Có thể nói, đặt vấn đề hình thức tích cực hóa hoạt động ngƣời học dạy học tác phẩm văn chƣơng việc làm cần thiết, với xu đổi phƣơng pháp dạy học, đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục đại Áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động ngƣời học cách để khắc phục lối truyền thụ chiều, hình thànhvà rèn luyện nếp tƣ sáng tạo cho học sinh từ biến trình học tập thành trình tự học cá nhân Trên lý khiến chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT” Hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần vào đổi cách dạy tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông đồng thời giúp cho học văn thực hấp dẫn với em học sinh Lịch sử vấn đề Vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tích cực hóa hoạt động ngƣời học Một cơng trình nghiên cứu sách “Phương pháp dạy học hiệu quả” Carl Rogers, nhà giáo dục học, tâm lý học ngƣời Mỹ Cuốn sách đƣợc Cao Đình Quát dịch tiếng Việt giúp ngƣời giáo viên trả lời đƣợc câu hỏi phải dạy dạy nhƣ để phát huy đƣợc tính tích cực học sinh Cuốn sách trở thành cẩm nang ngƣời học giải đáp thắc mắc phải học học nhƣ Các nhà nghiên cứu trọng đến vấn đề tự học, tự nghiên cứu nhƣ cách để phát huy tốt lực tiềm ẩn ngƣời học tự học thúc đẩy hoạt động nhận thức bên ngƣời Cuốn “Nghiên cứu học tập nào” Hebơc Smitman (Cộng hoà dân chủ Đức) xuất năm 1984 đề cập tới nhiều vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu tự học nhƣ cho khoa học đạt kết cao Tuy vậy, hai sách đề cập đến vấn đề chung phƣơng pháp dạy học mà chƣa đƣợc hình thức giúp tổ chức hoạt động lớp học sinh môn học cụ thể Hiện nay, Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Cuốn “Học dạy cách học” GS Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, NXB ĐHSP, xuất năm 2002 sách viết có hệ thống việc “học” “dạy cách học” Cuốn sách trở thành tài liệu bổ ích giúp cho việc đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam Tuy vậy, sách tập trung vào vấn đề tự học học sinh nhƣng chƣa ý nhiều cách dạy giáo viên để phát huy đƣợc lực bên ngƣời học sinh Bên cạnh đó, tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa THPT rõ đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực để giúp giáo viên có đƣợc nhìn tồn cảnh phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc lực thực học sinh Nhìn chung, tài liệu đề cao vai trò dạy học tích cực nhƣng chƣa đề cập cách cụ thể đến hình thức để thực cách dạy học tích cực Riêng môn Ngữ văn, môn học với đặc thù riêng vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Văn nhƣ để mang lại hứng thú cho ngƣời học vấn đề đáng đƣợc quan tâm Giáo sƣ Phan Trọng Luận loạt sách nhƣ “Phương pháp dạy học làm văn” (NXB ĐHQG Hà Nội,2008), “Văn chương - bạn đọc sáng tạo” (NXB ĐHQG Hà Nội, 2003) “Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT” (NXB Giáo Dục, 1999) khẳng định học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo nên tác phẩm văn chƣơng, từ đƣa phƣơng pháp dạy học văn phù hợp phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động em Tuy vậy, nghiên cứu chƣa cách đầy đủ rõ ràng có hình thức đặc thù giúp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng Đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ bàn vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nói riêng nhƣng nghiên cứu lại chƣa sâu vào phân môn cụ thể môn Ngữ văn Nhƣ vậy, khẳng định, việc tìm hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng điều mẻ giới nghiên cứu văn học Đổi phƣơng pháp dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng ln ln câu hỏi khó ngƣời giáo viên Vì thế, dạy học tác phẩm văn chƣơng, khơng tìm đƣợc hình thức để khởi động trình tiếp nhận tác phẩm học sinh, học văn trở nên vô nhàm chán Do vậy, chọn đề tài “Những Câu có ý giãn hay vun vào xuất nhân vật thứ ba? Giáo viên để học sinh thảo luận Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý loại ý kiến Hỏi: Nếu giãn điều dàng với người có tình cảm sâu sắc, mãnh liệt, chân thành, đằm thắm phân tích? Nếu vun vào nhân vật trữ tình lại cầu mong người gái có người yêu khác? Học sinh trả lời theo hai luồng ý kiến khác Giáo viên tổng kết: Theo phát triển mạch tâm trạng nhân vật trữ tình, thấy lửa tình yêu tâm hồn nhân vật trữ tình, có lúc rực cháy, có lúc âm ỉ nhƣng ln ln tồn tại, khơng có chuyện giãn đƣợc Sự xuất nhân vật thứ ba xuất phát từ ẩn ý sâu xa: đặt ngƣời yêu trƣớc lựa chọn anh ngƣời khác Nhƣng em tìm đâu đƣợc ngƣời trai khác mang tình yêu lớn với em nhƣ anh? Đây giống nhƣ cách nói vun vào, cách đặt vấn đề khơn khéo, phép thử vào tình yêu ngƣời gái -> phẩm chất cao thƣợng nhân vật trữ tình tình u Câu thơ hiểu chấp nhận, rút lui nhân vật trữ tình để ngƣời u có đƣợc hạnh phúc bên ngƣời trai khác -> thể rõ cao thƣợng tình yêu nhân vật trữ tình Hoạt động 5: Tổng kết Giáo viên: Yêu cầu học sinh tự rút kết luận nội dung nghệ thuật thơ Định hƣớng: - Cách diễn đạt mộc mạc, tinh tế -> tình cảm giản dị, mộc mạc, tinh tế, cao thƣợng nhân vật trữ tình 104 - Nghệ thuật diễn đạt lý trí – tình cảm song song tồn tại, phát triển để cuối khẳng định: tình cảm yếu tố có sức mạnh lấn át lý trí tình u -> quy luật tình yêu - Đề cao phẩm chất tình u: chân thành, đằm thắm nhƣng khơng mù quáng, tha thiết, say mê nhƣng tỉnh táo, cao thƣợng 3.3 Thuyết minh giáo án thực nghiệm Chúng thiết kế hai giáo án tác phẩm văn chƣơng thực nghiệm: Độc Tiểu Thanh ký (Tiết 42, SGK Ngữ văn 10 tập I) Tôi yêu em (Tiết 91 SGK Ngữ văn 11 tập II) Khi tiến hành thiết kế giáo án thử nghiệm, lấy việc tổ chức hoạt động cho học sinh làm nhiệm vụ trung tâm Do đó, hầu hết hình thức tổ chức dạy học đƣợc đề xuất chƣơng II đƣợc vận dụng hai giáo án Chúng rõ hoạt động cụ thể học kèm với hình thức tổ chức dạy học tƣơng ứng - Trong thiết kế thử nghiệm, trọng hình thức tổ chức dạy học: đọc diễn cảm, đàm thoại tranh luận, dạy học nêu vấn đề… Đọc diễn cảm hình thức tổ chức dạy học đặc trƣng học tác phẩm văn chƣơng Thông qua hình thức đọc diễn cảm, học sinh bƣớc đầu thâm nhập đƣợc vào giới tác phẩm văn chƣơng, giáo viên nhờ hình thức tạo đƣợc bầu khơng khí văn chƣơng cho lớp học, giúp học sinh có đƣợc tâm tiếp nhận tác phẩm Chúng tơi áp dụng hình thức vào phần mở đầu học Với Độc Tiểu Thanh ký, yêu cầu hoạt động đọc phần phiên âm, dịch thơ dịch nghĩa thơ, đọc ý tâm trạng nhân vật trữ tình Với Tơi u em, yêu cầu học sinh đọc diễn cảm thơ, đọc giọng điệu phải tha thiết, lƣu luyến, ngắt theo dấu phẩy, dấu chấm rõ ràng, dòng thơ mạch, đƣợc ngắt dấu phẩy dấu chấm 105 Hình thức đàm thoại tranh luận đƣợc sử dụng phổ biến thiết kế giáo án thử nghiệm Ví dụ: Ở Độc Tiểu Thanh ký, tổ chức hoạt động đàm thoại phân tích cảm nghĩ Nguyễn Du đời Qua hai câu thơ cuối đƣa câu hỏi để học sinh thảo luận: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? Con số ba trăm năm nói lên điều gì? Tâm Nguyễn Du qua hai câu thơ trên? Học sinh: Có thể đƣa nhiều ý kiến khác Sau đó, giáo viên nhận xét tổng kết: Ba trăm năm tính từ Tiểu Thanh chết đến lúc Nguyễn Du biết khóc cho Tiểu Thanh Nguyễn Du muốn ba trăm năm sau có đƣợc ngƣời đồng cảm, biết đến Nguyễn Du khóc thƣơng cho ơng Hay Tôi yêu em, hoạt động 4, phân tích câu thơ cuối, chúng tơi đặt câu hỏi để học sinh đàm thoại, tranh luận: Tại dịng cuối, nhân vật trữ tình lại nói: Cầu em người tình tơi u em? Câu có ý giãn hay vun vào xuất nhân vật thứ ba? Giáo viên để học sinh thảo luận Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý loại ý kiến Hỏi: Nếu giãn điều dàng với người có tình cảm sâu sắc, mãnh liệt, chân thành, đằm thắm phân tích? Nếu vun vào nhân vật trữ tình lại cầu mong người gái có người yêu khác? Học sinh trả lời theo hai luồng ý kiến khác nhau, cuối giáo viên nhận xét tổng kết vấn đề 106 Với hoạt động dạy học nêu vấn đề, đƣa câu hỏi nêu vấn đề để học sịnh tìm hiểu, phát có hƣớng giải vấn đề: Vì thơ, Nguyễn Du ln ln có ý nghĩ nhà thơ hội thuyền với Tiểu Thanh, se bất hạnh Tiểu Thanh khóc cho Tiểu Thanh khóc cho mình? (Bài Độc Tiểu Thanh ký) Hình thức tập thuyết trình đƣợc chúng tơi áp dụng Tơi u em phần tìm hiểu tác giả Puskin giới thiệu thơ Tôi yêu em Chúng cho em chuẩn bị nội dung nhà dành khoảng 10 phút để tổ chức hoạt động - Việc sử dụng hình thức cần có linh hoạt, mềm dẻo Chúng tơi kết hợp hình thức hoạt động để phát huy lực tổng hợp học sinh Ví dụ: Tơi u em, tìm hiểu câu thơ cuối, ngƣời giáo viên thực hình thức đọc diễn cảm lại câu thơ cuối, sau sử dụng hình thức vấn đáp cuối hoạt động đàm thoại tranh luận Cũng có trƣờng hợp chúng tơi sử dụng riêng lẻ hình thức Việc sử dụng riêng lẻ hay kết hợp hình thức tùy thuộc vào nội dung dạy cách thiết kế giáo án giáo viên - Việc tổ chức hình thức dạy học diễn suốt trình dạy học từ hoạt động tìm hiểu tác giả đến hoạt động tổng kết Điều thúc đẩy hoạt động tƣ học sinh diễn thƣờng xuyên, liên tục biến học sinh trở thành chủ thể q trình tiếp nhận văn chƣơng Tóm lại, dù sử dụng hình thức dạy học ngƣời giáo viên cần có am hiểu hình thức Giáo viên cần sử dụng hình thức linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với đối tƣợng học sinh nội dung học Mục tiêu cuối học tác phẩm văn chƣơng tích cực hóa đƣợc hoạt động ngƣời học, biến học sinh trở thành chủ thể thực trình tiếp nhận văn chƣơng Để đạt đƣợc mục tiêu ấy, ngƣời giáo viên cần biết kết hợp nhiều hình thức dạy học từ truyền thống đến đại, sử dụng linh 107 hoạt, sáng tạo hình thức Có nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học thực mang lại hiệu cao chất lƣợng cho học tác phẩm văn chƣơng 3.4 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành dạy hai giáo án thực nghiệm hai lớp dạy đối chứng hai lớp khác trƣờng THPT Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình Sau dạy xong hai thực nghiệm đối chứng, cho học sinh làm kiểm tra kiến thức Sau chấm bài, thống kê, phân loại kiểm tra theo mức giỏi, khá, trung bình, dƣới trung bình Lớp kiểm Phƣơng Tổng án tra Đối Khối chứng 10 Thực Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm dƣới TB kiểm Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ tra lệ % % % % 93 4.3 30 32.25 39 41.93 20 21.52 91 6.59 41 45.05 32 35.16 12 13.2 95 3.15 28 29.47 45 47.36 19 20.02 98 7.14 44 44.89 34 34.69 13 13.28 188 3.72 58 30.85 84 44.68 39 20.75 192 13 6.77 85 44.27 66 34.37 25 13.02 nghiệm Đối Khối chứng 11 Thực nghiệm Đối Tổng chứng Thực nghiệm Nhìn vào bảng thống kê kết học tập học sinh, thấy tỷ lệ học sinh giỏi sau tác động thực nghiệm tăng lên 3,05%, tăng lên 108 13,42%, học sinh có điểm trung bình giảm 10,31% dƣới điểm trung bình giảm 7,73% Điều khẳng định hiệu việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chƣơng THPT Bên cạnh đó, nhận thấy thái độ học sinh có thay đổi sau học tiết học thực nghiệm Các em hứng thú với học em ngƣời trực tiếp tham gia xây dựng nội dung kiến thức Giáo viên có cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng, đỡ vất vả từ tạo nhìn tích cực học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Với hai tiết dạy thực nghiệm Độc Tiểu Thanh ký Tôi yêu em, thấy đƣợc chuyển biến mang tính tích cực phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng THPT Việc áp dụng hình thức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh mang lại hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Sau số nhận xét cụ thể tiến hành dạy thực nghiệm: 3.5.1 Giờ học thực nghiệm thể tinh thần đổi mục đích, chế, phương pháp học tác phẩm văn chương nhà trường THPT - So với học đối chứng, học thực nghiệm thể thay đổi mục đích dạy học Giờ học thực nghiệm chứng minh ngƣời học trung tâm hoạt động học, hình thức tổ chức dạy học xoay quanh hoạt động ngƣời học Mục đích cuối việc dạy học phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động học sinh Giờ học thực nghiệm làm đƣợc điều - Về chế, so với học đối chứng, chế dạy học thực nghiệm có thay đổi Ở học đối chứng, mối quan hệ thầy trò mối quan hệ chiều từ giáo viên -> học sinh Trong đó, tiết học thực nghiệm, 109 giáo viên học sinh lại có mối quan hệ tƣơng tác nhƣ chủ thể hoạt động học (nhà văn, giáo viên, học sinh) Giáo viên ngƣời tổ chức để học sinh thực hoạt động qua em tự chiếm lĩnh đƣợc nội dung kiến thức cần đạt Học sinh qua học thực nghiệm nhận thức đƣợc vai trị chủ thể sáng tạo Các em phát huy đƣợc cao độ tính tích cực, sáng tạo thân Đây ƣu điểm lớn việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Các em đƣợc bày tỏ quan điểm tranh luận, đối thoại, đƣợc tắm khơng khí văn chƣơng… Điều mang lại tâm tiếp nhận tác phẩm cho học sinh đồng thời giúp em tăng cƣờng tính sáng tạo, chủ động, tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Vai trò ngƣời giáo viên học thực nghiệm có thay đổi Giáo viên trở thành ngƣời định hƣớng kiến thức cung cấp kiến thức cho học sinh Mối tƣơng tác học sinh – giáo viên trở thành mối tƣơng tác hai chiều Đây điểm khác biệt lớn học thực nghiệm học đối chứng - Giờ học thực nghiệm mang lại thay đổi phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng Nếu nhƣ học đối chứng, phƣơng pháp chủ yếu đƣợc áp dụng phƣơng pháp thuyết giảng, giáo viên ngƣời hoạt động chủ yếu việc cung cấp tất hiểu biết tác phẩm cho học sinh Ngƣợc lại, học thực nghiệm, nhận thấy có áp dụng nhiều phƣơng pháp, cách thức dạy học khác để phát huy tính chủ động học sinh Những hình thức dạy học truyền thống đại đƣợc sử dụng linh hoạt, mềm dẻo biến học tác phẩm văn chƣơng thành tự học học sinh Thông qua việc tham gia vào hoạt động, học sinh tự kiến tạo nên kiến thức dƣới định hƣớng giáo viên Khi tự chiếm lĩnh tri thức, em hiểu nắm nội dung kiến thức 110 3.5.2 Giờ học thực nghiệm mang lại hiệu cao chất lượng cho học tác phẩm văn chương THPT Chỉ cần nhìn vào bảng thống kê so sánh kết học tập học sinh sau hai học thực nghiệm đối chứng, nhận thấy thay đổi chất lƣợng mà học thực nghiệm mang lại Những học sinh đạt số điểm khá, giỏi tăng lên số điểm trung bình, dƣới trung bình giảm Khi đánh giá học nào, xem xét đến chất lƣợng học Chính vậy, khẳng định học thực nghiệm tạo đƣợc chuyển biến tích cực chất lƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng Bên cạnh đó, khơng khí học thực nghiệm mang tính tự do, dân chủ, sơi tạo hứng thú học tập cho học sinh Với nhiều hình thức tổ chức hoạt động học, học tác phẩm văn chƣơng tạo hút với em Khi thăm dò ý kiến sau học, giáo viên học sinh tỏ hứng thú với tiết học thực nghiệm hình thức tổ chức dạy học đƣợc tổ chức linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng học sinh nội dung học Cơ giáo Bùi Thị Hƣơng, ngƣời có thâm niên 30 năm công tác trƣờng THPT Thái Phúc nhận xét: “Giờ học thực nghiệm đảm bảo yêu cầu kiến thức học đồng thời biết sử dụng hình thức tổ chức dạy học tích cực linh hoạt, phù hợp Nhờ vậy, tiết học phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh” Các ý kiến phản hồi học sinh tích cực em tỏ hào hứng với tiết học thực nghiệm… Nhƣ vậy, thấy học thực nghiệm không nâng cao đƣợc chất lƣợng học tác phẩm văn chƣơng mà tạo hứng thú cho học sinh giáo viên Đây điều cần thiết học nào, nhƣ với mơn học Tóm lại, để học tác phẩm văn chƣơng thực lơi đƣợc học sinh, ngƣời giáo viên cần có thay đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy 111 học Hiện nay, phận không nhỏ giáo viên áp dụng cách dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, khơng nhận thức đƣợc vai trị quan trọng học sinh tiếp nhận văn học Điều mang lại cho học sinh tâm lý thụ động, thờ ơ, chán nản đến với tác phẩm văn chƣơng Qua học thực nghiệm, muốn khẳng định việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh giải pháp tối ƣu nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng đồng thời thay đổi nhận thức giáo viên học sinh học tác phẩm văn chƣơng Tuy nhận định mang tính chủ quan chúng tơi nhƣng khơng thể phủ nhận tác dụng hình thức tổ chức hoạt động dạy học đại mang lại cho học tác phẩm văn chƣơng nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thế kỷ XXI kỷ khoa học cơng nghệ, kỷ đề cao tính động, sáng tạo ngƣời Chính vậy, mục tiêu giáo dục đại đào tạo đƣợc ngƣời chủ động, sáng tạo, phát triển tồn diện Để đạt đƣợc mục tiêu đó, giáo dục cần thay đổi toàn diện đổi phƣơng pháp cần đƣợc trọng hàng đầu Đổi phƣơng pháp dựa nguyên tắc lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học trở thành kim nam cho hoạt động dạy học nhà trƣờng THPT Làm để phát huy đƣợc tính chủ động học sinh? Làm để học sinh thực chủ thể hoạt động học? Việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh giải pháp tối ƣu trả lời cho câu hỏi Bên cạnh đó, hạn chế lớn dạy học tác phẩm văn chƣơng theo lối cũ chƣa nhận thấy đƣợc vai trị chủ thể sáng tạo học sinh tiếp nhận văn chƣơng Vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh bắt đầu đƣợc giáo viên quan tâm áp dụng giảng dạy nhƣng cịn máy móc chƣa thực phát huy đƣợc chủ động bên học sinh Vì vậy, đóng góp luận văn vai trò quan trọng học sinh tiếp nhận tác phẩm, đƣa hình thức tổ chức dạy học cụ thể kèm dẫn chi tiết để giáo viên áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy sáng tạo em Dạy học tác phẩm văn chƣơng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động ngƣời học góp phần biến trình học tập thành trình tự học cá nhân Từ đó, việc học trở thành việc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu ý thức cá nhân ngƣời học Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đại đƣợc hình thành từ nguyên tắc Việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động ngƣời học cách để đại hóa phƣơng pháp dạy học, mang lại lôi cuốn, hấp dẫn cho học tác phẩm văn chƣơng 113 Thực chất vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chƣơng khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh qua hệ thống hình thức tổ chức dạy học cụ thể Quá trình tâm lý tiếp nhận học sinh chuỗi trạng thái tâm lý đặc thù Ngƣời giáo viên dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận tác phẩm học sinh xác định đƣợc hoạt động cảm thụ văn học diễn học Đây tiền đề lý luận quan trọng giúp giáo viên xây dựng tổ chức hình thức, phƣơng pháp dạy học phù hợp với tâm lý tiếp nhận học sinh Vấn đề tích cực hóa hoạt động ngƣời học đƣợc xây dựng sở lý thuyết tâm lý học hoạt động sƣ phạm tâm lý học tiếp nhận văn chƣơng Để biến vấn đề lý luận thành thực, luận văn đƣa hệ thống hình thức tổ chức dạy học cụ thể, có tính khả thi có khả phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo học sinh Những hình thức tổ chức dạy học cần đƣợc giáo viên áp dụng linh hoạt sáng tạo, phù hợp với điều kiện, môi trƣờng, phƣơng tiện dạy học đối tƣợng học sinh cụ thể Điều quan trọng qua hình thức dạy học này, học sinh thực trở thành chủ thể sáng tạo nên tác phẩm văn chƣơng Dựa kết nghiên cứu lý thuyết, luận văn thiết kế đƣợc hai giáo án thực nghiệm: Độc Tiểu Thanh ký (Ngữ văn 10 tập I) Tôi yêu em (Ngữ văn 11 tập II) tiến hành dạy thực nghiệm trƣờng THPT Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình Hoạt động dạy thực nghiệm nhận đƣợc phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh đồng thời thu đƣợc kết khả quan so với kiểu dạy học truyền thống Điều góp phần khẳng định tính đắn quan niệm dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Chúng tơi mong muốn luận văn “Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT” góp phần thay đổi nhận thức giáo viên, học sinh vị trí, vai trò nhƣ phƣơng 114 pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng từ mang lại hiệu chất lƣợng cho học nhà trƣờng THPT Những nghiên cứu lý luận thực tiễn nhƣ cách triển khai hình thức tổ chức dạy học đƣợc luận văn đề cập đến hi vọng trở thành nguồn tƣ liệu tin cậy cho nghiên cứu việc dạy học theo nguyên lý tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đƣợc đặt quan điểm cá nhân, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận đƣợc nhiều ý kiến chia sẻ, đóng góp bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo Dục, 2006 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Ngữ văn 10 tập I, NXB Giáo Dục, 2008 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Ngữ văn 11 tập I, NXB Giáo Dục, 2008 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, HN, 2005 Bùi Minh Đức, Dạy học tác phẩm văn chương trường THPT theo hướng coi học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, NXB Giáo Dục, 2003 Đào Văn Phán, Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh văn học sử trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1995 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, 2003 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, H, 1998 10 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo Dục, 1998 11 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, NXB Văn học, 1997 12 I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo Dục, 1978 13 Giáo trình Giáo dục học, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 1971 14 K.G.Paustovsky, Bơng hồng vàng bình minh mưa, NXB Văn học, 2010 116 15 Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tài liệu dành cho trƣờng ĐHSP cao đẳng Sƣ phạm, HN, 1995 16 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm, Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, 1998 17 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn – bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, tập II, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 18 Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung, Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Việt Nam, 2007 19 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục, 2002 20 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương trường PTTH, NXB Giáo Dục, 1998 21 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tập giảng cao học, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Quốc gia Việt Nam 22 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo Dục,2001 23 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 24 Phan Trọng Luận, Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nhà xuất Giáo Dục, 1999 25 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 26 Phan Trọng Luận, Xã hội – văn học – nhà trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 27 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 117 28 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập II, NXB Giáo Dục, 2005 29 Phan Trọng Luận, Phương pháp giảng dạy văn học, Tài liệu cho trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Huế, NXB Giáo Dục, 2006 30 Phan Trọng Luận (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nhà xuất Giáo Dục, 2006 31 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32 Phạm Thị Thanh, Đa dạng hóa hoạt động học sinh văn học sử THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2010 33 Xuân Diệu, Nguyễn Khuyến – tác gia, tác phẩm, NXB Giáo Dục, 1999 118 ... đề tích cực hóa hoạt động ngƣời học với mục đích đổi nâng cao hiệu cho học Ngữ văn Trung học phổ thông 11 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hoạt động nhằm khởi động. .. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chƣơng THPT Chƣơng 2: Các hình thức tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng... 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh .12 1.1.3 Thực chất việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tác

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. Những tiền đề thực tiễn

  • 1.2.1. Khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương ở THPT

  • 1.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm văn chương ở THPT

  • 1.2.4. Kết luận chung

  • 2.1. Đọc diễn cảm

  • 2.1.1. Khái niệm

  • 2.1.2. Ý nghĩa

  • 2.1.3. Cách thực hiện

  • 2.1.4. Yêu cầu

  • 2.2. Đối thoại, tranh luận

  • 2.2.1. Khái niệm

  • 2.2.2. Ý nghĩa

  • 2.2.3. Cách thực hiện

  • 2.2.4. Yêu cầu

  • 2.3. Tập thuyết trình

  • 2.3.1. Khái niệm

  • 2.3.2. Ý Nghĩa

  • 2.3.3. Cách thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan